1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dung sai và kỹ thuật đo đề 40 câu hỏi

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dung Sai Và Kỹ Thuật Đo
Tác giả Đặng Việt Huy, Nguyễn Trương Hoàng Minh
Người hướng dẫn TS. TRƯƠNG QUỐC THANH
Trường học Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 659,19 KB

Nội dung

Các loại calip - Calip trục: được sử dụng rộng rãi để kiểm tra kích thước giới hạn của lỗ, và rãnh trong sản suất hàng loạt và sản suất khối.. Calip khối đo trụ còn có thể được sử dụng đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM

Giảng viên hướng dẫn: TS TRƯƠNG QUỐC THANH Sinh viên th ực hiện Mã s ố sinh viên Điểm số

Nguyễn Trương Hoàng Minh 2114064

TP H ồ Chí Minh - 2023

Trang 2

M ỤC LỤC

40 câu h ỏi 3

Câu 1 Kích thước danh nghĩa, kích thước thực, dung sai và các sai lệch là gì? 3

Câu 2 M ối lắp lỏng, chặt,trung gian là gì? Công dụng của từng mối lắp 3

Câu 3 S ử dụng mối lắp ren là mối lắp chặt 3

Câu 4 Các lo ại calip 4

Câu 5 Độ mòn của calip ảnh hưởng như thế nào đến kết quả đo? Tiêu chuẩn, quy định về dung sai độ mòn 4

Câu 6 Hãy nêu các ch ỉ tiêu về độ nhám bề mặt/ có bao nhiêu cấp độ nhám ? 4

Câu 7 Trong chu ỗi kích thước, khâu tăng/ giảm/ khép kín có quan hệ như thế nào? Nêu công th ức xác định mối quan hệ dung sai 5

Câu 8 Để truyền lực hoặc định vị tịnh tiến thường dùng then Cho biết có bao nhiêu lo ại then được sử dụng? Các dạng mối lắp của then như thế nào? 6

Câu 9 Profile thực và profile áp của chi tiết có mặt tròn là gì? Trìn bày các phương pháp đo các sai số của chi tiết hình trụ 7

Câu 10 Các dạng mối lắp ghép bằng then hoa: 8

Câu 11 Vòng bi (b ạc đạn) là chi tiết chuẩn Hãy nêu các dạng lắp thường dùng khi l ắp chi tiết Trục với vòng trong và chi tiết Lỗ với vòng ngoài? 8

Câu 12 Đường kính trung bình biểu kiển của ren là gì? 8

Câu 13 Có bao nhiêu dạng mối lắp ghép? 8

Câu 14 Tìm hiểu cách đọc thước cặp (cơ/ điện tử)/panme/dụng cụ đo góc Hãy phân biệt thế nào dụng cụ đo và thế nào là dưỡng đo (căn mẩu/calip )? 9

Hình 14.1 Thước cặp điện tử 9

Hình 14.2 Thước cặp cơ 9

Hình 14.3 Thước Panme 11

Hình 14.4 Thước đo góc 11

Câu 15 Một dụng cụ đo (đo trực tiếp/ đo gián tiếp) bao gồm các bộ phận nào? 11

Câu 16 Hãy nêu tên các lo ại dụng cụ đo: thước/ đồng hồ so/ dưỡng v.v… trong xưởng cơ khí để xác định kích thước và vị trí tương quan Thông số và công dụng c ủa chúng 12

Trang 3

Câu 17 D ụng cụ đo có các thông số nào? Thế nào là độ tin cậy của một dụng cụ

đo 14

Câu 18 15

Câu 19 15

Câu 20 16

Câu 21 17

Câu 22 19

Câu 23 20

Câu 24 21

Câu 25: Tìm hiểu các nguyên lý làm việc của các thiết bị đo mức hiện đại: 21

Câu 26: Hãy trình bày nguyên lý của phương pháp đo chiều dầy (Ultrasonic Thickness Mearsuring – UTM) Nêu công thức về mối quan hệ của chiều dầy và vận tốc sóng âm trong vật liệu, giải thích các ký hiệu? 23

Câu 27: Nêu các dụng cụ đo áp suất mà bạn đã biết/ công dụng của từng loại? 24

Câu 28: Cho biết các thiết bị dùng do áp suất? Ống Bourdon làm việc như thế nào và phương pháp gì để bù trừ lại sự biến dạng phi tuyến của ống? 24

Câu 29: Nêu các dụng cụ đo nhiệt độ mà bạn đã biết/ công dụng của từng loại? 25 Câu 30: Hãy nêu các nhiêu nhiệt áp kế đo nhiệt độ hạ thấp mà bạn biết? Tiêu chuẩn nào chọn vật liệu cho bầu nhiệt (chất lỏng và chất khí) 25

Câu 31: 26

Câu 32: 28

Câu 33: 28

Câu 34: 29

Câu 35: 29

Câu 36 B ộ chuyển đổi Linear Variable Diffirential Transformer 29

Câu 37 Các d ạng sai số của bánh răng 30

Câu 38: ảnh hưởng của các sai số tác động đến khả năng làm việc của bánh răng 31

Câu 39: Sai s ố của bánh răng xảy ra trong quá trình chế tạo? Phương pháp đo ki ểm các sai số của bánh răng? 31

Trang 4

Câu 40: Các thông s ố bánh răng hệ modun? Tìm hiểu các thông số bánh răng hệ Pitch được xác định như thế nào? 32

40 câu h ỏi Câu 1 Kích thước danh nghĩa, kích thước thực, dung sai và các sai lệch là gì?

- Kích thước danh nghĩa: là kích thước dược xác định xuất phát từ chức năng của chi tiết sau đó quy tròn (về phía lớn lên) theo các giá trị của dãy kích thước tiêu chuẩn được kí hiệu dN đối với chi tiết trục và D N đối với chi tiết lỗ

- Kích thước thực: là kích thước nhận được từ kết quả đo với sai số cho phép kí hiệu là dth đối với trục và Dth đối với lỗ

- Dung sai: là phạm vi cho phép của sai số trị số dung sai bằng hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất

- Các sai lệch giới hạn: là hiệu giữa các giá trị kích thước giới hạn với kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn trên: là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa

Sai lệch giới hạn dưới: là hiệu giữa kích thước giới hạn dưới và kích thước danh nghĩa

Câu 2 M ối lắp lỏng, chặt,trung gian là gì? Công dụng của từng mối lắp

- Mối lắp trung gian

Mối lắp trung gian có miền dung sai kích thước lỗ xen lẫn với miền dung sai kích thước trục Kích thước bề mặt bao được dao động trong phạm vi có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích thước bề mặt bị bao và tương ứng với mối lắp có độ hở và độ dôi

Lắp trung gian được sử dụng lắp các bộ phận như ống lót hoặc các bộ phận cơ khí chính xác

Câu 3 S ử dụng mối lắp ren là mối lắp chặt

Trang 5

Khi dùng để gheo các chi tiết mấy với nhau Ngoài chức năng ghép chặt còn có chức năng giữ kín (không cho chất lỏng chảy qua Bao gồm các loại ren hệ mét, ren ống, ren tròn, ren vis gỗ

Câu 4 Các lo ại calip

- Calip trục: được sử dụng rộng rãi để kiểm tra kích thước giới hạn của lỗ, và rãnh trong sản suất hàng loạt và sản suất khối

- Calip khối đo trụ: Calip khối đo trụ là một loại dụng cụ đo có cấu tạo hình trụ trơn Không có phần chuôi cầm Chúng được sử dụng để kiểm tra đường kính của các lỗ nhỏ Calip khối đo trụ còn có thể được sử dụng để kiểm tra độ chính xác của các dụng

cụ đo khác Như panme, thước cặp và các loại dụng cụ đo khác Sử dụng Calip khối đo trụ, người dùng có thể đo chính xác đường kính của các lỗ Và đảm bảo rằng chúng nằm trong phạm vi dung sai cho phép

- Calip tròn: Calip tròn/vòng là một dụng cụ đo được sử dụng để kiểm tra đường kính của các chi tiết có dạng trụ hoặc bước ren bên ngoài Với thiết kế đặc biệt, calip tròn

có khả năng đo trục, đo độ côn, và đo ren ngoài Calip tròn giúp đo lường chính xác và nhanh chóng các thông số kỹ thuật Liên quan đến đường kính và hình dạng của các chi tiết Đảm bảo rằng chúng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và đạt được độ chính xác mong muốn

Câu 5 Độ mòn của calip ảnh hưởng như thế nào đến kết quả đo? Tiêu chuẩn, quy định về dung sai độ mòn

Độ mòn của calip ảnh hưởng rất lớn tới kết quả do, khi calip bị mòn thì kết quả đo có thể bị thay đổi rất lớn, sai số của phép đó tăng lên

Câu 6 Hãy nêu các chỉ tiêu về độ nhám bề mặt/ có bao nhiêu cấp độ nhám ?

Theo tiêu chu ẩn TCVN2511-95, để đánh giá độ nhám bề mặt, người ta sử dụng

2 ch ỉ tiêu sau:

- Sai l ệch trung bình số học của profin, Ra : là trung bình s ố học các giá trị tuyệt đối của sai lệch profin (y) trong giới hạn chiều dài chuẩn Sai lệch profin (y) là kho ảng cách từ các điểm trên profin thực đến đường trung bình, đo theo phương pháp tuy ến với đường trung bình

𝑅𝑎 = 1

𝑙 ∫ |𝑦𝑥| ⅆ𝑥

1 0

Trang 6

𝑅𝑧 = ∑ |𝑦5𝑖=1 𝑝𝑚𝑖| + ∑ |𝑦5 𝑣𝑚𝑖|

𝑖=15

Theo TCVN2511- 95 quy định 14 cấp độ nhám dựa theo các trị số Ra và Rz, được

th ể hiện cụ thể trong bảng sau:

Câu 7 Trong chu ỗi kích thước, khâu tăng/ giảm/ khép kín có quan hệ như

th ế nào? Nêu công thức xác định mối quan hệ dung sai

Trong m ột chuỗi kích thước chỉ có một khâu khép kín, còn lại là các khâu thành phần, trong đó:

- Khâu tăng: là khâu mà khi ta tăng hoặc giảm kích thước của nó thì kích thước khâu khép kín cũng tăng hoặc giảm theo

- Kh ẩu giảm: là khâu mà khi ta tăng hoặc giảm kích thước của nó thì ngược lại, kích thước khâu khép kín lại giảm hoặc tăng

Công thức xác định mối quan hệ dung sai

- Bài toán thu ận

Dung sai c ủa khâu khép kín 𝑇𝛴 bao gi ờ cũng bằng tổng dung sai của các khâu thành ph ần Ti

𝑇𝛴 = ∑ 𝑇𝑖

𝑚 𝑖=1

+ ∑ 𝑇𝑖 𝑛 𝑖=𝑚+1

= ∑ 𝑇𝑖 𝑛 𝑗=1Sai lệch giới hạn của khâu khép kín

Trang 7

- Sai l ệch giới hạn trên của khâu khép kín

𝐸𝑆𝛴 = ∑ 𝐸𝑆𝑖

𝑚 𝑖=1

− ∑ 𝑒𝑖𝑖 𝑛 𝑖=𝑚+1

- Sai l ệch giới hạn dưới của khâu khép kín

𝐸𝐼𝛴 = ∑ 𝐸𝐼𝑖

𝑚 𝑖=1

− ∑ 𝑒𝑠𝑖 𝑛

𝑖=𝑚+1Trong đó: ESi, EIi là sai l ệch giới hạn trên và dưới của khâu tăng

esi, eii là sai l ệch giới hạn trên và dưới của khâu giảm

- Bài toán ngh ịch

H ệ số cấp chính xác của các khâu thành phần: 𝑎 = 𝑇𝛴

∑𝑛𝑖=1𝑖𝑖 Tra b ảng: Khâu tăng, coi như lỗ có sai lệch cơ bản H

Khâu gi ảm, coi như trục có sai lệch cơ bản h

Tính sai l ệch giới hạn và dung sai của khâu Ak

- N ếu Ak là khâu tăng thì:

𝐸𝑆𝑘 = 𝐸𝑆𝛴 − ∑ 𝐸𝑆𝑖

𝑚−1 𝑖=1

+ ∑ 𝑒𝑖𝑖 𝑛 𝑖=𝑚+1

𝐸𝐼𝑘 = 𝐸𝐼𝛴 − ∑ 𝐸𝐼𝑖

𝑚−1 𝑖=1

+ ∑ 𝑒𝑠𝑖 𝑛

𝑖=𝑚+1

- Nếu Ak là khẩu giảm thì:

𝑒𝑠𝑘 = ∑ 𝐸𝐼𝑖

𝑚 𝑖=1

− ∑ 𝑒𝑠𝑖 𝑛−1 𝑖=𝑚+1

− 𝐸𝐼𝛴

𝑒𝑖𝑘 = ∑ 𝐸𝑆𝑖

𝑚 𝑖=1

− ∑ 𝑒𝑖𝑖 𝑛−1 𝑖=𝑚+1

- Trường hợp bạc cố định trên trục ta chọn kiểu lắp ghép mà có độ dôi lớn với trục

và có độ dôi nhỏ so với bạc để tạo điều kiện tháo lắp dễ dàng

Trang 8

- Trường hợp then dẫn hướng, bạc di trượt dọc trục, ta chọn kiểu lắp mà có độ hở lớn với bạc đảm bảo bạc di chuyển dọc trục dễ dàng

- Trường hợp mối ghép then có chiều dài lớn, ta chọn kiểu lắp ghép mà có độ hở với rãnh trục và rãnh bạc Độ hở của lắp ghép nhằm bồi thường cho sai số vị trí rãnh then

Câu 9 Profile thực và profile áp của chi tiết có mặt tròn là gì? Trìn bày các phương pháp đo các sai số của chi tiết hình trụ

Profin thực của chi tiết có mặt tròn là đường biên của mặt cắt chi tiết qua bề mặt thực của chi tiết có mặt tròn trên gia công và cách biệt nó với môi trường xung quanh

Profin áp của chi tiết có mặt tròn là đường biên danh nghĩa (bề mặt hình học đúng trên bản vẽ) của mặt cắt chi tiết có mặt tròn

Phương pháp đo các sai số của chi tiết hình trụ:

- Sai lệch hình dáng theo mặt cắt ngang: độ ovan / độ méo

- Phương pháp đo 2 tiếp điểm 𝛥 = ⅆ𝑚𝑎𝑥 −ⅆ𝑚𝑖𝑛

2

- Phương pháp đo 3 tiếp điểm: Chi tiết được định vị 4 bậc tự do trên 2 khối V ngắn và một bậc chống dịch dọc trục Đồng hồ đo đặt đối xứng với chuẩn đo là khối V Xoay chi tiết 1 vòng ta được giá trị đọc trên đồng hồ xmax và xmin Độ méo được tính 𝛥𝑚 = 𝑥𝑚𝑎𝑥 −𝑥𝑚𝑖𝑛

1 𝑠𝑖𝑛𝛼2+1

- Sai lệch hình dáng theo mặt cắt dọc: độ côn / độ phình thắt / độ cong trục:

2

Trang 9

Câu 10 Các dạng mối lắp ghép bằng then hoa:

- Lắp đồng tâm theo kích thước d

- Lắp đồng tâm theo kích thước b

- Lắp đồng tâm theo kích thước D

Ví dụ: Để đảm bảo chức năng truyền lực thì lắp ghép

thực hiện theo kích thước b, còn để đảm bảo độ đồng

tâm giữa bạc và trục thì thực hiện lắp ghép theo D Còn

trường hợp cần độ chính xác đồng tâm cao và độ rắn bề mặt chi tiết bạc quá cao thì phải chọn phương pháp làm đồng tâm theo bề mặt kích thước d

Câu 11 Vòng bi (b ạc đạn) là chi tiết chuẩn Hãy nêu các dạng lắp thường dùng khi l ắp chi tiết Trục với vòng trong và chi tiết Lỗ với vòng ngoài?

Lắp chi tiết trục với vòng trong của bạc đạn có 2 dạng lắp thường được sử dụng:

- Lắp rời: Đây là phương pháp lắp thông dụng nhất, trong đó chi tiết trục được đặt vào vòng trong bạc đạn một cách dễ dàng và có sự lỏng lẻo nhất định Sự lỏng lẻo này cho phép chi tiết trục di chuyển tự do và xoay trong vòng trong bạc đạn

Phương pháp lắp rời này thường được sử dụng khi yêu cầu sự di chuyển và xoay linh hoạt của chi tiết trục

- Lắp chặt (interference fit): Phương pháp này đòi hỏi sự lực lớn để đẩy chi tiết trục vào vòng trong bạc đạn Sự khít chặt giữa chi tiết trục và vòng trong bạc đạn tạo ra

sự ổn định và chính xác cho hệ thống Phương pháp lắp chặt này thường được sử dụng khi yêu cầu sự ổn định và truyền động chính xác của chi tiết trục

Lắp chi tiết lỗ với vòng ngoài của bạc đạn cũng có 2 dạng lắp thường gặp như sau:

- Lắp chặt: Đây là phương pháp lắp thông dụng nhất, trong đó vòng ngoài bạc đạn được đẩy vào lỗ và tạo ra một sự khít chặt giữa hai chi tiết Lực được sử dụng để đẩy vòng ngoài vào lỗ có thể được thực hiện thông qua các công cụ đẩy, máy ép hoặc thậm chí cả lực tay Quá trình lắp chặt này đòi hỏi sự chính xác và phải tuân thủ các thông số kỹ thuật quy định để đảm bảo tính khít chính xác giữa lỗ và vòng ngoài

Trang 10

- Lắp lỏng: Phương pháp này thường được sử dụng khi không yêu cầu sự khít chặt giữa hai chi tiết Vòng ngoài bạc đạn được lắp vào lỗ một cách dễ dàng và có thể được di chuyển hoặc xoay một cách tự nhiên Sự lỏng lẻo này cung cấp sự linh hoạt

và di chuyển tự do cho chi tiết lắp ráp, nhưng đồng thời cũng có thể ảnh hưởng đến chính xác và ổn định của hệ thống

Câu 12 Đường kính trung bình biểu kiển của ren là gì?

Đường kính trung bình biểu kiến của ren là một thông số đo lường trong ren và là một ước lượng về đường kính trung bình của ren Nó được tính toán bằng cách lấy tổng đường kính ngoài và đường kính trong của ren, sau đó chia đôi

Đường kính trung bình biểu kiến = (Đường kính ngoài + Đường kính trong) / 2

Câu 13 Có bao nhiêu dạng mối lắp ghép?

Có nhiều dạng mối lắp ghép khác nhau, một số phổ biến bao gồm:

- Mối lắp chặt: Đây là một dạng mối lắp mà đường kính của chi tiết lắp vào lỗ lắp lớn hơn đường kính của lỗ Để lắp nó lại, thường cần sử dụng lực lớn và hit nhiệt (như tăng nhiệt độ) để mở rộng chi tiết lắp và sau đó tháo qua lỗ

- Mối lắp rời: Dạng lắp này là khi chi tiết lắp có kích thước nhỏ hơn kích thước của

lỗ lắp Điều này tạo ra một khe hở nhỏ giữa chi tiết lắp và lỗ lắp, cho phép chi tiết

có thể di chuyển một cách tự do

- Mối lắp lấy áp: Mối lắp này yêu cầu lực lớn để chi tiết lắp vào lỗ lắp Lực đẩy vào thường được sử dụng để lắp mối này Kết quả là có một mối liên kết chắc chắn giữa hai chi tiết

- Mối nối ren: Mối lắp này sử dụng ren để tạo một mối lắp giữa hai chi tiết Các ren

có thể có hình dạng khác nhau, như ren vít hoặc ren trục

- Mối nối hòa: Đây là dạng mối lắp mà có một bề mặt nghiêng trên chi tiết lắp và một bề mặt tương ứng nghiêng trong lỗ lắp Việc lắp nó lại tạo ra một mối liên kết chắc chắn giữa hai chi tiết

Câu 14 Tìm hiểu cách đọc thước cặp (cơ/ điện tử)/panme/dụng cụ đo góc Hãy phân biệt thế nào dụng cụ đo và thế nào là dưỡng đo (căn mẩu/calip )?

Hình 14.1 Thước cặp điện tử

Trang 11

Hình 14.2 Thước cặp cơ

- Thước cặp là dụng cụ đo lường có thể được sử dụng để đo khoảng cách bên trong, bên ngoài và đo độ sâu (tùy loại thước) độ chính xác dao động từ (± 0.02 mm đến ± 0.15 mm) Thước cặp có 2 loại: Thước cặp điện tử và thước cặp cơ khí Thay vì phải dùng kính lúp đọc vạch chia trên du xích của thước cặp rồi tính toán ra kết quả, để nhanh gọn lẹ và đỡ tốn nhiều thời gian thì ta chỉ cần mua loại thước cặp điện tử cho ra kết quả nhanh chóng, đỡ tốn nhiều thao tác như trên và giá thành cũng cao hơn loại thước cặp cơ

Trang 12

Mỗi vạch trên thước tương ứng với 0.02 mm 50 vạch x 0.02 = 1 mm

50 vạch trên du xích tương ứng với 1 mm trên thước chính

*Vạch trên thước chính:

Ở hình trên ta thấy vạch 0 trên du xích đã gần ngay giữa 2 vạch 37 mm và 38 mm Nếu nhìn sơ sơ chưa tính kết quả đo chính xác thì kết quả gần 37.50

Giờ ta tính kết quả cụ thể như sau:

Ta dùng kính lúp xem vạch nào trùng nhất ngay thẳng nhất 1 đường thẳng từ vạch trên thước chính xuống thước phụ thì vạch đó là số lẻ phía sau số nguyên của thước chính

Hình 14.4 Thước đo góc

*Phân biệt thế nào dụng cụ đo và thế nào là dưỡng đo:

Trang 13

- Dụng cụ đo: Là các công cụ được sử dụng để đo lường và kiểm tra các đại lượng, kích thước và tính chất của các sản phẩm hoặc chi tiết khác nhau Các dụng cụ đo có

thể bao gồm cặp đo, thước đo, micrometer, máy đo độ cứng, máy đo độ phẳng, máy

đo độ cong và nhiều thiết bị đo lường khác Chúng thường được sử dụng trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu phát triển để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của các sản phẩm

- Dưỡng đo hay lấy mẫu (gauge/caliper) là một dụng cụ đo cụ thể được sử dụng để

đo các kích thước cụ thể của một chi tiết Dưỡng đo thông thường sẽ có hai chiều

đo, như đo kích thước ngoài và kích thước trong của một chi tiết, hoặc đo đường kính của một trục Chúng thường được chế tạo từ kim loại và có một lưới mờ hoặc xiết để có thể chịu nhiệt độ và áp lực với độ chính xác cao

Câu 15 Một dụng cụ đo (đo trực tiếp/ đo gián tiếp) bao gồm các bộ phận nào?

Một dụng cụ đo (đo trực tiếp hoặc đo gián tiếp) thường bao gồm các bộ phận sau:

- Vật đo: Đây là chi tiết cần được đo lường hoặc kiểm tra Vật đo có thể là một chi tiết của sản phẩm hoặc một thông số cụ thể trên sản phẩm

- Dụng cụ đo: Đây là bộ phận của dụng cụ được sử dụng để tiến hành đo lường Dụng cụ đo có thể là một thước đo, thước cặp, micromet, máy đo đường kính, công

cụ đo phẳng, máy đo bề mặt, thiết bị đo độ chính xác,

- Bộ chỉ thị: Đây là bộ phận trên dụng cụ đo cho phép người sử dụng đọc và ghi lại kết quả đo Bộ chỉ thị có thể là một thước đo số, máy điện tử hoặc có thể yêu cầu người sử dụng đọc bằng mắt

- Gia công và kiểm tra: Đây là bộ phận chuyên dùng để gia công và kiểm tra dụng

cụ đo nhằm đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy trong quá trình đo lường Gia công và kiểm tra dụng cụ đo thường gồm quá trình gia công cơ khí, lắp ráp và hiệu chuẩn

Câu 16 Hãy nêu tên các lo ại dụng cụ đo: thước/ đồng hồ so/ dưỡng v.v… trong xưởng cơ khí để xác định kích thước và vị trí tương quan Thông số và công dụng

c ủa chúng

Các dụng cụ cơ khí:

- Thước cặp: Thước cặp đo được các kích thước dài như: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, đường kính Thước cặp du xích 1/10 thường được dùng để kiểm tra những kich tà ác chính xác thấp thước cặp 120, 150 thường dùng kiểm tra các kích thước tương độ chính xác Thước cặp đồng hồ, thước cặp hiện số có giá trị vạch chia tới 0,01 mm dùng để đo các kích thước có độ chính xác cao

Khoảng cách giữa hai vạch trên thước chính a = 1mm, Cứ n khoảng trên du xích thì bằng (n -1) khoảng trên thước chính Nếu gọi khảng cách giữa hai vạch trên

du xích là b thì:

a(n - 1) = b.n => a – b = a/n

Trang 14

Tỷ số a/n là giá trị của mỗi vạch trên du lịch hay gọi là giá trị của thước ,

thường được ghi trên du xích

Thước cặp 1 / 10, du xích chia n = 10 , giá trị của thước là 0,1 mm

Thước cặp 1 / 20 , du xích chia n = 20 , giá trị của thước là 0,05 mm

Thước cặp 1 / 50 , du xích chia n = 50 , giá trị của thước là 0,02 mm

- Thước đo chiều sâu và đo chiều cao: Thước đo chiều sâu và thước đo chiều cao cũng

là loại thước có du xích, nên về cấu tạo cơ bản giống thước cặp, chỉ khác là không có

mỏ đo có định Mỏ động của thước đo sâu là một thanh ngang Ở thước đo chiều cao,

mỏ động có thể lắp được mũi đo hoặc mũi vật dấu, thước chính được lắp cố định trên một đế gang

- Pan - me đo ngoài: Pan - me đo ngoài dùng để đo các kích thước chiều dài, chiều

rộng, độ dày, đường kính ngoài của chi tiết

Trên thước chính của pan - me có khắc vạch 1 mm và 0,5 mm Trên mặt côn của thước động có 50 vạch ứng với 50 khoảng bằng nhau Giá trị mỗi vạch trên thước động là 0,01 mm Vì vậy khi quay thước động đi một vạch thì đầu đo động sẽ tiến một đoạn 0,01 mm Dựa vào mép của thước động ta đọc được trị số milimét và nữa

milimét trên thước chính Dựa vào vạch chuẩn trên thước chính và vạch chia trên thước động trùng với vạch chuẩn ta đọc được số phần trăm milimét

- Pan - me đo trong: Pan - me đo trong cùng để đo đường kính lỗ chiều rộng rãnh từ

50 mm trở lên Để mở rộng phạm vi đo, mỗi pan-me bao giờ cũng kèm theo những trục nối có độ dài khác nhau Cách đọc trị số pan - me đo trong cũng giống như đo ngoài Nhưng cần chú ý, khi pan - me có lắp thêm trục nối thì kết quả đo bằng trị số đọc trên pan - me cộng thêm chiều dài trục nối

- Đồng hồ so: Đồng hồ so được dùng nhiều trong việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình

học của chi tiết gia công như độ côn, độ cong, độ ô van… đồng thời kiểm tra vị trí tương đối giữa các chi tiết lắp ghép với nhau hoặc giữa các mặt trên chi tiết như độ song song, độ vuông góc, độ đảo, độ không đồng trục… Đồng hồ so còn được dùng trong việc kiểm tra hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp so sánh

Đồng hồ so kiểu trụ trượt là loại phổ biến nhất Mặt lớn của đồng hồ chia ra 100 vạch; thường giả trị một vạch bằng 0,01 min Khi kim lớn quay hết 1 vòng, lúc đó kim nhỏ quay đi 1 vạch Vậy giá trị mỗi vạch trên mặt số nhỏ là 1mm Khoảng cách di chuyển của thanh đo điển hình là từ 8 – 20mm

Trang 15

Đồng hồ so kiểu trụ trượt phía sau được dùng khi việc đọc số gặp khó khăn nếu dùng loại trụ trượt thông thường Thanh đo dịch chuyển trong phạm vi khoảng 3mm Một số loại đồng hồ so chính xác cao có giá trị vạch chia là 0,002 hoặc 0,001…

- Căn mẫu: Căn mẫu là một loại mẫu chuẩn về chiều dài, có độ chính xác cao, thường

được dùng khi kiểm tra các chi tiết, dụng cụ đo chính xác, máy đo, điều chỉnh máy khi gia công các chi tiết chính xác

Căn mẫu có dạng hình hộp chữ nhật có hai mặt đo phẳng, song song Kích thước đo của căn mẫu là khoảng cách hai điểm giữa của hai mặt đo

Căn mẫu thường được chế tạo thành từng bộ theo tiêu chuẩn, mỗi bộ có nhiều miếng Số miêng của mỗi bộ tùy thuộc vào từng hãng sản xuất Các bộ được đánh dấu bởi con số chỉ số miếng theo sau chữ M (hệ mét), sau đó là số 1 hoặc 2 Số 1 hoặc 2 này chỉ loạt miếng dựa trên l mm hoặc 2 mm

Câu 17 D ụng cụ đo có các thông số nào? Thế nào là độ tin cậy của một dụng cụ

đo

Thông số kỹ thuật

Một số thông số kỹ thuật thường gặp của dụng cụ đo bao gồm:

- Kiểu dụng cụ: Thể hiện loại dụng cụ, ví dụ như thước kẹp, panme, đồng hồ so, máy

đo tọa độ, v.v

- Chất liệu: Chất liệu chế tạo dụng cụ, ví dụ như thép, nhôm, nhựa, v.v

- Kích thước: Kích thước tổng thể của dụng cụ

- Trọng lượng: Trọng lượng của dụng cụ

- Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho dụng cụ hoạt động

- Cấp bảo vệ: Mức độ bảo vệ dụng cụ khỏi tác động của môi trường

Thông số đo lường

Một số thông số đo lường thường gặp của dụng cụ đo bao gồm:

- Độ chính xác: Độ sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực của kích thước cần đo

- Độ phân giải: Khoảng cách nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo được

- Khoảng đo: Khoảng giới hạn của kích thước cần đo mà dụng cụ có thể đo được

- Độ nhạy: Khả năng phản ứng của dụng cụ với sự thay đổi của kích thước cần đo

- Độ bền: Khả năng hoạt động liên tục của dụng cụ mà không bị hỏng hóc Ngoài ra, một số dụng cụ đo còn có các thông số khác như:

- Tốc độ đo: Tốc độ mà dụng cụ có thể đo được một kích thước

Trang 16

- Thời gian đo: Thời gian cần thiết để dụng cụ đo một kích thước

- Độ tự động: Khả năng đo tự động của dụng cụ

- Độ tiện dụng: Khả năng sử dụng của dụng cụ

Độ tin cậy của một dụng cụ đo là khả năng của dụng cụ đó cho ra kết quả đo lường chính xác trong một khoảng thời gian nhất định Độ tin cậy của dụng cụ đo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

- Chất lượng của dụng cụ: Dụng cụ được chế tạo từ vật liệu chất lượng cao, có độ chính xác cao và được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi đưa ra thị trường sẽ có độ tin cậy cao hơn

- Điều kiện sử dụng: Dụng cụ được sử dụng trong môi trường phù hợp, được bảo quản đúng cách sẽ có độ tin cậy cao hơn

- Người sử dụng: Người sử dụng biết cách sử dụng dụng cụ đúng cách sẽ giúp dụng cụ hoạt động hiệu quả và cho ra kết quả đo lường chính xác hơn

Câu 18

 Cơ chế đo strain gauge dựa trên nguyên lý điện trở của kim loại thay đổi khi

nó bị biến dạng Khi một vật thể bị biến dạng, các sợi dây kim loại của strain gauge cũng bị biến dạng theo Sự biến dạng này làm thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi dây, dẫn đến sự thay đổi điện trở của chúng

 Cấu tạo của strain gauge:

 Strain gauge là một cảm biến nhỏ, bao gồm một sợi dây kim loại được gắn trên một miếng nền cách điện Sợi dây kim loại thường được làm từ hợp kim niken-crom hoặc niken-titan, có độ nhạy cao với biến dạng

 Nguyên lý hoạt động của strain gauge

 Khi một vật thể bị biến dạng, các sợi dây kim loại của strain gauge cũng bị biến dạng theo Sự biến dạng này làm thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi dây,

dẫn đến sự thay đổi điện trở của chúng

 Cơ chế đo piezoelectric dựa trên hiện tượng piezoelectric, trong đó một ứng

suất cơ học tác dụng lên một vật liệu piezoelectric sẽ tạo ra một điện tích hoặc điện áp

 Cấu tạo của cảm biến piezoelectric:

 Cảm biến piezoelectric thường được làm từ các vật liệu như tinh thể thạch anh, titanat zirconate barium (PZT), hoặc polyvinylidene fluoride (PVDF) Các vật

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:05

w