1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo biện pháp một số giải pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trong chƣơng iii số nguyên toán 6

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Trong Chương III Số Nguyên - Toán 6
Tác giả Phạm Thị Lập
Trường học Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên ngành Toán
Thể loại Báo cáo biện pháp
Năm xuất bản 2022 - 2023
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 355,11 KB

Nội dung

Tuy nhiên trong chương này, nhiều học sinhchưanắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên; hay bị sai dấu khi bỏ dấungoặc cũng như thực hiệnphép tính.. Vì vậy giáo viên cần giúp

Trang 1

UỶBANNHÂNDÂNHUYỆNX U Â N

L Ộ C

Người thực hiện: Phạm Thị LậpQuảnlýgiáodục……

Phươngphápgiáodục………

Phương phápdạyhọcbộmôn:Toán x Lĩnhvực khác ………

UBNDHUYỆN XUÂNLỘC

TRƯỜNGTHCSNGUYỄNĐÌNHCHIỂU

Mãsố:

(Do Ban tổ chứcghi)

BÁOCÁOBIỆNPHÁP

“MỘTSỐGIẢI PHÁPPHÁTTRIỂN NĂNGLỰCTỰHỌCCHOHỌCSINHTRONGCHƯƠNGIIISỐ

NGUYÊN –TOÁN 6”.

Ngườithựchiện: PhạmThịLập Lĩnh vực:

- Quảnlýgiáodục 

- Phươngphápgiáodục 

- Phươngphápdạyhọcb ộ môn:Toán

(Ghi rõtên bộmôn)

- Lĩnh vựckhác: 

(Ghi rõtên lĩnh vực)

Có đínhkèm:Cácsản phẩmkhôngthểhiện trong bảnin sáng kiến

Môhình ĐĩaCD(DVD) Phimảnh Hiệnvật khác

(cácphim, ảnh,sảnphẩmphầnmềm)

Nămhọc:2022 -2023

Trang 2

MỤCLỤC

Trang 3

THÔNGTINCHUNGVỀBÁOCÁOBIỆNPHÁP

1 Tên báo cáo biện pháp: Phát huy tính tích cực của học sinh thông quaphương pháp dạyhọctích hợpliên môntrongtiếtdạymôn sốhọclớp6

2 Tácgiả:PhạmThịLập

- Trìnhđộchuyênmôn:Toán

- Chứcvụ,đơnvịcông tác:Giáoviên,Trường THCSNguyễn ĐìnhChiểu

- Điệnthoại:0947360717E m a i l : quyenlappham@gmail.com

3 Đồng tác giả(nếucó)

-Họvàtên:……… Nam(nữ):

-Trìnhđộchuyênmôn:…

-Chứcvụ,đơnvịcôngtác:…

-Điệnthoại:…… ….Email: …

-Tỷlệđónggóptạorasángkiến(%):

(Ghi sốlượng %đồngtácgiảđóng góp vàosáng kiến)

Trang 4

MỘTSỐGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONGCHƯƠNGIIISỐNGUYÊN–TOÁN6.

PHẦNMỞĐẦU

1 Lí do chọnbiện pháp

Năm học 2021 – 2022 các em học sinh lớp 6 bắt đầu học theo chương trìnhsách giáo khoa mới – chương trình giáo dục phổ thông 2018 Trong đó chươngIII – Số nguyên là một chương có nội dung rất quan trọng, liên quan mật thiết,xuyên suốt trong các năm sau Tuy nhiên trong chương này, nhiều học sinh chưanắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên; hay bị sai dấu khi bỏ dấungoặc cũng như thực hiện phép tính Vì vậy giáo viên cần giúp học sinh tự học,tự luyện tập để các em thành thạo hơn trong tính toán cũng như áp dụng các kiếnthứcvềsốnguyênvàothực tiễn

Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT rangày 28 tháng 12 năm 2018 của bộtrưởng

Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thôngchương trình tổng thể (mục III, trang 7) đã xác định 5 phẩm chất và 10 năng lựccốt lõi cần phát triển cho học sinh Năng lực tự chủ và tự học là một trong nhữngnăng lực rất quan trọng cần hình thành và phát triển cho các em học sinh Trongđó, năng lực tự học, tự hoàn thiện là một trong những năng lực thành phần trongnănglực tựchủvà tựhọc cấpTHCS

Để giúp học sinh phát huy những ưu điểm và giảm bớt những nhược điểmnêu trên Tôi đã mạnh dạn viết: "Một số giải pháp phát triển năng lực tự học chohọcsinhtrongchương IIISố nguyên-Toán6”

2 Phạmvivàđốitượngthựchiện

- Phạm vi áp dụng biện pháp "Một số giải pháp phát triển năng lực tự học chohọcsinhtrongchương IIISố nguyên-Toán6”

- Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 6/1,6/8 năm học 2021-2022 trường THCSNguyễn ĐìnhChiểu

3 Mụcđíchcủabiệnpháp

- Nộidungđềtàinhằmtạovàpháttriểnchohọcsinhkhảnăng,nănglựctựhọc cáckiếnthứcchươngIII số nguyêntoán6

- Từviệcpháttriểnnănglựctựhọcchomộtchươnghọccụthểdầndầncáce msẽtựhọcđượcởnhữngkiếnthức kháctrongsáchvởvà trongcuộcsống

- Giúphọcsinhyêuthíchvàcóhứngthúkhihọcmôntoán,đặc

biệttrongcácphéptínhvớisốnguyên

- Gópphầnn â n g c a o c h ấ t lượng m ô n T o á n t h e o c hư ơn g trìnhgi áo d

ụ c phổthôngmới

Trang 5

PHẦNNỘIDUNG I.Trìnhbàycácbước/quytrìnhthựchiện

MộtsốgiảipháppháttriểnnănglựctựhọcchohọcsinhtrongchươngIIISốnguyên

-Toán 6

1 Giảipháp 1 Giúphọc sinh xácđịnhmụct i ê u c ủ a b à i h ọ c

b ằ n g cáchhướngdẫncáchđọcsáchvàgiao nhiệmvụchohọcsinh.

1.1 Hướngdẫnchohọcsinhcáchđọcsách:

Khi đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đòi hỏi học sinh phải biết tưduy, có kĩ năng khái quát hóa, có kĩ năng định hướng tốt thì mới có thể lĩnh hộiđược kiến thức ở trong đó Muốn phát triển tốt năng lực tự học, học sinh cần cónhiềuyếutố,nhưngđầutiênphảicókỹthuậtđọcsách Kĩthuật nàydựav àomụctiêuhọcsinhcầnđạtvàtùyvàotừngđốitượnghọcsinh,trongquátrìn hdạyhọc giáoviêncóthểhướngdẫnchocác emmộtsố cáchđọcsau:

tượnghọcsinh

1 Đọc toàn bộ nhưng không

nghiềnngẫmkĩ

- Nhằm khái quát toàn bộ nội dung bàihọc chứ không đi sâu vào nội dung cụthể

- Tất cảhọcsinh

củagiáoviên

- Học sinhcólựchọctừđạttrởxuống

nộidung của bài học, học sinh luôn đốichiếu, xem xét nó.Từ đó rút ra kết

luậncầnthiếtchobảnthân

- Họcsinhkhátrởlên

4 Đọc nghiềnngẫmnộidungbàihọc - Từng nội dung, từng vấn đề được

tìmhiểu cặn kẽ, có đối chiếu với kiến thứcvà đưa ra được nội dung chính cho bàihọc

- Tất cảhọcsinh

5 Đọc có trọng điểm (hay đọc

từngphần)

- Là cách đọc từng phần, từng mục đãđược lựa chọn từ trước nhằm tập trungthờigianchonhữngnộidungcầnthiết

- Tùy từng nội dung cho từng đối tượnghọcsinh

VớimônToánkhi

hướngdẫncácemđọcbàiởsáchgiáokhoatôihướngdẫnhọcsinhquytrìnhđọc bàinhưsau:

Trang 6

Bước1:Đọctiêuđề(tựabài)củabàihọcđểhìnhdungkiếnthứccủacảbàilàgì.

Bước2:Đọc cácđềmụclớncủabàihọcđểbiếtxembàihọcnàygiớithiệ

u nhữngnộidungchínhnào?

Bước3:Đọccácđềmụcnhỏtrongcácđềmụclớn(nếucó)đểbiếtcácnội

dungchitiết,cụ thểhơn

Bước4:Đọcnộidungcáccâuhỏicủabàihọc.

Bước5:Quaylạiđọccácnộidungchitiếtđểtrảlờichocáccâuhỏitrên.

Trong quá trình đọc sách, học sinh phải trả lời được các câu hỏi: đọc sáchxongr ồ i t h ì h i ể u đ ư ợ c n h ữ n g g ì ? Đ ã b i ế t đ ư ợ c n h ữ n g n ộ i d u n g g ì ?

C h ỗ n à o chưa hiểu? Cần sự hỗ trợ gì từg i á o v i ê n đ ể n ắ m đ ư ợ c n ộ i d u n g

đ ầ y đ ủ ? Đ i ề u nàyrấtquantrọngvìnógiúpquátrìnhđọcsáchcủahọc sinhhiệuquả

Ví dụ:Bài16.Phépnhânsốnguyên.

Hoạtđộnghướngdẫncủagiáoviên Dựđoánsản phẩmcủahọc sinh

+ Bài 16cótựađềlà gì?

+Bài16gồmnhữngnộidungchínhnào?

+Bài16 có tựađề: Phépnhân sốnguyên + Gồm 3 nội dung

chính:Nhân 2 số nguyên khác dấuNhân 2 số nguyên cùng dấuTính chất củaphépnhân + Làm bài tập SGK trang

70:Luyện tập1:

Thực hiện các phép nhân

sau:a)(

-1 2 ) -1 2 ; b ) -137.( 15)

Tínhnhẩm:5.(-12)

Vận dụng 1: Để quản lí chi tiêu cá

nhân,bạn Cao dùng số nguyên âm để ghi

vàosổtaycáckhoảnchicủamình.Cuốitháng,

bạn Cao thấy trong sổ có ba lầnghi -15 000 đồng

Trong ba lần ấy bạnCaođãchitất

cảbaonhiêutiền?

Để làm được những bài tập trên học

sinhcầnđọcnhữngphầnnào?

Sauk h i h ọ c s i n h t ự đ ọ c v à n g h i ê n c ứ u

đểr ú t r a đượcquyt ắc t h ì sẽ g i ả i q u y ế t

đượcluyệntập 1vàvậndụng1

+ Để làm được luyện tập 1 và vận dụng 1họcsinhcần:

Làmhoạtđộng1:

Dựa vào phép cộng số âm, kết quả của(-11).3=(-11) +(-11)+(-11)=-33 -(11.3) =-33

Rút ra được (11).3 = -(11.3)Làmhoạtđộng2:

Dựđoán:5.(-7) =-(5.7)= -35

(-6).8=-(6.8)=-48

Từ đó rút ra quy tắc nhân hai số nguyênkhácdấu:

Nếum,n *thìm.(-n)= (-n).m= -(m.n)

+Làmbài tậpSGKtrang71:

Luyệnt ậ p 2 T h ự c h i ệ n c á c p h é p n h â

n sau:

a)(-12).(-12) b)(-137).(-15)

Đểl à m đ ư ợ c b à i t ậ p t r ê n h ọ c s i n h c ầ

n đọcnhữngphầnnào?

Trang 7

uyếtđượcthửthách nhỏ ởSGK

+ Học sinh sẽ trả lời câu hỏi hoạt động3,hoạt động4

Dự đoán được kết quả (-3).(-7) = 21Đọc tham khảo thêm ví dụ 2 SGK trang71: (-10).(-15)=10.15 =150

Rútrađượcquytắcnhânhai sốnguyênâm: Nếum,n *thì (-m).(-n) = (-n).(-m)=m.n

+ Làm ví dụ 3 SGK trang

72.Thựchiện cácphép tính:

a)(-25).(-17).4

b)(-2).(150 +14)

HS đọc bài giải mẫu chi tiết ở SGK trang72

Từ đó rút ra phép nhân số nguyên có 3 tínhchất:

Tính chất giao hoánTính chấtkếthợp Tính chất phân phối của phép nhân đối vớiphép cộng

Họcsinhtựđọc,tựrútrađược 3quytắc trêncónghĩalà các emđã hiểunộidungbài

16 Từ đó các em giải quyết hết các bài tập còn lại của bài 16 dựa vào khả năng tự họcvànănglực củatừnghọc sinh

1.2.Giao nhiệmvụchohọc sinh:

Giaonhiệmvụchohọcsinhtrướckhihọc:

Để giao nhiệm vụ cho học sinh trước tiên giáo viên cần nghiên cứu kỹ nộidung bài học, mục đích, yêu cầu từ sách giáo khoa, hướng dẫn thực hiện chươngtrìnhđểxácđịnhrõnhữngkiếnthức,kỹnăngphùhợpvớinhậnthứcvànăn glựccủahọc sinhđểphâncôngmộtcáchphùhợp

Nhữngnhiệmvụcụ thểmà tôigiao chohọcsinhtrongtừngbàinhưsau:

BÀI13.TẬPHỢPCÁCSỐNGUYÊN

Trước khi học về tập hợp số nguyên, học sinh cần nắm vững: Tập hợp số tựnhiên là gì? Cách biểu diễn các số tự nhiên trên trục số Dựa vào vị trí của các sốkhi biểu diễn trên tia số để so sánh 2 số tự nhiên Do đó, tôi đã đưa ra nhiệm vụ 1giúp HS ôntập lạivà nắmvữngcáckiếnthức này

Tươngtựnhưtập hợpsốtựnhiênhọcsinh nghiêncứu sáchgiáokhoavàgợiý

Trang 8

đểhoànthànhcácyêucầucủatừng nhiệm vụ,họcsinh sẽ nhận biết đượcs ố nguyên âm, tập hợp số nguyên gồm các số nào? Kí hiệu là gì? Biết biểu diễn sốnguyên trên trục số dựa theo cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số, biết so sánh 2sốnguyênqua

vị tríđiểmbiểu diễncủa chúngtrêntrục số

Nhiệm vụ 1: Ôn tập lại kiến thức cũ.

1) Điềnkíhiệuthíchhợpvàodấu…

Tậphợpcácsốtựnhiênkí hiệulà: ……

… ={0;1;2;3;4;5;6;… }

2) Biểu diễncácđiểmcònthiếutrêntia sốởhình vẽsau:

3) Quan sát tia số, điền từ còn thiếu vào chỗ trống rồi so

sánh:Điểm3nằm điểm5 Ta viết:35

Điểm5nằm………… điểm3.Taviết:53

Nhiệm vụ 2: Đọc mục 1 Làm quen với số nguyên âm (SGK trang 58) và

hoànthành nộidungsau:

Điềntừthích hợpvàodấu…vàđiềnsốcòn thiếuvào ôvuông:

+Cácsốtự nhiênkhác0.Vídụ:,,,,,…gọilàcácsốnguyêndương

+ Số-1đọclà“âm1”

-2đọclà“âm2”

-3đọclà………

-4đọclà………

-5đọclà………

Cácsố-1;-2;-3;-4;-5; ….gọi làcácsốnguyên âm

+Tập hợp cácsốnguyên kí hiệu là: ……

… ={……;;;-3;;-1;0; 1; 2; 3;4;5;…}

+ Tìm một vài ví dụ về số âm xuất hiện trong những hình ảnh, đồ vật, bản

tintrong đờisống

Trong thực tếsố âmthườngdùngđểbiểuthịđiềugì?

Nhiệm vụ 3: Đọc mục 2 Thứ tự trong tập hợp số nguyên (SGK trang 59, 60)vàhoànthànhnộidungsau:

+Biểu diễncácđiểmcòn thiếu trên sốtrục ởhìnhvẽsau:

O

Điểm-3nằmtrước điểm-1nên-3-1

Điểm-6nằm…… điểm-3nên-6 <- 3

Sosánh:-6-3-1

Trang 9

BÀI 14.PHÉPCỘNG VÀPHÉPTRỪSỐNGUYÊN

TrướctiênchúngtôichoHSôntậpvềminhhọaphépcộnghaisốtựnhiêntrê

n tia số (Nhiệm vụ 1a) để qua đó giúp HS tìm hiểu về cách cộng hai số nguyêncùng dấu, khác dấu bằng cách biểu diễn trên trục số (HĐ1, HĐ2 trang 62 SGK;HĐ3, HĐ4 trang 63 SGK) Đồng thời tôi cho học sinh ôn tập lại các tính chất củaphép cộng số tự nhiên (Nhiệm vụ 1b)sau đó cho HS hoàn thành HĐ5, HĐ6 trongđó có gợi ý để HS dễ thực hiện giúp

HS từ đó rút ra tính chất của phép cộng các sốnguyên

BằngcáchquansátvàhoànthànhcáccâuhỏigợimởgiúpHSnhậnbiếtsốđối của mộtsốnguyênchotrước (nhiệmvụ 3)

Nhiệm vụ 1: Ôn tập lại kiến thức cũ.

a) Hìnhvẽsauđâyminhhọachophéptínhnào?

b) Phépcộnghai sốtựnhiêncó nhữngtính chấtgì?

Nhiệm vụ 2: Đọcmục1.Cộng haisố nguyên cùng dấu (SGKtrang62)

Phầndấu Phầnsốtựnhiên Phầndấu Phầnsốtự nhiên

Tanói:số -3 cóphầndấu làdấu “-“vàphầnsốtựnhiênlà3

Số5 hay+5 có phần dấulàdấu “+“vàphần sốtựnhiên là5

+Hãyxác địnhphầndấuvàphầnsốtựnhiêncủa cácsốsau:-7;1;-2;3

+Hoàn thành HĐ1, HĐ2 trang 62

SGK.Gợiý:

Trên trục số, di chuyển sang trái (chiều âm) nghĩa là cộng với một số

âm.Điểmnằmbêntráigốc Ovà cáchô1khoảngbằng1thìbiểudiễnsố -1

Nhiệm vụ 3: Đọcmục 1.Cộng hai số nguyên khácdấu (SGKtrang63)

a)Quansát hìnhsauvàđiềntừhoặcsốthích hợpvàodấu …

+Khoảng cáchtừđiểm3 đếnđiểmgốc Olà ………

+Khoảng cáchtừđiểm-3đếnđiểmgốc Olà ………

+Khoảng cáchtừđiểm3 đếnđiểmgốcO với khoảngcáchtừđiểm-3đến điểmgốcO

Tanói:haisố 3và-3là haisốđốinhau

Hay số đối của 3 là

-3sốđốicủa-3là3

Ví dụ:số đối của4 là…

số đốicủa-5là …

Trang 10

số đối của -11 là

… số đốicủa9 là…

+HoànthànhHĐ3,HĐ4 trang63 SGK.

Lưuý:Trêntrụcsố,dichuyểnsangphải(chiềudương)nghĩalàcộngvớimộtsốdương Nhiệm vụ 4: Đọc mục 3 Tính chất của phép cộng (SGK trang 64) hoàn thànhHĐ5,HĐ6:

Gợiý:

HĐ5:Vớia=-7;b =11

Tính:a+b= … + … = ……

b+a = … + … = ……

Sosánh:a+bb +a

HĐ6:Vớia=2;b=-4;c= -6

Tính:(a+b) +c =………

a + (b+ c)= ………

Sosánh:(a +b) +c a + (b+c)

BÀI17.PHÉPCHIAHẾT.ƯỚCVÀBỘICỦAMỘTSỐNGUYÊN

Để giúp HS có thể nắm được phép chia hết; ước và bội của một số nguyên thìtrước hết HS cần ôn tập lại và nắm chắc phép chia hết, ước và bội của một số tựnhiên, cách tìm ước và bội của một số tự nhiên Do đó chúng tôi giao nhiệm vụ 1cho HS chuẩnbị trước

Thôngq u a v í d ụ ( N h i ệ m vụ2 ) H S b i ế t k ế t q u ả c ủ a p h é p c h i a 2 số n g u y ê n cùng dấu, khác dấu Từ đó HS biết cách xác định dấu của thương trong phép chiahết

Nhiệm vụ 1: Ôn tập lại kiến thức cũ.

Cho a, b (ba), a chia hết cho b khi nào? Nêu cách kí hiệu Cho ví

dụ.Nếuachiahếtchobthìalà ……củab

b là …… của a

Bài tập:a) Tìmtấtcảcác ước của 8, 9,10.

b)Tìmtấtcảcácbộinhỏ hơn30của5

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bài tậpsau:

a)Ta có:(-3).(-5)= 15

Suyra: 15:(-3) = …… ; 15:(-5) = ……

b)Tacó:7.(-4)= -28

c) Ta có:20: 4= 5

Suyra: 20:(-4) = …… ;(-20) :4=…… ;( - 2 0 ) : (-4) =……

Giao nhiệmvụchohọcsinhsaukhiđã họcxongbài:

Sauk h i h ọ c s i n h đ ã họcx o n g n ộ i d un g b à i h ọ c ở t r ê n l ớ p g iá ov i ê n sẽ giao bài tập cho học sinh Bài tập được giao cần phân loại từ mức độ thấp đếnmức độ cao và chia làm 2 hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm Cần chú ý sửdụng nhữngbàitậpvậndụngvào thực tiễncuộc sống

Những bài tập gợi ý giáo viên có thể giao về nhà cho học sinh trong từngbàinhưsau:

Trang 11

BÀI15.QUYTẮCDẤUNGOẶC Bài1:(Bài3.19/68 SGK)Bỏdấungoặcvàtính cáctổngsau:

a)–321 +(–29)–142– (–72) b)214–(–36)+(–305)

Bài2:(Bài3.22/68SGK)Tínhmộtcách hợplí:

a)232– (581 +132–331) b) [12 +(–57)]– [–57 – (–12)]

Bài3:Tínhtổngcủa tấtcảcácsố nguyênxthỏamãn 5x5

Bài 4:Lúc 8h, một tủ đông có nhiệtđộ là -100C Đến 10h, người ta tăng thêm 30C.Cuối ngày, người ta hạ bớt 50C Hỏi nhiệt độ của tủ động vào cuối ngày là bao nhiêuđộC?

BÀI 16.PHÉPNHÂNSỐNGUYÊN

Chọnđápánđúngnhất.

Câu1:Kết quảcủaphép tính(–9).4là:

A.36 B.–36 C.–5 D -13

Câu2:Kếtquảcủaphéptính(-8).(-25)là:

A.200 B.–200 C.–33 D.33

Câu3:Kết quảcủaphép tính(–5).15 20l à :

Câu4:Kết quảcủaphép tính: (–4).(+21).(–25) (–2)là:

Câu5:Kết quảcủaphép tính:80–(–2).10l à :

Câu6:Trongcácsosánhsau,sosánhnàosai?

A.5.(–8) >7.(–6) B.(–3).(–9) = 3.9

C.(–4) 6<6 (–5) D (–7) 4 = (–4) 7

Câu7:Chọn câu trảlờiđúng:

A Tíchhaisốnguyêndươnglàmộtsốnguyêndương

B Tíchhaisốnguyên âmlàmột sốnguyên dương

C Tíchmột sốnguyên âmvàmột sốnguyên dương làmột sốnguyên âm

D.Cả3 khẳng địnhđều đúng

Câu8:Cửahàngbántrái câycủamẹemvừa mới nhậpvề265kg Táođượcđựngtrong 6 thùng Biết 5

thùng đầu tiên mỗi thùng đều chứa 45 kg Hỏi thùng còn lạichứabaonhiêukgTáo?

Câu 9:Một bài kiểm tra trắc nghiệm có 20 câu hỏi Với mỗi câu trả lời đúng được

+5điểm,với mỗicâutrảlờisai được-3điểmvà0điểmchomỗicâu chưatrảlời.Tính sốđiểm của một học sinh đạt được khi trả lời được 12 câu đúng, 5 câu sai và 3 câu chưatrả lời

Câu10:Công nhân củamột xưởngsảnxuất đượchưởnglươngtheosảnphẩmnhưsau:

Làmra mộtsản phẩmđạtchất lượng thìđược50000đồng

Làmra mộtsản phẩmkhôngđạt chấtlượngthìphạt10 000 đồng

Thángvừaq u a m ộ t côngn hâ nl àm rađ ư ợ c 1 2 0 s ả n p hẩ m đạtc h ấ t l ư ợ n g v à 4 sả n p hẩmkhông đạt chấtlượng.Hỏi côngnhânđóđượclĩnhbao nhiêu tiềnlương?

Trang 12

BÀI 17 PHÉP CHIA HẾT ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bài 1: (Bài 3.39/74 SGK) Tính các thương:

a) 297 : (– 3)b) (–396) : (– 12)c) (–600) : 15

Bài 2: (Bài 3.40/74 SGK)

Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; –50;

Tìm các ước chung của 30 và 42

Bài 3: (Bài 3.41/74 SGK) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử: M = {x/ x4 và –16  x < 20}

Bài 4: Chỉ số đồng hồ đo nước sinh hoạt cuối tháng 9, 10, 11, 12 năm 2021 của nhà Bác Hai được ghi lại bằng bảng sau:

Biết số tiền nước phải trả cho mỗi m3 nước là không đổi và tổng số tiền phải trả cho 3 tháng 10, 11, 12 là 198.000 đồng Tính số tiền nước mà bác Hai phải trả trong tháng 11?

D 5 600 000

C 6 000 000

B 6 400 000

A 5 960 000

Thờiđiểm Cuốitháng 9 Cuốitháng 10 Cuốitháng 11 Cuốitháng 12

Chỉsố đồng

hồ đo nước(m

3)

duy:

2 Giảipháp2.Tổchứcchohọcsinhhoạtđộngnhómvàvẽsơđồtư

Tổchứcchohọcsinhhoạtđộngnhómdướisựquảnlýcủagiáoviên:

Bước1:Giớithiệuchủđềvàgiaonhiệmvụ.

 Thànhlậpcácnhómlàmviệc

 Đưaranhiệmvụcụthểchotừng nhóm

Bước2:Họcsinhhoạtđộngnhóm.

 Chuẩnbị,sắp xếp vịtrí hoạt động củanhóm

 Phâncôngcôngviệcchocácthànhviêntrongnhóm

Bước3:Báocáokếtquả.

Sau đâytôiđưaramộtsốhoạtđộngnhómcủa một sốbài trongchương III

Ví dụ:Bài16.Phépnhânsốnguyên

Giáov i ê n c h o h o ạ t đ ộ n g n h ó m , m ỗ i n h ó m l à 2 –

4 b ạ n c h u n g b à n n h ư b ả n g dưới.

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:16

w