Những biểu hiện của các mối nguy hai với MT và con người II- Phương pháp đánh giá 1.. Độc tố do metyl thủy ngân theo chuỗi thức ăn, độc tố đó ngày càng được tích tụ qua chuỗi thức ăn s
Trang 1Nhóm : OX
GVHD : Th.S Lê Thị Hồng Hạnh
Trang 2Nội dung trình bày.
I- Giới Thiệu chung
1 Địa danh Minamata
2 Công ty Chisso
3 Những biểu hiện của các mối nguy hai với
MT và con người
II- Phương pháp đánh giá
1 sơ đồ mô hình HRA
2 Đánh giá độc tính
III- Kết Luận
Trang 3I- Các Vấn Đề Chung
Trang 41- Giới thiệu Minamata
Minamata là một thị trấn nhỏ do Tổng công ty Chisso thống trị Thị xã nằm sát với biển Shiranui, và vịnh Minamata một phần của biển này.
Thị xã gồm chủ yếu là nông dân và ngư dân.
Trang 52- Chisso Nguồn gốc của ô nhiễm
Tổng công ty Chisso bắt đầu phát triển các sản phẩm
nhựa, thuốc, và nước hoa thông qua việc sử dụng các hóa chất được là acetaldehyde vào năm 1932
Công ty được xem là một thành công kinh tế ở Nhật
Bản
Chisso đã sản xuất được duy nhất một chất hóa học
chính gọi là D.O.P, một chất làm dẻo (diotyl phthalate)
Trang 6Chisso sử dụng nước và thải thẳng nước thải ra biển mà không qua xử lí
Thủy ngân được sử dụng làm chất xúc tác cho quá trình sản xuất acetaldehyde
Chisso đã dừng sản xuất năm 1968
Trang 83- Môi trường và sức khỏe người dân Minamata
Trang 9Độc tố do metyl thủy ngân theo chuỗi thức ăn, độc tố đó ngày càng được tích tụ qua chuỗi thức ăn sinh học
Bắt đầu là những thảm họa sinh thái
Trang 12 Sau đó là hậu quả mà con người phải gánh chịu
Đến cuối năm 1956, các nhà nghiên cứu dịch tễ học và y tế xác định các bệnh như nhiễm độc kim loại nặng gây ra do
ăn cá và đồ biển của vịnh Minamata
Trang 13II- Đánh giá rủi ro MT và sức khỏe
Trang 141- Thủy ngân và độc tính
Là kim loại duy nhất tồn tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ
thường
Là một kim loại độc Độc tính của thuỷ ngân gây ra từ
tính dễ bay hơi của nó (bởi vì nó rất dễ được hít vào cơ
thể), từ tính tan trong mỡ (nó được vận chuyển dễ dàng trong cơ thể), từ khả năng kết hợp với những phân tử khác
và làm mất chức năng của chúng
Từ ion Hg2+ thành thuỷ ngân hữu cơ - sự metyl hoá
Trang 15Khi xâm nhập vào cơ thể thuỷ ngân có thể liên kết với
những phân tử tạo nên tế bào sống (axít nuclêic,
prôtêin ) làm biến đổi cấu trúc của chúng và làm ức chế hoạt tính sinh học của chúng
Trang 172- Phương Pháp đánh giá
Đánh giá rủi ro dựa trên mô hình HRA
Mục đích đánh giá độc tính
Trang 181Nhận biết mối nguy hại:
Thu thập dữ liệu và định lượng:
-Tập hợp và phân tích dữ liệu theo từng vấn đề.
-Xác định sự ô nhiễm tiềm tàng dựa trên:
+ Đặc tính độc hại + Số lượng hiện diện tại nơi xem xét + Đường dẫn và các con đường phơi nhiễm
- Định lượng nguy hại của sự phơi nhiễm
- Nhận diện các nguồn không chắc chắn
- Định lượng mức độ độc hại qua các bằng chứng rõ rang
- Xác định giá trị độc tính rõ rang với các chỉ thị hóa học
2 Đánh giá phơi nhiễm:
- Phân tích các tuyến phát thải
- Nhận dạng và mô tả đặc điểm
người nhận dạng có khả năng
- Xác định sự di chuyển và các con
đường phơi nhiễm
- Đánh giá mức độ phơi nhiễm sau
này cho các tuyến phơi nhiễm đáng
Trang 193- Kết quả đánh độc tính Thông số Kí hiệu Hệ số
Nồng độ hóa chất trong nước mặt C (mg/l) 25
Tốc độ tiêu thụ cá trung bình FIR (g/ngày) 10
Hệ số chuyển đổi CF (10^-3kg/ngày) 10^-3 Nồng độ sinh hóa của hóa chất
Tỉ lệ hấp thụ % 100 70 70 Thời gian phơi nhiễm
(năm)
RfD 3,00E-04 3,00E-04 3,00E-04
Trang 20Phương trình đánh giá phơi nhiễm với thủy sản bị ô nhiễm qua đường tiêu hóa:
INGsf = (C w × FIR × CF × BCF× FI × ABS s × EF × ED) / (BW × AT)
Với người lớn:
HI = ING/RfD
= 25* 04)
= 1,7 > 1 Độc
Trang 21Với trẻ em từ 6 – 12 tuổi
HI = ING/RfD
= 25*10*10^-3*1*0.7*365*3/(29*365*20*3,00E-04) = 3,17 > 1 Rất độc
Với trẻ em từ 2 – 6 tuổi
HI = ING/RfD
= 25*10*10^-3*1*0.7*365*3/(16*365*20*3,00E-04) = 5,45 > 1 Rất độc
Trang 22III- Kết luận
Metyl thủy ngân đã thể hiện độc tính của
nó thông qua tính toán và những biểu hiện thực tế
Sẽ còn những chất nào tương tự metyl
thủy ngân , và một Minamata nào nữa
không ?