1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài nsnn vai trò của nsnn trong hệ thống tài chính công và trong quá trình phát triển kinh tế xã hội việt nam

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NSNN - Vai Trò Của NSNN Trong Hệ Thống Tài Chính Công Và Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Pham Thi Lan Anh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Tài Chính Công
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính đề đmả bảo cho các chỉ tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ôn định, phát triển đồng đều gi

Trang 1

j BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI HA NOI

MON: QUAN LY TAI CHINH CONG

TIEU LUAN

Đề bài: NSNN - vai trò của NSNN trong hệ thống tài chính công

và trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Họ và tên:

OE EWS các cccccescessoezcce

Lớp : Quản lý kinh tế B29.1 - Lào Cai

Giang vién:TS Pham Thi Lan Anh Lào Cai, năm 2022

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có giai cấp, nó là sản phâm của cuộc đầu tranh giai cấp, Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng đề thực hiện các chức năng và nhiệm vụ về nhiều mặt như quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năng trấn áp và các nhiệm vụ xã hội

Đề thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà nước cần phải có nguồn lực tài chính — Ngân sách Nhà nước, đó chính là cơ sở vật chất cho Nhà nước tôn tại

và hoạt động

Ngày nay kinh tế thị trường cảng phát triển thì vị trí, vai trò của tài chính Nhà nước ngày cảng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, trong đó Ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia

Ngân sách Nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mỗi quan hệ chặt chẽ với tông sản phẩm xã hội va thu nhập quốc dân cùng mối quan

hệ khăng khít với tất cả các khâu của hệ thống tài chính Ngân sách Nhà nước là công

cụ huy động nguồn tài chính đề đmả bảo cho các chỉ tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ôn định, phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảo thu nhập cho người dân

Trénc @ Gh ath wd ượtââm quan trọng của Ngân sách Nhà nước, tôi xin

đi vào nghiên cuœêâ Ngân sách nhà n_ướvà phân tích vêâ vai trò của Ngân sách

Nhà nước trong hệ thống tài chính công và đối với sự phát triỂn kinh tế - xã hội tại Việt Nam hiện nay.

Trang 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG

1 Khái niệm Ngân sách nhà nước

Trong hệ thống tài chính thông nhất, ngân sách nhà nước (NSNN) là khâu tài

chính tập trung giữ vị trí chủ đạo NSNN cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tại và phát triển gan liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tiền tệ Song quan niệm về NSNN thì lại chưa được thống nhất

Theo quan niệm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chỉ cuả chính phủ, được thiết lập hàng năm

Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đưa ra nhiều định nghĩa Các nhà kinh tế Nga cho rằng: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chỉ bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước

Điều 1 của Luật ngân sách Nhà nước được Quốc hội khoá XI nước Cộng hoả XHCN Việt Nam thông qua tai ky hop thứ hai, năm 2002 shi rõ: "Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước"

2 Các đặc trưng cơ bản của Ngân sách nhà nước

- Về cơ cấu: ngân sách Nhà nước bao gồm toàn bộ các khoản thu, khoản chỉ của Nhà nước Hình thức biêu hiện bên ngoài, ngân sách Nhà nước là một bảng liệt

kê các khoản thu khoản chỉ bằng tiền của Nhà nước được dự kiến và cho phép trong một khoảng thời gian nhất định

- Về mặt pháp lý: ngân sách Nhà nước phải được cơ quan có thầm quyền quyết định Thâm quyền quyết định ngân sách Nhà nước, ở hầu hết các nước là thuộc

về các cơ quan đại điện (Nghị viện) Ở Việt Nam, Quốc Hội cũng là cơ quan có thâm quyền thông qua và phê chuân ngân sách Quốc Hội thảo luận và quyết định về tổng mức, cơ cấu và phân bô ngân sách trung ương Mọi hoạt động thu chi ngân sách đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật do Nhà nước ban hành

- Về thời gian thực hiện: Theo quy định hiện hành, ngân sách Nhà nước dự toán

và thực hiện trong một năm, năm này gọi là năm ngân sách hay năm Tài khoá Ngân sách Nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước

3

Trang 4

NSNN vừa là nguồn lực để nuôi sống bộ máy, vừa là công cụ hữu hiệu trong

tay

Nhà nước đề điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội

Về bản chất của ngân sách Nhà nước, đẳng sau những con số thu, chỉ đó

là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa nhà nước và các chủ thê khác như doanh

nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập,

phân phối và sử đụng quỹ Ngân sách

Ngân sách Nhà nước Việt Nam gồm: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã)

._ Phân loại thu, chỉ Ngân sách nhà nước

3.1 Thu ngân sách nhà nước

Thu ngân sách Nhà nước là quá trình nhà nước sử đụng quyên lực đề huy động một bộ phận giá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước

Thu ngân sách Nhà nước bao gồm rất nhiều loại, ngoài các khoản thu chính từ thuế, phi, lệ phí: còn có các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tô chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Đề cung cấp thông tin một cách có hệ thông, công khai, minh bạch, đảm bảo trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu quản lý của các đối tượng thì việc phân loại các khoản thu theo những tiêu thức nhất định là hết sức quan trọng Hiện nay, trong quản lý ngân sách thường dùng 2 cách phân loại thu ngân sách chính đó là:

Phân loại theo phạm vi phát sinh: Căn cứ vào phạm vị phát sinh, các khoản thu ngân sách Nhà nước được chia thành: Thu trong nước và thu ngoài nước

Trang 5

- Thu trong nước là các khoản thu ngân sách phát sinh tại Việt Nam Nó bao gồm: Thu từ các loại thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Ngoài ra còn có các khoản thu từ phí, lệ phí, tiền thu hồi vốn ngân sách, thu hồi tiền cho vay (cả gốc và lãi), thu từ vốn góp của Nhà nước, thu sự nghiệp, (thu tiền bán nhà và thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước

- Thu ngoài nước là các khoản thu phát sinh không tại Việt Nam bao gồm: các khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tô chức quốc tế, các tô chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam

Ngoài ra đề đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước thì các khoản vay nợ trong nước, ngoài nước như phát hành trái phiếu chính phủ, vay ODA trở thành nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách và đầu tư phát triển rất quan trọng Qua việc phân loại các khoản thu ngân sách trên cho phép đánh giá được mức độ huy động các nguồn thu ở các khu vực kinh tế khác nhau trong nền kinh tế; cũng như tông quan thu trong nước, ngoài nước Từ đó có chính sách, biện pháp khai thác các nguồn thu cho hợp lý ở các khu vực, cân đối giữa thu trong nước và ngoài nước

Phân loại theo nội dung kinh tế: Căn cứ vào nội dung kinh tế, các khoản thu ngân sách nhà nước ở nước ta gồm:

- Thuế, phí, lệ phí do các tô chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật

- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước theo quy định của pháp luật, như: Tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế; Thu hồi tiền vay của Nhà nước (cả gốc và lãi); Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế, kế cả thu từ lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ về thuế của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp vốn của Nhà nước theo quy định của Chính phủ

- Thu từ các hoạt động sự nghiệp: Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản

và đất công ích; Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước

- Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước

Trang 6

- Các khoản viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước, các tô chức, cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ quan, đơn vị Nhà nước

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, gồm: Các khoản di sản nhà nước được hưởng: các khoản phạt, tịch thu; Thu hồi dự trữ nhà nước; Thu chênh lệch giá, phụ thu; Thu bồ sung từ ngân sách cấp trên; Thu chuyền nguồn ngân sách nhà nước từ ngân sách năm trước chuyền sang: Qua cách phân loại này giúp cho việc xem xét từng nội dung thu theo tính chất và hình thức động viên vào ngân sách đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý về cơ cầu của các nguồn thu Trên cơ sở đó giúp cho việc hoạch định chính sách cũng như tổ chức điều hành ngân sách phù hợp với các mục tiêu

mà nhà nước theo đuôi trong từng thời kỳ

Ngoài ra trong việc quản lý ngân sách Nhà nước, trong các biểu mẫu về thu ngân sách Nhà nước người ta thường phân loại thu ngân sách theo nội dung kinh tế thành các nhóm lớn là:

- Thu cân đối ngân sách nhà nước: bao gồm các khoản thu nội địa như: các loại thuế, lệ phí, thu về nhà đất thuộc sở hữu nhà nước; thu từ dầu thô; thu

từ hoạt động xuất nhập khẩu; thu huy động quỹ đự trữ tài chính; thu kết dư ngân sách năm trước; thu chuyên nguồn năm trước; thu viện trợ không hoàn lại; thu huy động đầu tư của cấp tỉnh xây đựng kết cấu hạ tầng theo quy định của luật ngân sách

- Thu vay đề cân đối ngân sách trung ương bao gồm vay trong nước đưới các hình thức trái phiếu chính phủ, công trái; vay ngoài nước

- Thu để lại đơn vị chí quản lý qua ngân sách ví dụ: các khoản phí, lệ phí như học phí, viện phí ; thu phạt an toàn g1ao thông: các khoản huy động đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng: các khoản phụ thu, khác

- Thu chuyền giao giữa các cấp ngân sách bao gồm số bô sung cân đối và

bồ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên

- Các khoản tạm thu và vay khác của ngân sách nhà nước như vay nước ngoài về cho vay lại, thu nợ gốc và lãi cho vay từ nguồn vay nhà nước về cho vay lại các khoản vay khác như vay ngân hàng nhà nước, các quỹ dự

trữ tài chính

Trang 7

3.2 Chi Ngân sách nhà nước

Chí ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhằm thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ Nội dung chi ngân sách rất đa dạng, điều này xuất phát từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong việc phát triển kinh tế - xã hội Nó bao gồm các khoản chí phat triên kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của

bộ máy nhà nước; chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chị khác theo quy định của pháp luật

Tuỷỳ thuộc vào các mục tiêu khác nhau mà chi ngân sách có các cách phân loại sau:

- Phân loại theo ngành nghề kinh tế quốc dân: Đây là cách phân loại đựa

vào chức năng của chính phủ đối với nền kinh tế - xã hội thể hiện qua 20

ngành kinh tế quốc dân, như: Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy lợi; thủy sản; công nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế biến; xây dựng; khách sạn nhà hàng và du lịch; giao thôngvận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; tài chính, tín dụng: khoa học và công nghệ: quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng; giáo dục và đào tạo; y tế và các hoạt động xã hội; hoạt động văn hoá và thé thao

Phanloai theo nganh kinh té quéc dan nham so sánh chí ngân sách giữa các nước được thuận lợi theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) và câm nang Thống kê Tài chính của chính phủ (GFS) do Liên Hợp Quốc xây đựng Hơn nữa, cách phân loại này còn giúp phân tích chính sách chi ngân sách phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của nhà nước trong từng thời kỳ

- Phân loại chi theo nội dung kinh tế của các khoản chỉ: Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản chi mà chỉ ngân sách nhà nước có thé chia ra thành các nhóm, tiêu nhóm, mục, tiêu mục chỉ ngân sách

Theo cach phan loại này thì các khoản chỉ được chia thành: Chỉ thường xuyên, chí đầu tư phát triển và chỉ khác

Chỉ thường xuyên là những khoản chỉ có thời hạn tác động ngắn thường dưới một năm Nhìn chung, đây là các khoản chi chủ yếu phục vụ cho chức nang quan lý và điều hành xã hội một cách thường xuyên của nhà nước như:

Trang 8

Quốc phòng, an ninh, sự nghiệp giáo đục, đảo tạo, y tế, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam

Thuộc loại chỉ thường xuyên gồm các nhóm, mục chi sau đây:

- Chỉ thanh toán cho cá nhân như tiền lương: tiền công; phụ cấp lương; học bồng sinh viên; tiền thưởng: phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp như: bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.v.v

- Chi nghiệp vụ chuyên môn: Các khoản chi về hàng hóa, dich vụ tại các cơ quan Nhà nước như: điện nước, vệ sinh môi trường: vật tư văn phòng: dịch

vụ thông tin; tuyên truyền; liên lạc, hội nghị, công tác phí; chí phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành như ấn chỉ; đồng phục trang phục

- Chi mua sắm, sửa chữa: Các khoản chí mua đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện làm việc, sửa chữa lớn tài sản cố định và xây dựng nhỏ

- Chi khác: Gồm những khoản chi thường xuyên không xếp vào nhóm trên Các khoản chỉ đầu tư phát triển là những khoản chỉ có thời hạn tác động dài thường trên một năm, hình thành nên những tài sản vật chất có khả năng tạo được nguồn thu, trực tiếp làm tăng cơ sở vật chất của đất nước Các khoản chỉ đầu tư phát triển bao gồm:

- Chi đầu tư xây đựng các công trình kết cầu hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồi vốn như: Các công trình giao thông, điện lực, bưu chính viễn thông, các công trình văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng chỉ mua hàng hoá, vật tư dự trữ của Nhà nước; đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước; góp vốn cô phần liên doanh vào các doanh nghiệp cần thiết phải có sự tham gia của Nhà nước; chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án của nhà nước

- Các khoản chỉ khác bao gồm những khoản chỉ còn lại không xếp được vào nhóm chỉ kề trên bao gồm như: chỉ trả nợ sốc và lãi; chi viện trợ; chi cho vay; chỉ bổ sung quỹ dụ trữ tài chính; chí bổ sung cho Ngân sách cấp dưới; chỉ chuyên nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau Việc phân loại các khoản chí thành chí thường xuyên và chỉ đầu tư phát triên là rất cần thiết trong quản lý ngân sách nhà nước Nó cho phép đánh giá, so sánh các khoản chỉ thường xuyên phải bỏ ra cho các hoạt động quản

§

Trang 9

lý kinh tế - xã hội của nhà nước làm cơ sở để xác định được hiệu quả hoạt động của đơn vị

- Phân loại theo tô chức hành chính: Theo cách phân loại này chỉ ngân sách được phân loại theo đơn vị đự toán các cấp bao gồm; cấp I; cấp II; cấp II nhăm làm rõ trách nhiệm từng cấp trong quản lý ngân sách nói chung và kế toán, kiêm toán và quyết toán Ngân sách Nhà nước nói riêng

- Đơn vị dự toán cấp 1 là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm

do Thủ tướng Chính phủ hoặc Uy ban Nhân dân giao Đơn vị dự toán cấp I thực hiện phân bỏ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc tô chức, thực hiện công tác kế toán

và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc

- Đơn vị dự toán cấp II la don vi cap dưới đơn vị dự toán cấp I, duoc don vi toán cấp I giao đự toán và phân bố dự toán được giao cho đơn vị toán cấp III (trường hợp được uý quyền của đơn vị dự toán cấp I), chịu trách nhiệm

tổ chức thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình

và công tác kế toán và quyết toán của các đơn vị toán cấp đưới

- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách, được đơn vi toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách, có trách nhiệm tô chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nếu có)

- Don vi cap dưới của đơn vị dự toân cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chỉ tiêu phải thực hiện kế toán và quyết toán

Trang 10

CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1 Vai trò của Ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế,

xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước Cần hiểu rang, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đôi với toàn bộ nên kinh tê, xã hội

Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nên kinh tế xã hội, định hướng

phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ôn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội

a Huy động các nguồn tài chính đê đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của NSNN Mức động viên các nguồn tải chính từ các chu thé trong nguồn kinh tế đòi hói phải hợp lí nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế, vì vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thé trong nền kinh tế

b Quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ câu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền

Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế di vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định đề hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phat trién 6n dinh va bén vững

Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho

cơ sở kết cầu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thê thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thế được sử dụng đề hỗ trợ

10

Trang 11

cho sự phát triển của các đoanh nghiệp, đảm bảo tính ôn định về cơ cầu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cầu mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, băng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh

c Vé mat kinh té

Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.ngoài ra nhà nước còn dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động

e Vé mat thi trường

Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ đề góp phân bình ôn giá cả và kiềm chế lạm phát Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chỉ tiêu của chính phủ ._ Vai trò của thu Ngân sách nhà nước

NSNN là một khâu then chốt trong hệ thống tài chính Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường Vai trò của NSNN được xác định trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và duy trì quyền lực nhà nước Vai trò của thu NSNN được thể hiện qua các mặt sau:

11

Trang 12

a NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính đề đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Đây là vai trò lịch sử mà trong bất kỳ cơ chế nào, thời đại nào ngân sách nhà nước cũng cần thực hiện, gắn chặt với sự tồn tại của bộ máy Nhà nước, giúp cho Nhà nước thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Vai trò này được xác định trên cơ sở bản chất kinh tế của ngân sách nhà nước trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực của nhà nước đề thực hiện mục tiêu xác định đều cần đến nguồn tài chính từ việc thu thuế và các hình thức thu ngoài thuế Hay nói cách khác, Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân Tất cả các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này

mang tính chất ôn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này

càng tăng Ở nước ta, Thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước

NSNN được xem là quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước được dùng đề giải quyết những nhu cầu chung của Nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh và quốc phòng Tuy nhiên, việc huy động nguồn tài chính này cần phải quan tâm đến ba vấn đề cơ bản Đó là: Một, mức động viên vào ngân sách nhà nước đối với các thành viên trong xã hội bằng hình thức thu thuế và ngoài thuế cần phải hợp lý Mức thu cao hay thấp đều có tác động tiêu cực

Hai, tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước đối với GDP vừa đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị cơ sở có điều

kiện tích tụ vốn đề mở rộng, tái sản xuất

Ba, các công cụ kinh tế được sử dụng để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

và thực hiện các khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước

12

Trang 13

b NSNN là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội nhằm

khắc phục những khuyết điểm của kinh tế thị trường, giúp cho nền kinh tế phát triên cân đối và hợp lý

Là công cụ định hướng hình thành cơ cầu nền kinh tế mới, kích thích sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm:

NSNN được sử dụng như là công cụ tác động vào cơ cầu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý của cơ cầu kinh tế và sự ôn định của chu kỳ kinh doanh Đề thực hiện vai trò này, một trong những công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng là chính sách thuế Trước xu thế phát triển mất cân đối của các ngành, lĩnh vực trong nên kinh tế, chính sách thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiêm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân

Nội dung điều tiết của thuế gồm hai mặt: Kích thích và hạn chế Nhà nước đã

sử dụng chính sách thuế một cách linh hoạt trong từng thời kỳ nhất định, bằng việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh - một đặc trưng vốn có của nên kinh tế thị trường

Khi nền kinh tế suy thoái, tức là khi đầu tư ngừng trệ, sản xuất và tiêu dùng đều giảm thì nhà nước dùng thuế đê kích thích đầu tư và khuyến khích tiêu dùng

Bằng việc giảm thuế đánh vào sản xuất, giảm thuế đối với hàng sản xuất

ra đề khuyến khích tạo lợi nhuận, kích thích việc đầu tư vảo sản xuất

Bằng việc giảm thế đánh vào tiêu đùng nhằm khuyến khích tiêu dùng Đề hạn chế và gây áp lực đối với việc lưu giữ vốn không đưa vào đầu tư,

có thê tăng thuế đánh vào thu nhập về tiền gửi tiết kiệm và thu nhập về tài sản

dự trữ, từ đó sẽ khuyến khích việc đưa vốn vào đầu tư, sản xuất kinh doanh Chính phủ có thê áp dụng các chính sách ưu đãi,giảm nhẹ hoặc miễn thuế nhằm khuyến khích phát triên những ngành nghề hoặc vùng cần ưu tiên

phát triển, ví dụ các ngành kinh tế mới (công nghệ sinh học, tin học), các ngành

trọng điểm (sản xuất hàng xuất khâu), các vùng kinh tế ở vùng sâu vùng xa cần

hỗ trợ phát triển đề đảm bảo đời sống người dân ở đó

13

Ngày đăng: 23/07/2024, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w