1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) lịch sử ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuấthàng hóa trên thế giới liên hệ thực tiễn vào sảnxuất hàng hóa tại việt nam hiện nay

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC–LÊNIN ĐỀ TÀI : LỊCH SỬ RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY SV thực hiện: Vũ Thị Huyền Trang Mã sinh viên: 2314730078 Lớp chuyên ngành: Pháp 01 - Tiếng Pháp Thương Mại Lớp tín chỉ: TRI115.10 GV hướng dẫn: TS Đặng Hương Giang Hà nội, năm 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………….….3 NỘI DUNG…………………………………………………………….….5 Phần I: Sản xuất hàng hoá theo lý luận chủ nghĩa Mác Lênin……5 Tổng quan sản xuất hàng hoá…………………………………… 1.1 Các khái niệm 1.2 Sơ lược sản xuất hàng hoá……………………………………….5 Điều kiện đời sản xuất hàng hố………………………………6 2.1 Phân cơng lao động xã hội………………………………………….6 2.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Đặc trưng sản xuất hàng hoá…………………………………… 3.1 Ba đặc trưng 3.2 Nhận xét đặc trưng sản xuất hàng hoá………………………9 Ưu sản xuất hàng hoá……………………………………… 10 Nhược điểm sản xuất hàng hoá………………………………….11 Phần II: Nền kinh tế sản xuất hàng hoá Việt Nam……………… 12 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Việt Nam 12 1.1 Điều kiện đời tồn SXHH Việt Nam trước đổi (1975 - 1986) 12 1.2 Điều kiện đời tồn SXHH Việt Nam sau thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) 14 Thực trạng sản xuất hàng hoá nước ta……………………….18 Giải pháp………………………………………………………………19 KẾT LUẬN………………………………………………………………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………22 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đặng Hương Giang, người dạy em mơn Kinh tế Chính trị Trong q trình tìm hiểu mơn học, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết cô Tuy vậy, kiến thức môn Kinh tế Chính trị em cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tiểu luận lần em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong xem xét góp ý để em hồn thiện tiểu luận tốt Em chúc có thật nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc đạt nhiều thành cơng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Đã tự hỏi ta có vật dụng xung quanh, từ đồ ăn, đồ dụng thường ngày nhà cửa, đất đai, xe cộ ? Thực chất, để sở hữu tay loại đồ vật nào, người ta phải thơng qua q trình trao đổi mua bán Và trình ấy, tất vật gọi hàng hoá Vậy chúng coi hàng hố từ thời điểm nào? Xã hội lồi người nói chung xã hội Việt Nam nói riêng từ thuở sơ khai hình thành loại hình kinh tế gọi kinh tế tự nhiên – sản xuất tự cung tự cấp Trong kinh tế này, sản phẩm làm nhằm thoả mãn nhu cầu người trực tiếp sản xuất Kiểu sản xuất gắn liền với sản xuất nhỏ, lực lượng lao động phát triển thấp, phân công lao động phát triển Có lẽ mà nhu cầu sử dụng tiêu dùng người bị bó hẹp, giới hạn cách đáng kể Tuy nhiên, thời điểm Đảng Nhà nước ta có định việc đổi kinh tế (tháng 12/1986) giây phút mà bước ngoặt xuất Khi kinh tế sản xuất hàng hoá hình thành để thay cho kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, đất nước ta có phát triển lớn dần cơng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập tồn cầu Kể từ sản xuất hàng hố đời, nhu cầu nguyện vọng người ngày đáp ứng cách đầy đủ chất lượng Sản xuất hàng hố q trình tạo sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người Một quốc gia phát triển mạnh mẽ trước tiên phải quốc gia có móng vững Để có vững ấy, đất nước cần phải đảm bảo thỏa mãn cân nhu cầu người dân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước xu hướng chung giới, thời đại Với thực tiễn vậy, ta nhận thấy tính cấp thiết vai trị then chốt sản xuất hàng hóa nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Đồng thời, lý em chọn đề tài làm vấn đề trọng tâm phân tích nghiên cứu tiểu luận Trong tiểu luận em phân tích lý luận Mác-Lênin sản xuất hàng hoá dựa việc nghiên cứu phương pháp đánh giá vật tượng mối liên hệ phổ biến phát triển không ngừng, hay cịn coi phương pháp trừu tượng hóa khoa học đặc thù mơn học Kinh tế trị Từ nước nông nghiệp lạc hậu, đổi sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sản xuất phải gắn liền với hàng hóa Vậy nên em chọn đề tài để biết nguồn gốc sản xuất hàng hóa, đặc trưng ưu điểm mà từ liên hệ thực tiễn đến Việt Nam ngày để Việt Nam ngày phát triển Do hạn chế mặt kiến thức thời gian, tiểu luận em hẳn khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong thân nhận lời góp ý chân thành giảng viên NỘI DUNG Phần I: Sản xuất hàng hoá theo lý luận chủ nghĩa Mác Lênin Tổng quan sản xuất hàng hố Theo định nghĩa Karl Marx, hàng hóa sản phẩm lao động, thông qua trao đổi, mua bán thỏa mãn số nhu cầu định người Hàng hóa đáp ứng nhu cầu cá nhân nhu cầu sản xuất Sản xuất hàng hóa hoạt động tất yếu thực kinh tế Thông qua sản xuất, người tiếp cận đa dạng sản phẩm nhu cầu sử dụng Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán Đây hình thức tổ chức sản xuất phổ biến giới, đồng thời sở tồn phát triển kinh tế xã hội loài người Thực tế là, sản xuất hàng hóa tồn nhiều hình thái kinh tế - xã hội khứ Sản xuất hàng hố chưa phát triển hình thái xã hội trước Chủ nghĩa tư Sự chuyên mơn hóa bắt nguồn từ kinh tế tự nhiên, tức kinh tế tự cung tự cấp Nó phát triển đến mức trở thành quan hệ thống trị phổ biến xã hội vào thời kỳ Tư chủ nghĩa Mặc dù mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu vật chất văn hoá người xã hội buôn bán để kiếm lợi nhuận, xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển, sản xuất hàng hóa cịn Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course 226 Giáo trình Kinh tế trị Mac-Lenin Kinh tế 99% (272) trị quy luật giá trị hay quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa hoạt động Đề tài Nguồn gốc Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với xuấtbản xã hội chất giá trị… 17 loài người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát Kinh triển tế có điều kiện: trị 99% (89) Tiểu luận Tác động đại dịch Covid-… Phân công lao động xã hội có nghĩa phân chia lao động xã hội thành lĩnh vực sản xuất, ngành khác 32 nhau, tạo nên Kinh tế nghề chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, 98% (66) trị khác Trình độ phân công lao động xã hội ngày chi tiết Tiểu luận Kinh tế 23 trị ● Dựa ưu tự nhiên, kỹ thuật, khiếu, sở trường Kinh tế 100% (33) trị người vùng ● Dựa đặc điểm, ưu mặt xã hội phong tục, tập quán, ăn ở, vùng/ miền 14 Các hình thức biểu giá trị thặng dư… ● Điều kiện cần thiết để sản xuất hàng hóa phân công lao động xã Kinh tế 98% (165) hội Sự chun mơn hóa lao động tạo phânchính cơng trị lao động xã hội, điều dẫn đến chun mơn hóa sản xuất ● Làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri công lao động xã hội, người làm sản xuất vài sản phẩm định, nhu cầu sống 11lại đòi hỏi họ phải tế khác làm nhiều loại sản phẩm khác Để có Kinh sản phẩm 98% (60) trị nhau, buộc họ phải trao đổi với ● Phân cơng lao động xã hội cịn góp phần làm cho suất lao động xã hội tăng lên, từ ngày nhiều sản phẩm thặng dư mang trao đổi Như vậy, nói, phân cơng lao động xã hội sở, tiền đề, điều kiện cần trình sản xuất, trao đổi hàng hóa Tuy nhiên, phân cơng lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai, phải có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Là người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố ● Trong lịch sử: chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định điều kiện sản xuất đại, tách biệt cịn hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất quy định ● Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất: tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Nói cách khác, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với Tuy nhiên, nằm hệ thống phân công lao động xã hội, họ phụ thuộc lẫn tiêu dùng sản xuất Trong điều kiện ấy, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thơng qua việc mua - bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa ● Do tách rời, chia cắt quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy định Sự tách biệt kinh tế không khác biệt quyền sở hữu mà khác biệt quyền sử dụng khối lượng tư liệu sản xuất khác chủ thể sở hữu Khi tách biệt kinh tế chủ thể sản xuất tồn điều kiện có phân cơng lao động xã hội việc trao đổi sản phẩm chủ thể khác phải đảm bảo lợi ích họ Kết luận: Như vậy, phân công lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất hai điều kiện cần đủ để hình thành sản xuất trao đổi hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng tồn sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa Vì vậy, sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử tức tồn có hai điều kiện hai điều kiện Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hố có đặc trưng sau: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán ● Trong lịch sử loài người tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau: sản xuất tự cung, tự cấp sản xuất hàng hố Trong đó, hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá Dưới chủ nghĩa tư quan hệ hàng hóa thâm nhập vào lĩnh vực, chức sản xuất xã hội, hàng hóa trở thành tế bào sản xuất xã hội Nó mang đặc điểm: Dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động sở bóc lột lao động làm th hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển chủ nghĩa Đặc điểm sản xuất hàng hố xã hội khơng dựa sở chế độ người bóc lột người nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên xã hội sở sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu – nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội, v.v… Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Ưu sản xuất hàng hóa Vốn dĩ kinh tế sản xuất hàng hóa bước cải tiến mới, phát triển vượt bậc so với kinh tế tự cung tự cấp Vì vậy, sản xuất hàng hoá mang ưu vượt trội Sản xuất hàng hố đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất, từ đó: ● Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất, tảng phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất ● Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, 10 thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hố lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày mở rộng, sâu sắc ● Phá vỡ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ ● Khai thác lợi quốc gia với sản xuất, trao đổi hàng hóa mở rộng quy mơ nhiều quốc gia ● Mở rộng quy mô lớn dựa nhu cầu nguồn lực xã hội phù hợp với xu thời đại ● Tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất ● Thúc đẩy sản xuất phát triển ● Nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế ● Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Trong kinh tế sản xuất hàng hóa, việc phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, tổ chức, vùng miền với hay nhiều quốc gia giúp cho đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao, đa dạng phong phú Nhược điểm sản xuất hàng hoá 11 Bên cạnh ưu điểm mà sản xuất hàng hóa mang lại số mặt hạn chế như: ● Phân hóa giàu nghèo ● Điều tiết tự phát kinh tế ● Khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, ô nhiễm mơi trường, suy thối đạo đức, cạnh tranh khơng lành mạnh, tệ nạn xã hội, tội phạm phát triển, Phần II: Vai trị sản xuất hàng hố kinh tế Việt Nam Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Việt Nam Việt Nam thời kỳ bao cấp chủ yếu gồm ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp Cơng nghiệp chia thành công nghiệp nặng (như điện, than, gang thép, chế tạo máy công cụ,… ); công nghiệp hóa chất; cơng nghiệp nhẹ; cơng nghiệp thực phẩm (thuốc lá, đường mật, rượu bia, đồ hộp,…) Lực lượng lao động gồm công nhân, nông dân lao động tri thức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV khẳng định sản xuất xã hội chủ nghĩa tức kinh tế dựa vào hai thành phần kinh tế bản: quốc doanh (trong công thương nghiệp) tập thể (trong nông nghiệp với hợp tác xã cấp cao làm nòng cốt) Trong thời kỳ dài, Việt Nam nhiều quốc gia cho sản xuất hàng hóa đời dựa hai điều kiện phân cơng lao động xã hội đời chế độ tư hữu Chính nhận thức vậy, với điều kiện thứ hai đời chế độ tư hữu, quan niệm sản xuất hàng hóa tồn gắn liền với chế độ tư hữu (tức tồn xã 12 hội có chế độ tư hữu) Do đó, nước theo đường chủ nghĩa xã hội có Việt Nam với mục đích xây dựng chế độ cơng hữu, xóa bỏ chế độ tư hữu Với quan niệm sản xuất hàng hóa khơng tồn chế độ công hữu hay không tồn chế độ xã hội, quốc gia theo đường chủ nghĩa xã hội (trong có Việt Nam) áp dụng chế tập trung quan liêu bao cấp, phủ nhận tồn sản xuất hàng hóa, phủ nhận tồn thành phần kinh tế tư nhân Vì thế, thời kỳ bao cấp Việt Nam, sản xuất hàng hóa mang tính hình thức, có phân cơng lao động khơng có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp” Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không 13 thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh, tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Giáo sư Trần Văn Thọ viết tình trạng kinh tế 10 năm đầu sau chiến tranh: "Mười năm sau 1975 giai đoạn tối tăm lịch sử Việt Nam Chỉ nói mặt kinh tế, nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống nông thôn 70% lao động nông dân) Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo thời gian dài Lượng lương thực tính đầu người giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau tăng trở lại năm 1981 không hồi phục lại mức năm 1976 Công thương nghiệp đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng ngày thiếu thốn, sống người dân vô khốn khó Ngồi khó khăn đất nước sau chiến tranh tình hình quốc tế bất lợi, ngun nhân tình trạng nói sai lầm sách, chiến lược phát triển, bật nóng vội việc áp dụng mơ hình xã hội chủ nghĩa kinh tế miền Nam Nguy thiếu ăn kéo dài khó khăn cực khác làm phát sinh tượng "phá rào" nông nghiệp, mậu dịch việc định giá lương thực cải thiện tình hình số địa phương Nhưng phải đợi đến đổi (tháng 12/1986) có biến chuyển thực Do tình trạng đó, tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam 10 năm trước đổi tăng 35%, thời gian dân số tăng 22% Như vậy, GDP đầu người trung bình tăng độ 1% (mỗi năm) Dưới áp lực tình khách quan, nhằm khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam định 14 xóa bỏ chế quản lý cũ, bắt đầu thực phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta tồn hệ thống phân công lao động lịch sử để lại với nhiều ngành nghề Với phát triển khoa học kỹ thuật đại, nhiều ngành nghề xuất làm cho phân công lao động nước ta trở nên phong phú hơn, tạo điều kiện cho hàng hóa phát triển Phân công lao động xã hội với tư cách sở trao đổi không đi, trái lại ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Xét phạm vi, phân công lao động xã hội không diễn phạm vi quốc gia mà cịn mở rộng quy mơ quốc tế Nền kinh tế quốc gia trở thành phận kinh tế giới, hợp tác, quan hệ kinh tế đối ngoại ngày phát triển Mỗi quốc gia lựa chọn phát triển số ngành, số lĩnh vực phát triển lợi quốc gia Việt Nam giới đất nước thuận lợi phát triển nông nghiệp Vì vậy, mặt hàng xuất nước Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông nghiệp Hiện nay, Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) Phân công lao động xã hội phá vỡ mối quan hệ truyền thống kinh tế tự nhiên khép kín, tạo sở thống nhất, phụ thuộc lẫn người sản xuất vào hệ thống hợp tác lao động Sự phân công lao động ta ngày chi tiết đến ngành, sở phạm vi rộng tồn kinh tế quốc dân; có chun mơn hóa hình thành vùng kinh tế, ngành kinh tế Hiện nay, nước ta có vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (gồm Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc); vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ (gồm Thừa thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định); vùng kinh tế trọng 15 điểm Nam Bộ (gồm TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang); vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long (gồm TP Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau) Hiện ta có hàng loạt thị trường hình thành từ phân cơng lao động là: Thị trường công nghệ, thị trường yếu tố sản xuất,…Tạo đà cho kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hồ nhập với kinh tế khu vực giới Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất thể rõ thời kỳ Việt Nam sau đổi Việt Nam thừa nhận xuất tư hữu Ngoài doanh nghiệp nhà nước như: tập đoàn điện lực Việt Nam, tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đồn xăng dầu Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam, … Hiện cịn có nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động Việt Nam, tập đồn Vingroup, cơng ty cổ phần ôtô Trường Hải, công ty cổ phần tập đồn vàng bạc đá q Doji, cơng ty cổ phần đầu thư giới di động, công ty cổ phần FPT,… Khơng thế, doanh nghiệp tư nhân cịn có thành tựu đáng ghi nhận sản xuất kinh doanh Tại bảng xếp hạng top 500 doanh nghiệp lớn nước, bao gồm khối doanh nghiệp Nhà nước, FDI tư nhân - Vingroup vươn từ vị trí 28 năm ngối lên vị trí 11 năm 2017 Trong kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm lao động: sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể người sản xuất hàng hoá nhỏ, sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu,… tương ứng với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,… 16 Sự tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất thể rõ ràng Ví dụ doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Việt Nam, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước (vốn đầu tư Nhà nước, lợi nhuận thuộc ngân sách Nhà nước lỗ Nhà nước chịu), Nhà nước có quyền định “số phận” doanh nghiệp: thành lập, giải thể, tổ chức lại, yêu cầu phá sản,…; định điều lệ, mức vốn đầu tư (điều chỉnh, chuyển nhượng); định cấu tổ chức quản lý, máy quản lý doanh nghiệp; định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phân phối lợi nhuận Tuy nhiên, quyền sở hữu sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước lại có quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất Đó định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư; định bổ nhiệm, miễn nhiệm đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý quan trọng cơng ty; định góp vốn, tăng giảm công ty doanh nghiệp khác; định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể công ty; quy định quy chế quản lý nội bộ, tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật,… Ví dụ cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk (thuộc sở hữu nhà nước) có quyền định việc thực kế hoạch quảng cáo sản phẩm Vinamilk điển hình thành cơng mơ hình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Chế độ xã hội hoá sản xuất ngành, xí nghiệp hình thức sở hữu chưa Sở dĩ cấu kinh tế ta cấu kinh tế nhiều thành phần, tồn thành phần kinh tế tất yếu khách quan Ở nước ta tồn quan hệ sở hữu đa dạng tư liệu sản xuất ứng với kinh tế nhiều thành 17 phần Điều tạo nên độc lập mặt kinh tế thành viên, doanh nghiệp Nó có tác dụng làm cho hàng hóa phát triển Có thể thấy: Việt Nam tồn đầy đủ hai điều kiện sản xuất hàng hóa Do đó, sản xuất hàng hóa tồn Việt Nam tất yếu Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa lại mang tính hai mặt Thực trạng sản xuất hàng hoá nước ta Trong khoảng thời gian gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng sụt giảm Tuy khủng hoảng thời gian dài năm 2013, kinh tế nước ta có dấu hiệu hồi phục Tốc độ tăng trưởng năm 2011 6,24%, năm 2012 5,25% năm 2013 5.42% Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiệp thủy sản) sang khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) Tuy đạt số thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể cách triệt để ưu Bên cạnh tồn đọng hạn chế sản xuất hàng hóa nước ta cần sớm giải ● Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có phát triển lớn so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam “Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (theo thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước Châu tham gia xếp hạng.” ● Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp Việc xuất hàng Việt Nam gặp 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w