Dung sai kỹ thuật đo đê cương Dung sai là khoảng sai số cho phép của kích thước và được tính bằng hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất hoặc sai lệch trên và sai lệch dưới
Trang 1KỸ THUẬT ĐO I Lựa chọn độ phân giải thích hợp
Đề bài: Nêu phương án đo (sơ đồ đo, thao tác đo và công thức tính kết quả đo) đường kính ngoài của chi tiết then hoa Φ65g7 có số răng z = 27 Chọn giá trị chia độ của dụng cụ đo phù hợp nhất với phép đo trên
- Phương án đo: Đo 3 tiếp điểm
II Xây dựng quy trình đo chi tiết trục 1
Đề bài: Cho tiết trục vào giải thích các ký hiệu về sai lệch hình dáng, lập sơ đồ đo các thông số và công thức tính kết quả đo và sai số lẫn
*Giải thích các ký hiệu sai lệch hình dáng trên bản vẽ
- Dung sai độ đảo hướng tâm của bề mặt C so với đường tâm mặt A-B là 0,02mm - Dung sai độ đảo hướng trục của bề mặt D so với đường tâm mặt A-B là 0,04mm - Dung sai độ đảo hướng tâm của bề mặt F so với mặt C là 0,05mm
Trang 2Đo độ đảo hướng tâm của bề mặt C so với đường tâm A-B
- Công thức tính kết quả đo:
∆Đ (C/ A− B) = xmax – xmin
Đo độ đảo hướng tâm của bề mặt F so với đường tâm mặt C
- Gá mặt C lên khối V dài định vị 4
III Xây dựng quy trình đo chi tiết trục 2
Đề bài: Cho chi tiết trục lập sơ đồ đo các thông số và công thức tính kết quả đo và sai số lẫn của bề mặt D, E, F
Giải:
*Các thông số cần đo:
- Độ vuông góc của mặt D so với đường tâm mặt A và B - Độ đồng tâm của mặt E so với đường tâm mặt A và B - Độ đối xứng của mặt F so với đường tâm mặt A và B
Trang 3Đo độ đồng tâm của mặt E so với đường tâm mặt A và B
- Gá mặt A và B lên khối V ngắn định vị 4 BTD, mặt đầu khối V định vị 1 BTD
- Đầu đo 2 mặt vào mặt E, chi tiết quay tròn
- Đọc giá trị sai lệch đồng đồ đo: xmax; xmin
- Công thức tính kết quả đo:
∆Đt (E / A−B ) = (xmax – xmin)/2
- Sai số lẫn độ tròn mặt E, A, B
Đo độ đối xứng của mặt F so với đường tâm mặt A và B
- Gá mặt A và B lên khối V ngắn định vị 4 BTD, mặt đầu khối V định vị 1 BTD
- Đầu đo 3 đặt vào mặt F, đo ở vị trí I và quay chi tiết 180 độ đặt đầu đo ở vị trí II
- Đọc giá trị sai lệch đồng đồ đo: x1; x2
- Công thức tính kết quả đo:
∆đx(F / A−B ) = |x1 – x2| - Sai số lẫn độ phẳng F
IV Giải bài tập 1
Trang 4Đề bài: Cho chi tiết trục giải thích các ký hiệu về sai lệch hình dáng, lập sơ đồ đo các thông số và công thức tính kết quả đo và sai số lẫn
*Phương án đo độ tròn mặt C
- Gá mặt C lên khối V dài định vị 4 BTD, mặt đầu định vị 1 BTD
- Đầu đo đặt vào mặt C vị trí đi qua đường kính và đối xứng với giá đó, chi tiết đo quay tròn - Đọc giá trị sai lệch đồng hồ đo: xmax; xmin
- Công thức tính kết quả đo: y sì đúc đo độ tròn mặt A, B - Sai số lẫn không có
IV Giải bài tập 2
Đề bài: Chi tiết được gá định vị như hình 6, quay chi tiết 360 độ rồi lấy các số đo lớn nhất xmax và nhỏ nhất xmin Hãy cho biết các đầu đo 1 và 2 có thể đo được thông số hình học nào của chi tiết Viết biểu thức tính kết quả đo và các thành phần sai số lẫn trong kết quả đo
- Đầu đo 1 đo độ cong trục của mặt C
- Công thức tính độ cong trục: ∆ct= xmax – xmin
- Sai số lẫn không có
- Đầu đo 2 đo độ tròn mặt C
- Công thức tính độ tròn: ∆O(C) = (xmax – xmin)/k - Sai số lẫn không có
V Phân tích sơ đồ đo chi tiết lỗ
Trang 5Đề bài: Chi tiết được gá đặt như hình vẽ Quay chi tiết 360 độ rồi lấy các số đo lớn nhất xmax và nhỏ nhất xmin
- Hãy cho biết đầu đo từ 1 đến 4 có thể đo được những thông số hình học nào của chi tiết
- Viết biểu thức tính kết quả đo, phân tích các thành phần sai số lẫn trong kết quả đo
*Đầu đo 1: Đo độ song song của mặt A so
với mặt B
- Công thức tính:
∆ss( A / B) = xmax – xmin
- Sai số lẫn: độ phẳng của mặt A và B
*Đầu đo 3: Đo độ đảo mặt đầu hoặc độ
vuông góc của mặt B so với mặt C - Công thức tính:
∆đ (B /C ) = xmax – xmin
∆⊥(B/ C) = (xmax – xmin)/2
- Sai số lẫn: độ phẳng của mặt B
*Đầu đo 2: Đo độ đảo hướng tâm hoặc độ
đồng tâm của mặt D với với mặt C - Công thức tính:
∆đ (D/ C) = xmax – xmin
∆đt (D /C) = (xmax – xmin)/2
- Sai số lẫn: độ tròn mặt D và C
*Đầu đo 4: Đo độ đảo hướng tâm hoặc độ
đồng tâm của mặt E với với mặt C - Công thức tính:
∆đ (E / C) = xmax – xmin
∆đt (E /C) = (xmax – xmin)/2
- Sai số lẫn: độ tròn mặt E và C
VI Bài tập bổ sung
Đề bài: Hãy cho biết đầu đo từ 1 đến 6 trên hình 2 đo được những thông số nào, viết công thức tính kết quả đo trong hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: Đặt chi tiết mẫu vào chỉnh “0” cho đồng hồ so rồi đặt chi tiết đo vào đọc sai lệch đồng hồ
+ Trường hợp 2: Chi tiết quay tròn đọc sai lệch đồng hồ đo
*Trường hợp 1:
- Đầu đo 1 đo kích thước đường kính
- Đầu đo 2 đo kích thước bề dày chi tiết (đo so sánh) - Đầu đo 5 đo kích thước (đo so sánh)
- Đầu đo 3, 4, 6 không đo được trong tường hợp trên
Trang 6*Trường hợp 2: Thêm chuyển động quay
- Đầu đo 1, đầu đo 5: Đo độ tròn - Đầu đo 2: Đo độ song song
- Đầu đo 3: Đo đảo hướng trục (mặt đầu) hoặc vuông góc - Đầu đo 4: Đo đảo hướng tâm (hướng kính)
- Đầu đo 6: Đo độ cong trục - Nếu ở gần (màu đỏ): Đo độ đảo
VII Bài tập bổ sung
- Đầu đo 1, đầu đo 6 không đo được
- Đầu đo 2: Đo độ đồng tâm hoặc đảo hướng tâm của mặt E so với mặt F - Đầu đo 3: Đo độ đảo hoặc độ vuông góc của mặt B với với mặt F
- Đầu đo 4, đầu đo 5: Đo độ đồng tâm hoặc độ đảo hướng tâm của mặt C so với mặt F