Trong số hàng trăm di tích văn hóa Óc Eo được phát hiện trên khắp Đồng bằng sông Cửu Long, mật độ di tích tìm thấy khá dày ở An Giang. Hiện nay, 84 di tích văn hóa Óc Eo đã được kiểm kê nằm trên địa bàn 10 huyện/thị trong tỉnh. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê không chỉ nổi bật nhất trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mà còn được nhiều nhà khoa học đánh giá là khám phá khảo cổ học lớn ở Đông Nam Á, bởi lẽ đưa đến những cứ liệu cụ thể, tôn chỉ liên quan trực tiếp đến lịch sử - văn hóa của các quốc gia cổ đại đầu tiên ở Đông Nam Á
Trang 1ĐG.98
Trang 2DC Ig
VI15W
BO VANHOA,THETHAO VADULICH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNHAN GIANG
CỤC DI SẢN VĂN HÓA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Trang 3BAI PHAT BIEU CUA DONG CHI PHO CHU TICH
UY BAN NHAN DAN TINH AN GIANG LE MINH TUNG TAI HOI THAO “VAN HOA OC EO - NHAN THUC VA
GIAI PHAP BAO TON, PHAT HUY GIA TRI DI TÍCH"
Kính thưa quý vị đại biểu, các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học; các giáo viên
và các em sinh viên Đại học An Giang thân mến
‘Thay mat Tinh dy, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Ban giám hiệu trường Đại học An Giang; tôi xin nhiệt liệt chào mừng toàn thể quý vị đại biểu, các nhà khoa học, nhà
nghiên cứu trong và ngoài tỉnh; các giáo viên và sinh viên trường Đại học An Giang,
đã đến tham dự Hội thảo Khoa học “Văn hóa Óc Eo- Nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích” do Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
và Uỷ ban nhân dân tỉnh Án Giang đồng tổ chức, nhân kỷ niệm 65 năm khai quật
di tích Văn hóa Óc Eo lần đấu tiên (1994 - 2009) và chúc mừng Hội thảo khoa học hôm nay thành công tốt dep
Thưa các vị đại biểu,
Ngược dòng lịch sử, cuối năm 1944, từ sự phát hiện tự phát của nhân dân địa
phương trước đó, nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đã tiến hành khai
quật khu di tích Văn hóa Óc Eo tại địa điểm Gỏ Óc Eo trên cánh đồng phía Đông và
Đông Nam núi Ba Thê, nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đây là cuộc khai quật khảo cổ học có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặt nền móng đầu tiên cho việc nghiên cứu khảo cổ học về một nền văn hóa khảo cổ mới được phát hiện ở An Giang và Đồng bằng Nam bộ ăn hóa Óc Eo Niền đại của nến văn hóa này được xác định trùng hợp với sự tổn tại của một nước gọi là Vương quốc Phù Nam, một Vương quốc cổ xưa dược hình thành, phát triển và chỉ tổn tại từ thể
kỳ thứ I dén thé ky thi! VII (năm 627); và dần đi vào suy tàn với hấu hết các đến dai, thành quách đều bị san bằng
Trang 4
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VĂN HÓA OC EO
Nhện thức vờ giỏi phép bỏo tồn, phớt huy gié trị di tích
Sau năm 1975, các nhà khảo cổ học Việt Nam tiếp tục tiến hành nhiều cuộc điều tra, nghiên cửu, khảo sát và khai quật khảo cổ học trên đất Nam bộ, phát hiện thêm nhiều di chỉ, di tích của nến Văn hóa Óc Eo với hang tram dja điểm khác nhau
trên vùng đất sông Hậu, sông Tiển và sông Đồng Nai Có thể nói hóa Óc Eo
phân bố rộng kháp trên nhiều vùng đất Nam bộ Những tư liệu khảo cổ học phát hiện được đã nói lên sự phong phú, đa dạng của các loại hình, loại thể di tích và di vật: các di chỉ cư trú, di tích kiến trúc, tín ngưỡng thờ tự, di tích mộ táng và một khối lượng lớn di vật với nhiều chủng loại, chất liệu, thể hiện tinh da dạng về công năng sử dụng và tiện ích như: đổ trang sức, tượng thần, tượng phật, bình gốm, nồi nấu kim loại, bi ký, tư liệu thư tịch và cả vật trang trí hoa văn chạm khắc đẹp có kích thước và trọng lượng lớn trong đó, có những di vật mà các nhà khảo cổ còn chưa thống nhất xác định được tên gọi và công dụng
Đặc biệt, có những di tích Văn hóa Óc Eo sau khi khai quật đã được các địa
phương bảo tồn, tôn tạo; và đã trở thành di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp quốc gia như đi tích Gò Cây Thị, Nam Linh Sơn Tự, Gò tháp An Lợi ở An Giang; Di tích
Bình Tả ở Long An, Gò Thành ở Tiền Giang, Tháp cổ Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu, khu
di tích Gò Tháp ở Đồng Tháp, di tích Giồng Xoài ở Kiên Giang, di tích Chùa Gò ở thành phố Hổ Chí Minh và một số khác ở các tỉnh miền Đông Nam bộ Tất cả những di tích, di chỉ và di vật thuộc nền Văn hóa Óc Eo đã được bảo tổn tại chỗ hay mang về trưng bày ở các bảo tàng địa phương thuộc đồng bằng sông Cửu Long Một số chưa khai quật và hiện còn lưu giữ trong long dat Tat ca những dấu tích của nén van héa Oc Eo da trở thành tài sản lịch sử văn hóa vô cùng quý giá của chúng
văn hóa rực rỡ mà ngày nay được gọi là nền Văn hóa Óc Eo Điểu ấy cho thấy nơi
đây đã từng tổn tại một xã hội sung túc và phát triển, một nền kinh tế mở cửa buôn bán với nước ngoài
Thành tựu khảo cổ học qua 65 năm nghiên cứu Văn hóa Óc Eo của chúng ta không chỉ dừng lại ở thời kỳ Óc Eo - Phù Nam và khẳng định họ là chủ nhân của vùng đất này; mà còn làm sáng tỏ nhiều vấn dé vế lịch sử thời Tiền sử và Sơ sử tử những năm trước Công nguyên; cũng như nhiều vấn để khác thuộc thời kỳ hậu văn hóa Ốc Eo và thời kỳ cận đại sau này của vùng đất Nam bộ, khi cư dân người Việt vào đây khai phá và định cư Trải qua những thăng trầm của lịch sử, ngày nay, vùng đất Nam bộ da trở thành vùng đất năng dong và là vùng đất kinh tế trọng điểm của
quốc gia
"6
Trang 5KY YEU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HÓA ÓC EO
Nhện thức vỏ giải phép bẻo tồn, phét huy giá tị di tích
Kinh thưa quy vị dại biểu!
Nhiều vấn để khoa học đang tiếp tục đặt ra trong quá trình nghiên cứu, đánh giá và để xuất các giải pháp bảo tổn, phát huy giá trị di tích về nến Văn hóa Óc Eo đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu của các giới, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong,
và ngoài nước; nhiều hội thảo, hội nghị thông báo khảo cổ học hàng năm được các ngành trung ương tổ chức Tuy nhiên, các nhà khoa học nghiên cứu về nền Văn hóa
Oc Eo trong nước chắc ít có dịp gập gỡ, cùng ngồi với nhau trong các cuộc hội thảo khoa học để trao đổi về những vấn để cẩn tiếp tục nghiên cứu, quan tâm về nền Văn
hóa Óc Eo như: việc đầu tư nghiên cứu, khai quật khảo cổ mang tính tập trung với
sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; sự hợp tác cộng đồng trách nhiệm của các địa phương có di tích; việc xây dựng Bảo tàng Văn hóa Óc Eo của khu vực đồng bằng sông cửu Long; việc để xuất khai quật hướng đến xây dựng hồ sơ trình UNESSCO đưa Văn hóa Óc Eo vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, việc bảo tồn, tôn tạo và quảng bá, khai thác, phát huy giá trị của di sản với công chúng và cộng đồng quốc tế Trong đó không thể thiếu sự kêu gọi hỗ trợ khoa học kỹ thuật, nguồn vốn, chuyên gia nước ngoài từ các tổ chức quốc tế
là lần thứ hai An Giang tổ chức; sau Hội thảo lần thứ nhất năm 1984 với chủ để “Văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đổng bằng sông Cửu Long" Hội thảo khoa học “Văn hóa Óc Eo - Nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích” diễn ra vào dịp kỷ niệm 65 năm cuộc khai quật khảo cổ học nhiều ý nghĩa của Louis Malleret; là địp để các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học
nhìn lại và đánh giá những thành tựu nghiên cứu Văn hóa Óc Eo và khảo cổ học ở
vùng đất Nam bộ thời gian qua; cũng như định hướng cho những vấn để khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn
Hội thảo cũng là một cách để tuyển truyền, quảng bá, và kêu gọi sự hợp tác đầu tư nhiều hơn nữa cho công cuộc sưu tẩm, nghiên cứu nền văn hóa này, vì nó
sẽ giúp cho chúng ta từng bước nhận thức được toàn bộ diện mạo lịch sử và cư dân của đồng bằng sông Cửu Long Qua đó, góp phần đấu tranh với các thế lực thù địch
về chủ quyền và cương vực quốc gia Do đó, các di tích Văn hóa Óc Eo đều là di sản
văn hóa lịch sử quí báu mà chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, phát huy để phục
vụ đất nước, trong thời kỳ giao lưu hội nhập văn hóa thế giới hiện nay
Tỉnh An Giang cũng xác định trách nhiệm của mình là cùng với các tỉnh, thành trong các khu vực tiếp tục gìn giữ, phát huy các di tích, di vật văn hóa này Tỉnh An Giang cũng sẽ chủ động, tích cực hợp tác, tạo điều kiện để các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài nước tiếp cận và nghiên cứu những vấn để khoa
học liên quan đến Văn hóa Óc Eo tại địa phương
Hội thảo lần này quy tụ được nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản
Sa
Trang 6KY YSU HOI THAO KHOA HOC VAN HOA ÓC EO
Nhộn thức và giỏi phép bỏo tồn, phét huy giớ tị di lích
ly thuộc nhiều lĩnh vực tham gia Số lượng bài nghiên cúu gởi về cho Hội
nhiều hơn, bao hàm nhiều nội dung, đáp ứng được nhiều yêu cầu của Hội thảo để
ra Điều đó đã nói lên sự quan tâm hưởng ứng, và đành nhiều ưu ái, tâm huyết cho
Hội thảo và trong việc nghiên cứu nến Văn hóa Óc Eo
Kính thưa quý vị đại biểu,
Đại học An Giang được thành lập vừa đúng 10 năm và là một trong các đại học non trẻ của vùng đồng bằng sông Cửu Long Hội thảo hôm nay được tổ chức tại khu trung tâm mới 40ha của trường Đại học An Giang vừa mới được đưa vào sử dụng từ
năm học 2009 - 2010 Đây là công trình chủ yếu được đầu tư từ ngân sách tỉnh An
Giang với kinh phí dự kiến trên 700 tỷ đồng và mới chỉ hoàn thành đưa vào sử dụng khu phòng học, khu giảng đường Do vậy, chắc chắn chưa đầy dủ tiện nghỉ phục vụ hội thảo Ban Tổ chức và nhà trường rất mong các đại biểu thông cảm
Cuối cùng, thay mặt Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang, tôi xin chân
thành cảm ơn sự đóng góp của các vị đại biểu đã dành thời gian đến tham dự Hội thảo Thay mat Chủ tịch doản, tôi trân trọng tuyên bố khai mạc Hội thảo Khoa học
“Văn hóa Óc Eo - Nhận thức và giải pháp bảo tổn, phát huy giá trị di tích":
Kính chúc quý đại đại biểu, các nhà khoa học nhiều sức khỏe và thành đạt chúc Hội thảo thành công tốt đẹp
Xim cảm dn.
Trang 7BAO CAO DE DAN HỘI THẢO KHOA
HOC “VAN HOA OC EO — NHAN THUC
VA GIAI PHAP BAO TON, PHAT HUY
GIA TRI DI TiCH”
dã
TS Ngô Quang Láng Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang
Trong khu tứ giác Long Xuyên còn đầy hoang vu cách đây 65 năm (1944),
từ những phát hiện của người dân địa phương, Nhà khảo cứu Louis Malleret của trường Viễn Đông Bác Cổ đã tiến hành khai quật, phát hiện ra di tích của một nền văn hoá bản địa và đặt tên là Văn hoá Óc Eo, địa danh của nơi lần đầu tiên phát lộ
di chỉ (ngày nay, thị trấn Óc Eo là một đơn vị hành chính của huyện Thoại Sơn, tỉnh
An Giang - một hình thức tôn vinh của hậu thế đối với nến văn hoá cổ xưa này),
Kế từ đó, với sự quan tâm của của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, rất nhiều di tích của nền Văn hoá Óc Eo được phát hiện ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và một phần miền Đông Nam bộ Từ những chứng cứ vật chất thu thập được qua công tác khảo cổ học cho thấy rằng, nền Văn hoa Oc Eo gin liền với sự tồn tại của Vương quốc Phù Nam từ thế kỷ thứ I dén thé ky thứ VI sau
ng nguyên, một vương quốc thịnh trị có ảnh hưởng bao trùm một khu vực rộng, lớn, từ Nam bộ qua Campuchia, Thái Lan và một phần Malaisia
Trang 8KY YEU HOI THAO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhộn thức va gidi phap bdo tồn, phớt huy giá lị di tích
Từ sau ngày miền Nam giải phóng đã có nhiều cuộc Hội thảo liên quan đến
nến Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam được tổ chức như:
- Văn hoá Óc Eo và các văn hoá cổ ở ĐBSCL (An Giang, 1984)
- Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam (TP HCM, 2004)
- kịch sử vùng đất Nam bộ đến nửa đầu thế kỷ XIX (TP HCM, 2006)
Các cuộc hội thảo vừa qua đã khẳng định Văn hoá Óc Eo là một nền văn hoá bản địa ở miền Nam Việt Nam cùng với nền Văn hóa Đông Sơn và Văn hoá Sa Huỳnh, có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển văn hóa văn minh khu vực Đông Nam Á và lịch sử giao lưu các nến văn minh lớn trên thế giới
Được sự thống nhất của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Uỷ ban nhân dân, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch An Giang và Cục Di sản Văn hoá phối hợp
tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hoá Óc Eo - nhận thức và giải pháp bảo tồn, phát
huy giá trị di tích” dưới sự chủ trì của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang và Hội Di sản văn hoá Việt Nam cùng các ngành liên quan Cuộc Hội thảo không chỉ cung cấp thêm các cứ liệu lịch sử quan trọng về nền Văn hoá Óc Eo, về Vương quốc Phù Nam, mà còn mang đến một thông điệp
có ý nghĩa rất thực tiễn là làm thế nào để góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc thông qua việc khai thác và phát huy giá trị các di tích Văn hoá
Óc Eo trong bối cảnh hội nhập quốc tế và định hướng phát triển văn hoá dân tộc bền vững,
'Từ tháng 9/2009, Ban Tổ chức Hội thảo đã phát hành thư mời viết báo cáo đến các nhà nghiên cứu, khoa học trong và ngoài tỉnh Đến nay, Ban Tổ chức đã nhận được 62 bài tham luận của 67 tác giả và đồng tác giả
Sau khi nghiên cứu nội dung các báo cáo, có thể thấy hầu hết các tác giả đều tập trung khai thác xung quanh các nhóm chủ để mà Ban tổ chức hội thảo đặt ra, ở nhiều góc độ khác nhau, bao gồm các nội dung như sau:
Nội dung 1 - Đánh giá các thành tựu nghiên cứu Van hod Oc Eo cho đến nay
cũng như việc phối hợp nghiên cứu liên ngành, liên địa phương trong thời gian qua và định hướng cho hoạt động nghiên cứu trong những năm tới
Nội dung này được thể hiện qua các báo cáo của: GS Luong Ninh; PGS TS Nguyễn Khác Sử - Phan Thanh Toàn; PGS Cao Xuân Phổ; PGS TS Tống Trung Tín
- T§ Lê Thị 'S Vũ Quốc Hiển - Trương Đắc Chiến; PGS.TS Phạm Đức Mạnh
- Đỗ Ngọc Chiến; Nguyễn Công Chuyên; PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung - Nguyễn Anh 'Thư; TS Bùi Phát Diệm; TS Đào Linh Côn; Huỳnh Anh Giới - T§ Trần Anh Dũng;
“10
Trang 9KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhện thức vò giỏi phúp bẻo tổn, phót huy gió trị di tích
'Th$ Nguyễn Hồng Ân; Th§ Nguyễn Quốc Mạnh; Phạm Chí Thân; Huỳnh Phước
Huệ; Trịnh Công Lý
Các bài viết đã để cập đến những vấn để chủ yếu như:
~ Phần đánh giá chung: các công trình nghiên cứu, khảo cổ về Văn hoá Óc Eo,
về Vương quốc Phù Nam cùa các học giả trong và ngoài nước từ thời L Malleret
cho đến những năm gần đây phần lớn đều khẳng định, Văn hoá Óc Eo là một nền
văn hoá bản địa hình thành từ thế kỳ thứ II trước Công nguyên, được gọi là thời
kỳ “tiến Óc Eơ? Cũng từ những phát hiện Văn hoá Óc Eo trong địa tầng khảo cổ
có niên đại chính xác của 6 thế kỷ đầu Công nguyên, các nhà khoa học di đến kết luận: Văn hoá Óc Eo có mặt ở hầu khắp Nam bộ, là nền tảng vật chất và văn hoá của Vương quốc Phù Nam;
- Xác định nền Văn hóa “tiển Óc Eo” là một thực thể có từ thế kỷ thứ III đến thứ thế kỷ Ï trước CN qua khảo sát 53 địa điểm ở An Giang và nhiều địa điểm khác
ở Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An bao gồm các di chỉ kiến trúc, di tồn mộ táng
và di vật tiền sử còn hiện hữu Các nhà khoa học cũng cho rằng, An Giang là địa
bàn chủ yếu có sự tiếp nối liên tục của 3 thời kỳ văn hóa: tiền Óc Eo, Óc Eo và hậu
Oc Eo nhé vao dia hình độc đáo của địa phương - vùng Bảy Núi
- Văn hoá Óc Eo gắn liền với sự tổn tại của Vương quốc Phù Nam, cũng là một thực thể tổn tại từ đấu Công nguyên cho đến thế kỷ thứ VII, đã có thời phát triển
như là một đế chế hùng mạnh của vùng Đông Nam A Trong thời kỳ đó, Óc Eo - Ba
“Thê (An Giang) là đầu mối thương mại biển Đông - Tây, là nơi giao tiếp của hai nền văn minh lớn khác là Ấn Độ và Trung Hoa vào thời cổ đại
- Qua các di chỉ khảo cổ ở Giồng Cá Vồ - Cẩn Giờ (Tp HCM); Long Thành, 'Tân Phú, Nam Cát Tiên (Đồng Nai); Giống Lớn - Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu)
có thể thấy miền Đông Nam Bộ là địa bàn chủ yếu của cư dân thời kỳ “hau Oc kéo dài từ thế kỷ VII đến thé kỳ X ~ XI, là một bộ phận của Văn minh Phù Nam nội địa tồn tai độc lập với Chân Lạp ở phía Tây và Chămpa ở phía Đông
Nội dung 2 - Đánh giá công tác quản lý, hiện trạng bảo tổn và phát huy các
di tích Óc Eo hiện nay, qua đó để xuất các giải pháp quản lý, quy hoạch bảo tổn
và phát huy giá trị các di tích tiêu biểu gắn với phát triển du lịch địa phương và quan hệ liên vùng
Nội dung này được để cập đến trong các báo cáo của PGS.TS Phạm Đức Mạnh; TS, Lê Thị Liên; Thể Cao Kiểu Thuý Linh; Nguyễn Văn Phương; Lê Thị Ái Nam; Trần Thị Thuỷ Phượng- Trần Thị Thanh Đào, Nguyễn Khác Xuân Thi, Ngô Minh Trung; Lưu Văn Du; Th§ Vương Thu Hồng; Trần Thị Thanh Mai; Đặng Kim
Trang 10
KY YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA ÓC EO Nhện thức và giải phép béo tén, phat huy giá di tích
Quy; Đoàn Thế Hạnh; Huỳnh Long Phát Nguyễn Việt Trung; Nguyễn Phương Lan
a Về hiện trạng:
- Nhận thức ở các cấp chính quyền chưa đồng nhất nên chưa quan tâm đến việc cần phải có một kế hoạch khảo sát, khai quật, bảo tổn, phát huy các giá trị Văn hoá Óc Eo từ tổng thể cấp vùng đến cụ thể từng địa phương, từng di tích;
~ Tình trạng chảy máu cổ vật Óc Eo ngày càng trầm trọng;
Chưa có biện pháp kỹ thuật hiệu quả bảo vệ các bảo tầng ngoài trdi tránh sự
xâm hại của thời tiết; các di chỉ đào rồi lấp rất nhiều;
~ Cơ sở hạ tầng vào khu di tích chưa được đầu tư thỏa đáng; nhiều di tích đơn điệu
về hình thức bảo tổn, thiếu các công trình phụ trợ nên khó thu hút khách tham quan
b Về giải pháp, kiến nghị:
- Cẩn quản lý đầu tư, theo cấp vùng; hỗ trợ kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia nhiều hơn cho các di tích trong quá trình khai quật cùng các kỹ thuật hiện đại trong nghiên cứu, bảo quản hiện vật; Đào tạo chuyên gia nghiên cứu, thuyết minh chuyên ngành; biên soạn các tài liệu về di tích dể phổ biến, tuyển truyền, giáo dục
- Tăng cường công tác sưu tầm, thu thập (mua) cổ vật Óc Eo; liên kết khảo sát, khai quật di chỉ; xây dựng nhà trưng bày hiện vật trong khu di tích;
- Thực hiện phong cách trưng bày mới theo hướng hiện đại hoá nhằm tôn vinh
các hiện vật Văn hoá Óc Eo trong bảo tàng thu hút khách tham quan trong và ngoài
nước; quy hoạch hệ thống tuyến điểm du lịch;
- Biện pháp quản lý cổ vật: thành lập một trung tâm về Văn hoá Óc Eo ở Nam
bộ có tư cách pháp nhân; thành lập Hội cổ vật Óc Eo; cho phép, công nhận các trung tâm, đại lý mua bán - trao đổi - đấu giá cổ vật nói chung; kiểm kê di tích và hiện vật, xây dựng danh mục, in ấn các bộ sưu tập cổ vật của bảo tàng và tư nhân để làm tiêu chí giám định, nghiên cứu
- Một công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước để hướng đến xây dựng bảo tàng chung cho Nam bộ; định hướng mục tiêu khảo sát, bình chọn, xếp di tích cấp quốc gia đặc biệt để lập hồ sơ trình UNESCO công nhận di sản thể giới;
Nội dung 3 ~ Lựa chọn di tích tiêu biểu nhất, xác định những tiêu chí có thể đạt được để trình Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng hổ sơ là di sản văn hoá thế giới và những việc cẩn làm để chuẩn bị cho việc xây dựng hổ sơ
Có lẽ đây là vấn để mang tính “kỹ thuật” nên rất ít báo cáo liên quan đến nội
Trang 11KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
'Nhộn thức vẻ giải phép bẻo tổn, phát huy gió trị di tích
- Chứa đựng một mình chứng duy nhất hoặc ít nhất cũng hết súc khác thường về một truyền thống vẫn hoá hay một nền văn minh hiện vẫn còn sống hay đã tuyệt vong
Do đó, có thể tuyên bố giá trị nổi bật toàn cầu của Văn hoá Óc Eo vì đó là bằng,
chứng độc nhất minh chứng cho nền văn minh một quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất Đông Nam Á cùng với những bằng chứng về một trung tâm quyền lực
tập quyền và thương mại cổ nhất Đông Nam Á cũng như sự giao lưu văn hoá, giao
thương của cư dân vùng Nam bộ với khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông, Địa Trung Hải
“Trong bài viết “Óc Eo - Khu di tích hàng đầu trong Van hod Oc Eo 6 mién Tay
Nam bộ" và bài “Ba Thê - Một phức thể văn hoá cổ lớn nhất ở miền Tây Nam Bộ”,
GS Lé Xuân Diệm và TS Đào Linh Côn đều nhìn nhận: Khu di tích Óc Eo - Óc
Eo và nội hàm văn hoá của nó là di sản văn hoá cổ có giá trị về nhiều mặt, xứng đáng là khu di tích hàng đầu ở miền Tây Nam Bộ cẩn bảo tồn và khai thác theo tiêu chí di sản vật thể cấp quốc gia đặc biệt trước khi trở thành di sản văn hóa thế giới
Còn theo báo cáo của Trần Thị Liên và Phan Thanh Toàn thì cần phải:
- Có kế hoạch chỉ tiết: Từ điều tra tổng thể, điểm nào nên khai quật, bảo tốn như thế nào để đem lại lợi ích cho dân cư quanh di tích; tập trung nghiên cứu tính quy luật phân bố di tích để tìm tính đặc thù, tính nổi bật toàn cầu của tổng thể các
di tích Van hod Oc Eo;
- Khai quật và chọn điểm bảo tổn có tính liên hoàn, tiến hành đồng bộ; trước mắt nghiên cứu sâu các di chỉ ven chân núi có ting van hod day, nguyên vẹn, hiện vật phong phú của cư dân Tiền sử An Giang là những người đặt nền móng nội lực
cho giao thoa, hội nhập và hình thành nền Văn hoá Óc Eo sau này
Nội dung 4 ~ Tìm hiểu thêm và nêu bật những giá
khảo cổ, qua đó tạo dựng hệ thống bảo tổn di tích ngoài tr é khoa hoe, lich sử, ến tới xây dựng bảo
Trang 12KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nhện thức vờ giỏi phớp bdo tén, phat huy gid tri di tich
tàng Óc Eo của khu vực Nam bộ; góp phần gìn giữ chống xâm phạm hiện vật Văn hoá Ốc Eo; thông qua hội thảo giáo dục truyền thống
Nội dung này được để cập trong các báo cáo của PGS.TS Đặng Văn Thắng - Hà Kim Chis TS Lê Đình Phụng; TS Đào Linh Côn; TS Nguyễn Thị Hậu; TS Dao Linh Côn - Nguyễn Hữu Phương; Th§ Dương Ái Dân- Ngô Huệ Cúc; Bùi Công Ba; Trần Thị Mai Lan; Nguyễn Thị Thu Hồng-Trấn Thị Thy; Nguyễn Chiến; Nguyễn Hữu Phương; Hoàng Xuân Phương,
Các báo cáo để cập đến các vấn dé sau:
- Di tích Gò cây Tung (Thới Sơn - Tinh Biên) có giá trị to lớn trong việc nghiên cứu thời kỳ Tiền- Sơ sử ở đồng bằng sông Cửu Long vì chứa các tram tích Văn hoá Tiền sử phóng phú bậc nhất của khu vực Đó chính là yếu tố nội lực của cư dân cổ
An Giang tiếp nhận văn hoá biển, hội nhập với các vùng Nam bộ hình thành Văn hóa Óc Eo - Phù Nam;
~ Xác định niên đại của cum di tích Óc Eo - Ba Thê: từ thể kỷ II, HI trước CN kéo dài đến thế kỷ XI - XI sau CN, gồm 3 giai đoạn: tién Oc Eo (I - III), Oc Eo (I - VII), hau Oc Eo (VII - IX), tiển Angkor (X - XII);
- Chămpa và Óc Eo là 2 chỉnh thể văn hoá nhưng Chãmpa còn hệ thống đến tháp, điêu khắc đá phong phú Óc Eo hầu hết là phế tích dưới lòng đất; chế tác vàng,
kim loại Hiện vật Óc Eo rải rác nên cẩn xây dựng một bảo tàng chuyên ngành
cùng các bao tang tại chỗ tạo nên một hệ thống trưng bày toàn diện;
- Cảng thi Oc Bo ~ Ba Thé con là một trung tâm tôn giáo lớn phản ánh sự gắn
bó đời sống xã hội với tôn giáo du nhập từ Ấn Độ;
- Các di tích đang bảo tổn là hầu hết là di tích kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng thuộc yếu tố ngoại sinh "thượng tầng kiến trúc"; cần quan tâm khai quật, bảo tồn các di tích mang yêu tố nội sinh “hạ tầng cơ sở” như các di tích cư trú; nội hàm Văn hóa Óc Eo nên kéo dài đến thế kỷ X
- Bảo tàng Óc Eo nên đặt ở An Giang; cẩn huy động nguồn lực tổng hợp trong
và ngoài nước để nghiên cứu, khảo sát, khai quật, bảo tồn; xác lập không gian văn hoá quần thể di tích Ba Thê - Óc Eo và quy hoạch vị trí bảo tồn khai thác các di tích vùng Bảy Núi; nâng tâm bảo tồn Di tích Gò Cây Thị như một đến thờ lộ thiên của
tín ngưỡng Óc Eo bản địa (thờ Mẹ Đất
lung 5: Là tập hợp các bài viết liên quan đến sự hình thành và tiêu vong
của vương quốc Phù Nam; các yếu tố văn hóa, tôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng đến xã
hội Phù Nam trong thờ cúng, xây dựng bộ máy cai trị; sự giao lưu văn hoá giữa
sắt
Trang 13KỸ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA OC EO
'Nhện thức và giải phép bảo tôn, phút huy gió trị di tích
Óc Eo với các vùng qua kỹ thuật chế tạo một số loại hình đổ trang sức; một số phong tục, tập quán của cư dân Phù Nam như vấn để hoả táng
Đây là các báo cáo của PGS.TS Ngô Văn Doanh; TS Bá Trung Phụ; Thể, Nguyễn Thuận Thảo -Nguyén Phương An; Nguyễn Thị Lệ Hằng; Nguyễn Văn Tâm; Th$ Nguyễn Thị Hoài Hương- PGS.TS Tokusawa Keiichi- TS Yuko Hirano; Nguyễn Ngọc Minh; TS Lâm Quang Thùy Nhiên; Th$, Lê Ái Sim; Nguyễn Hữu Lý
Với nội dung các bản báo cáo, tham luận nhận được, Ban Tổ chức nhận thấy rằng, mục tiêu ban đầu của cuộc Hội thảo đã đạt được kết quả quan trọng Đó là sự hưởng ứng nhiệt tình, đây trách nhiệm của các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong
và ngoài tỉnh đưa đến cho Hội thảo các bản báo cáo nhiều về số lượng, phong phú
về nội dung, để tài tham luận
2 Thống nhất là phải có một bảo tàng Văn hoá Óc Eo ở Nam bộ Vậy các bước
di cụ thể như thế nào để cho ra đời bảo tàng? Bảo tàng nên đặt ở đâu là phù hợp với truyền thống khảo cổ, đồng thời vẫn thoả mãn được các yêu cẩu hội nhập quốc tế?
3 Để trở thành di sản văn hoá thế giới, các di tích Văn hoá Óc Eo phải đạt được những tiêu chí gì? Làm như thế nào để có đủ điểu kiện đáp ứng các tiêu chí đó ?
"Trên đây là tóm tắt những nội dung cơ bản các báo cáo tham luận hội thảo Rất mong quý đại biểu quan tâm thảo luận để cuộc Hội thảo của chúng ta thành công
tốt đẹp
bs
Trang 14VỀ VĂN HÓA ÓC EO
GS Lương Ninh
Ai cũng biết tên gọi Văn hoá Óc Eo là do cựu Giám đốc trường Viễn Đông,
thuộc Pháp (EFEO) Louis Malleret đặt ra khi ông tiến hành đào khảo cổ khu di tích
chân núi Ba Thê, nay là Vọng Thê, Thoại Sơn, An Giang Các hiện vật được chỉnh lý,
mang về Pháp nghiên cứu, rồi được công bố trong 4 pho sách đày (có thể tìm hiểu
trực tiếp qua các công trình của ông, LArcheologie du delta du Mekong (ADM), Paris 1959, 1960, 1962, 1963) hay giới thiệu tóm tắt trong Vương quốc Phù Nam
của Lương Ninh, Nxb ĐHQG Hà Nội và Hồ Chí Minh, 2006, 2007, 2009 Cũng,
nên kể thêm, khi Louis Malleret mới được Việt Minh trả tự do, về Pháp, đang nghỉ
dưỡng thì G Coedes, Giám đốc tiền nhiệm trường Viễn Đông đã có bài giới thiệu
sơ bộ cuộc khai quật khảo cổ này (Di chỉ Gò Óc Eo, cảng cổ của Vương quốc Phù 'Nam)! Chính ông là người dau tiên goi Oc Eo là cảng cổ và nơi đây là Vương quốc Còn chính tác giả, người khai quật và biên soạn sách thì đánh giá đây là một nến
Văn hóa Tiển Khmer, có trước Khmer, Bhavapura - Chân Lap Như thế, mặc nhiên
là phải nói ngay tới Nước/Vương quốc Phù Nam Tên nước do Khang Thái và Chu Ứng, phái bộ ngoại giao của nhà Ngô đến thăm (khoảng 225 - 235), về ghi lại Từ
điển Từ Hải giải thích là tên phiên âm (không có nghĩa riêng) Đến năm 1903, khi P Pelliot dịch từ sách cổ Trung Quốc các đoạn nói về nước Phù Nam, các nhà nghiên cứu mới hiểu một số nét đơn giản bằng nghe kể, ghi lai về lịch sử, văn hóa của Phù
Nam; nhưng chưa ai hình dung rõ, nên đặt ra một loạt vấn để nghiên cúu: vị trí địa
lý, phạm vi nước Phù Nam ở đâu? Kinh đô của nó ở chỗ nào? Nguồn gốc của tên nước và quan hệ của nó với các dân tộc hiện đại được biết như thế nào?
1, Nam 1928 là một mốc, G Coedes mới về thay L Finot làm Giám đốc trường Viễn Đông, có bài trình bày kinh đô của Phù Nam là dia diém day déi Phnom, & cạnh làng Ba Nam, thuộc tinh Prey Veng, tả ngạn sông Mê Kông (đường bộ cũ đi qua gần) còn nhìn thay’ Nay đã được biết diều đoán định này không đúng, song
VAN GIANG NCUNG g
Trang 15KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhện thức vò giải phép bẻo tổn, phót huy giá tr di tích
nó để lại hậu quả nặng và dai đẳng: tên gọi quốc gia bắt nguồn từ một từ ngữ trung
tính Khmer, Phnôm (đôi, núi) và địa bàn quốc gia gắn với ít nhất một phấn đất Campuchia ngày nay và là một phần của lịch sử, dù là phan tiền thân của lịch sử Campuchia (xin chú ý Tiển Khmer với tiền thân Campuchia khác nhau hoàn toàn)
2 Năm 1944 là một mốc, năm L Malleret đào khảo cổ Oc Eo, nhưng 20 năm sau, người ta mới được đọc những kết quả khai quật, cùng những nghiên cứu, bình luận của ông Cùng với trước đó 3 năm, P Paris công bố ảnh chụp không ảnh miền
“Tây sông Hậu và dấu vết kiến trúc trên núi Angkor Borei', những gì phát hiện được
& Oc Eo cho phép L Malleret khẳng định nó là nền tảng vật chất (móng kiến trúc, các ngành_ nghề thủ công) và văn hoá của nước Phù Nam, chính là nơi đây, miền
“Tây sông Hậu Đương nhiên, đây là một bước ngoặt Quy mô đào khảo cổ hoành tráng, hiện vật thu được cực kỳ phong phú và da dạng Trước đây, một số người chê Malleret đào không đúng phương pháp, dẫn tới hoài nghĩ kết quả công bố của ông, nói như thế là nhầm Không chỉ trên các gò, thêm đất cao mà ngay thảm cát còn vương mảnh vàng lâm dở, cùng với nhận xét của ông cũng đã cho thấy phương pháp
4 Sau năm 1975, nhờ sự nỗ lực làm việc chịu khó và nghiêm túc của nhóm
Lê Xuân Diệm và cộng sự, mà có được nghiên cứu khảo chứng ở chính Óc Eo, An Giang, khai quật và thám sát ở hầu khắp các tỉnh miền Tây và cả Nam bộ” Các nghiên cứu tiếp của chương trình nghiên cứu Nam bộ của Chính phủ, các cuộc đào khảo cổ ở Kiên Giang, Đồng Tháp, Vinh Long, Tiền Giang, Tây Ninh phát hiện Văn hóa Óc Eo trong địa tầng khảo cổ và niên đại chính xác, 6 thế kỷ đầu Công nguyên, cho phép di đến kết luận Văn hóa Óc Eo có mặt không chỉ ở miền Tây, mà
ở hầu khắp Nam bộ, là nền tang vật chất và văn hóa của Vương quốc cổ Phù Nam
Trang 16KY YEU HOI THAO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nhện thức và giỏi phóp bảo tồn, phót huy gió trị di tích
ở ngoài lãnh thổ Việt Nam, ở ha liu Mé Nam, Nam Thai Lan (J Boisselier’, Bennet Bronson", fan Glover") đã xác nhận mối liên hệ của những địa phương này với Phù Nam, hơn nữa còn là thuộc quốc của Phat Nam wy Cue khai quật khảo cổ
ở Myanmar" cũng cho thấy rõ mối liên hệ kinh tế và cả văn hóa của Xứ Vàng, Kim Lân (Suvarnabhumi) với Vương quốc Phù Nam
Nhưng hãy trở lại với điều căn bản, chính L Malleret đã đánh giá, tổng quan
Oc Eo như thế nào?
Phân tích các hiện vật thu thập được, tác giả cho ring 6 Oc Eo đã hình thành:
~ Nghề chế tác đổ kim khí, đồng, sắt
- Nghề gia công các đổ thiếc
- Nghề kim hoàn và đúc tiển bằng bac
2 bánh răng trục xoay bằng đá granit Nghề làm đổ gốm, chế tác vật dụng phổ biến, hàng ngày của mọi tầng lớp xã hội đã không ngừng phát triển, xuất hiện một kỹ nghệ
đặc sắc, rất độc đáo - gốm Oc Eo - Phù Nam L Malleret mới chủ yếu khảo tả sơ bộ
và dựa trên tiêu bản hàng vạn mảnh, ông trình bày phác đồ 11 bảng, 101 mẫu hoa văn gốm, đến nay, bổ sung gốm đào từ năm 1975 - 2000, đã có thể hình thành nhận thức về gốm Phù Nam, da dạng, phong phú, độc đáo và đẹp nhất khu vực ở thời của
nó Đẹp, nhưng độc đáo lạ làng của gốm Óc Eo là các vật dùng và hình đáng của nó
- Óe Eo là cảng thị, nơi người bốn phương tụ họp sinh sống, làm an buôn bán, nơi có nhiều thị dân, ngoại kiểu lui tới, một số định cư lâu dài, góp sức xây dựng đời sống xã hội, văn hoá địa phương Điều này đã được chứng minh bằng các vật dùng, các hình vẽ, khắc trên vật dùng
- Giữa các địa phương, các tỉnh ngày nay, từ xưa đã có sự giao lưu, tính tương đồng văn hoá cổ rất cao, cho nên gọi Văn hoá Óc Eo mà chỉ hiểu là An Giang, là miền Tây sông Hậu thì không đủ, mà phải hiểu hầu khắp Nam bộ Về gốm và tôn giáo, tượng thờ thì hấu như không có sự cách biệt
J9 +
Trang 17KY YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HÓA ÓC EO
Nhộn thức vở giải phóp bẻo tồn, phát huy gió trị di tích
6 Nếu nói văn hoá khảo cổ Óc Eo mà không gắn với Nước/Vương quốc Phù Nam thì cũng rất ít có ý nghĩa, và sai Bởi nếu như thế thì không hơn, không khác bao nhiêu Văn hoá U Thòng ở Thái Lan, Văn hoá Beithano ở Myanmar Ở đây, nó tạo lập một vương quốc, một đế chế hiển hách một thời Vương quốc Phù Nam; dừng
sợ một người nào đó không thích, không hiểu, giải thích sai, muốn hạ thấp nó Dù sao, chẳng cần biết ai thích, ai không, G Coedes đã gọi tên là vương quốc, (1947), Palmer Bríggs (1950)', Wang Gung Wu (1958), B P Groslier (1961)! đã gọi là Đế chế Phù Nam rồi Nếu không nói tới Phù Nam (mà nay nhiều học giả nước ngoài đã phải nói tới), thì Óc Eo chỉ mạnh, chỉ có ý nghĩa khi cảng thị này, với Angkor Borei nay được biết rộng rãi là một di tích bể thế của kinh đô, cùng đúng hai đầu Vương quốc Phù Nam
cứ thế, ho nghĩ theo quán tính qua gần một thế kỷ, mơ hồ không phân biệt đúng, sai Những nghiên cứu gần đây xác nhận một cách chắc chắn đó là phiên âm tên tộc người bản địa, Vnam, Bnam, Mnong, Pnong, mà hậu duệ của họ ngày nay vẫn còn
đó Tên nước gọi theo tên tộc là phải quá
Bản thân từ này có nghĩa là “người miền Núi, dòng Núi” Có một bộ lạc của họ sống ở vùng Angkor Borei, đã phát triển, lập nước đầu tiên, tự gọi mình là Tộc người miền Núi, theo tiếng Phạn là Kirivamsa, gọi đơn giản hóa theo ngôn ngữ hiện đại là Kirivong, trước đây, được lấy làm tên huyện Kirivong, tỉnh TaKeo, Campuchia, nay đổi lại là tỉnh Kirivong, vô hình trung lưu lại tên cái nôi của người miền Núi, của người Phù Nam
Phù Nam lập nước thì dựng kinh đô của họ ở đây, đặt tên là Nagarapura, nghĩa
là Quốc đó, chữ Phạn, theo thói quen gọi của người Nam Đảo, (cũng như tất cả các tên nước của người Chăm) Người Khmer đến sau, vẫn giữ, chỉ phát âm hơi khác theo cách của họ, Angkor Borei Về địa điểm Angkor Borei có thể xem thêm bài viết, cũng là một cách “báo cáo tóm tất” cita Mariam Stark - GS, Dai hoc Hawai, dio khao
cổ địa điểm Angkor Borei, làm khá kỹ trong 4 mùa, 1997 - 2000 theo du 4n LOMAP
của Đại học này khả dĩ cung cấp một số chỉ tiết cụ thể và mới hơn L Malleret, tuy
để bài hơi ngược với tên sách",
Angkor: Nagara : Nước, Quốc gia; có lẽ họ đã bắt chước để gọi kinh đô của họ
ở Siam Reap Bắt chước thôi, vì tên chính thức gọi kinh đô của họ là theo tên vua, Yasodharapura, chắc phải đến thế kỷ XI, tiếp xúc với người Thái, học Thái, mới gọi
- 20
Trang 18
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA ÓC EO
'Nhộn thức vẻ giải phớp bẻo tổn, phót huy gi trị di tích
dé than la Angkor Vat: Nước Chùa, tuy không phải là chùa, còn đô thành sau gần như không có tên, Angkor Thom, Nước Lớn, đúng là rộng lớn gấp 4 lần Nước Chùa Cái sự phúc tạp về tập tục và ngôn ngữ như thể khiến nhiều người cứ đỉnh ninh
là cách đặt tên của người Khmer ở Angkor Borei, nên cũng tin nó là Khmer, kể cả các học giả có tên tuổi nước ngoài Điều này thực ra rất đơn giản, rất dễ, chắc là do không muốn thay đổi nếp nghĩ thôi Kinh đô ở Angkor Borei, qua đấu tích khảo cổ,
có thể có chỗ là hoàng cung, nơi ở, nhưng cũng có chỗ là đền thờ thần Tuy nhiên, nơi thờ cúng chính của cả quốc gia phải là ở Phnom Da, cách khoảng 3 km về phía Tây - Nam, nơi phát hiện được dấu tích đã sụp đổ của đến miếu và hơn 30 pho tượng thờ phong cách Phnôm Da - Phù Nam Cả khu này nối với sông Châu Đốc
và kênh Châu Đốc bằng 5 kênh nhỏ và chạy một mạch thẳng tắp dài 100 km từ đây đến Óc Eo - Ba Thê (không ảnh của P Paris, 1941) Nữ vương Liễu Diệp theo truyền thuyết đã có một đoàn thuyền ra nghênh chiến Hỗn Điền từ biển tiến vào, nhưng, không xảy ra chiến tranh, mà hòa hợp nên vợ chồng, cùng nhau sinh con cái, xây dựng đất nước Tước bỏ đi những yếu tố thần thánh thì thấy còn lại sự tham gia của người Nam Đảo, từ biển vào, qua vai trò của một giáo sĩ nước ngoài, tạo thói quen tiếp xúc, buôn bán với dân từ biển, làm ăn theo kiểu cảng thị, mở cửa giao lưu rộng rãi, được thể hiện qua nhiều hiện vật nhập cảng có dấu ấn của người nước ngoài Điều trình bày trên đây có đáng tín, có thuyết phục được các học giả nước ngoài hay không? Bên trên đã nói, tên gọi và địa điểm kinh đô Phù Nam có căn cứ chính xác, chắc chắn, tuy vẫn còn có điểu có chịu tin hay không còn tùy nhận thức và
thiện ý của từng người L Finot có điểu nhẩm lẫn, gây nên ngộ nhận một thời Ông
cho rằng người Khmer có truyền thống người miền Núi, nên họ xây dựng kinh đô trên núi, như Angkor là dựa vào núi Phnôm Bakheng, xây cơ sở Tiền Angkor ở núi Phnôm Kulen, cách Angkor 50 km vẽ phía Bắc, về sau, xây Udong cũng trên núi cao, rồi đến Phnôm Pênh, đất bảng, không có núi thì họ phải đắp đất làm núi Nói như thế rất nhẩm Tất cả những địa điểm ông kể trên đều không phải kinh đô, hoàng cung, mà là những đến thờ thần, còn hoàng cung thì ở dưới thấp, đất bằng, thậm chí bên ngoài tường thành đến thờ ở Angkor Udong cũng thế Đến Phnôm Pênh thì
rõ, mới được định là đô thay Udong, năm 1867, sau đó mới có một bà dân quê lập một am thờ Phật, rồi tự kêu gọi đắp đất thành gò cao độ 10 m, xây một ngôi chùa Nơi đó trước tiên gọi là Phnôm Don Pênh, đồi bà Pênh, rồi cả thành phố gọi tắt là Phnôm Pênh Văn bia Baksei Chamkrong nói rõ người Khmer tự nhận là dòng tộc Mặt Trời (Suryavamsa) Chính người Phù Nam mới nhận là dòng tộc người miền Núi (Girivamsa), nhưng lại sinh sống, làm ăn gắn với kênh lạch, biển khơi
Trang 19KỶ YẾU HOI THAO KHOA HOC VAN HOA OC EO
'Nhện thức và gidi phap béo tén, phót huy giá hị di ích
ít, về phong tục tập quán, tuy biết cũng chưa nhiều; về ca múa nhạc, có cả một "đoàn văn công” di lúu điễn tận bên Trung Quốc, như sử nhà Ngô kể, nhưng cũng không biết cụ thể gì hơn
'Tuy nhiên, những nghiên cúu trong mấy năm gần dây đã cho thấy sự phát triển của tôn giáo, cả Phật giáo và Hindu giáo, đồng thời đã hình thành trường phái nghệ thuật tiếu tượng Phù Nam, gồm hai hệ thống song hành: hệ thống tượng “Visnu” đội
mũ trụ mặc áo dài” chỉ có bằng đá và hệ thống tượng Phật dting Buddhapad, thân gẩy cao, áo cà sa bó, tay phải lập ấn quyết, bằng cả ba chất liệu gỗ, đá, đồng, phong phú, độc đáo đáng là đỉnh cao của nghệ thuật tôn giáo ở Đông Nam Á và cả Đông
Á thời bấy giờ
(Funan coins), tién Pegu (Peguan coins) tim thấy 6 Beikthano, tién Sri Vi
hình hoa trầm hương, có thể nối liền đường thương mại trên biển và trên đất liền,
từ vịnh Bengal đến Biển Đông
và phạm vi ảnh hưởng của nó (Đã báo cáo, trình chiếu trong hai hội nghị quốc tế,
tại Myanmar và tại Hà Nội, tháng 11 và đầu tháng 12 năm 2009)
Trình chiếu trên máy hai hệ thống tượng thần, Phật và hệ thống tiền Phù Nam
~ Pegu - Sri Vijaya
9 Vấn để còn tồn tại:
Có thể nói, khoa học thì không bao giờ hết vấn để tổn tại và cũng không ai có
thể nói một lần là xong xu ả, nên ở đây chỉ xin nói tới những điều tồn tai dai dang, do nhận thức hoặc do quán tinh
M Vickery có bài nghiên cứu, cho rằng kinh đô Phù Nam nếu không ở Prey 'Veng thì cũng khoảng Kompong Cham, nên cư dân Phù Nam là người Khmer,vx Tôi đã giới thiệu và phê bình bài này trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 7 - 2005 sau khi nó mới xuất hiện một tháng Nhiều người vẫn nghĩ rằng tên gọi Phù Nam bắt
nguồn từ một từ ngữ trung tính Khmer, Phnôm, vì thấy nó giống nhau về âm tiết Mới đây, Mariam Stark, Giáo sư Đại học Hawai, cùng với Ch Higham làm một bộ
video 10 tập, gọi tên là Funan - một đô thị dã bị biến mất, giới thiệu hành trình và
cuộc dao khảo cổ Angkor Borei, muốn xác nhận kinh đô Phù Nam chính là Angkor
.-22
Trang 20KY YEU HOI THAO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nhộn thức vỏ giỏi phóp bẻo tồn, phút huy gió tị di tích
Borei, với những hiện vật phản ánh giao lứu văn hóa rộng, nhưng vẫn coi là nó gắn với cảnh quan, con người Khmer Theo tôi điều này có thể do quán tính hiểu biết còn khá hạn chế và sai lệch, lại chưa hể được đến Óc Eo An Giang, chưa hể di thăm, khảo sát miền Tây và Nam bộ Việt Nam Có một phần lỗi tại chúng ta, tự giới thiệu còn ít quá Không phải hoàn toàn không có Tôi đã có vài bài đăng ở tạp chí Pháp và Mỹ,
7 - 8 trang lọt thỏm, không có nhiều ảnh, chẳng thấm tháp gì Thật rõ là con dường hội nhập và khẳng định bản sắc văn hóa là con đường dài và cần có một lực lượng
‘Ten bộ phim khoa học của Mariam Stark va Ch Higham: Funan- the lost City
CE Higham- Early, 2002, Cultures of Mainland SEA-River Book 2002
‘Wang Gung Wu, The Nanhai Trade-the Early History of Chinese Trade in the South China Sea Singapore, 1958, 1998
7 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, 1995, Văn hóa Óc Eo, Những khám phá mới,
Nxb Khoa học xã hội (KHXH), Hà Nội
8 Lương Ninh, “Chương trình nghiên cứu Nam bổ; Tạp chí Khảo cổ học, số 3 - 1996,
Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam, Nxb Văn hóa ~ Thông tin (VHTT), Đại học Quốc gia Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, 2005, 2007, 2009
9 J, Boisselier, 1972, Travaux de la mission archeologique Fren Thailande, Art asiatique, T
XXV
10 Bennet Bronson và G E Dales, 1970, Excavation at Chansen, Silpakorn XIV, 1970
11, an Glover, 1989, Early Trade between India and SEA- a link in the development of a world trading system, Univ Hull 1989
12, Bennet Bronson, Beithano, Aung ‘Thaw, Report on the Excavations at Beithano, Rangoon,
1968, Reviewed by Bennet Bronson, Univ of Pennsylvania, Asian Perpectives, XII, 1969
13 Palmer Briggs, 1950, The Khmer Empire- Far Eastern Quaterly, Vol Asiatique, 'T 238,
1950
14 B, P.Groslier-Indochine, 1961, Carrefour des Arts, Paris 1961
15 Mariam T Stark, “Angkor Borei and the Archaeology of Cambodias Mekong Delta’, trong Art and Archaeology of Funan, edited J Khoo, Bangkok 2003
Để bài ngược với tên sách ở chỗ sách là Nghệ thuật và Khảo cổ học Phù Nam, còn bài lại là
Trang 21KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HOA 60 EO
Nhện thức và giải phap béo tôn, phat huy giá di tích
Angkor Borei và Khảo cổ học ở đống bằng sông Mê Kông của Cambôt Có lẽ chính tác
ä tự mâu thuần, song kết quả nghiên cứu sẽ đem lại hiểu biết dúng hơn Cuộc dio khảo
cổ phát hiện:
- Địa điểm Angkor Borei rộng hơn 300 ha;
~ Di tích xây trên một định núi nhỏ, cao 170 m, trên một thém dat xung quanh cao
~ Lại khảo sát một phế tích khác, cũng thấy mặt bằng rộng 10 m, dai 19 m
~ Ngoài 37.000 mảnh gốm còn đang nghiên cứu, có 3 vò/ ấm gốm gần nguyên dược
tìm thấy, vài vòng chuối, giống hệt hiện vật Oc Eo trong Bảo tang;
- Dấu tích cư trú của người dân ở đây bắt đầu từ khoảng năm 400 TCN
~ Những hiện vật cũng cho biết niên dại khoảng thé kỷ IV TCN - đồng thời và tương đồng với các di chỉ ở Thái Lan va Van hod Oc Bo;
= Di tich Angkor Borei dứng trên bờ Đông - Nam của thêm cao nhìn ra đồng bằng thấp bao quanh, trừ hướng Tây - Bắc (tức là hướng về phía Campuchia);
~ Nơi đây có một ngôi chùa gọi là Wat Komnu, thuộc dia phận huyện Khok Thlok;
~ Cách 3 km về phía Tây là Phnôm Da, nơi có phế tích chùa miếu và nơi tìm thấy nhiều pho tượng Tất cả những điều đó gợi ý cho các nhà sử học rằng Angkor Borei có thể
là một thủ đô nội dịa của Vương quốc Phù Nam (t: 95) Tác giả không nhắc lại, dẫn giải gì thêm về cái kinh đô Ba Nam ở Prey Veng của G Coedes cũng như “vùng kinh
đô Kompong Cham” của M Vickery
Trang 22THỰC TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ CÁC LỚP
VAN HÓA TIỀN SỬ Ở AN GIANG |
TRONG NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC
1 VỊ THẾ ĐỊA VĂN HÓA AN GIANG
An Giang là tỉnh biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc Nơi đây được biết với nền văn hóa, văn minh Óc Eo nổi tiếng gần một thế kỷ Song, cho đến nay, vấn để
'Văn hóa trước Óc Eo nói chung và nguồn gốc nền Văn hoá Oc Eo nói riêng vẫn chưa
có câu trả lời thoả đáng Kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu mới đây của chúng, tôi ở An Giang đã hé mở một số vấn để về thực trạng và giá trị các di tích Văn hóa
Oc Eo va tién Óc Eo ở An Giang rất đáng quan tâm
1.1 An Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, một trong các tỉnh biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong khoảng toa độ tử 10' 54” dén 10°31" vi Bắc
và từ 104946" đến 105°12' kinh Đông Phía Bắc giáp với Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh Kiên Giang, phía Nam giáp với thành phố Cần Thơ và phía Đông giáp với tỉnh Đồng Tháp Các dơn vị hành chính tỉnh An Giang có: thành phố Long Xuyên, thị
xã Châu Đốc và 9 huyện: Châu Thành, Thoại Sơn, Chợ Mới, Tân Phú, Tân Châu, An Phú, Châu Phú, Tịnh Biên và Tri Tôn Trong đó, Tịnh Biên và Trí Tôn là 2 huyện có nhiều đổi núi nhất
1.2 So với các tỉnh ở Tây Nam Bộ, An Giang có dịa hình khá phúc tạp, với các tiểu vùng như sau: vùng đối múi là cạm núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, mang đặc
25+
Trang 23KY YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nhộn thức vò giỏi phép bỏo tổn, phót huy gió trị di tích
điểm địa chất còn nhiều nét tương đồng với các thành tạo trầm tích và magma vùng Nam Trường Sơn Vũng đồng bằng với hai đạng đồng bằng phù sa có nguồn gốc trầm tích của phù sa sông Mê Kông và đồng bằng ven chân núi kiểu sườn tích (Deluvi) và đồng bảng phù sa sông
1.3 An Giang là một trong hai tinh ở đồng bằng sông Cửu Long có đổi núi Hầu hết núi đồi ở đây đều tập trung ở phía Tây Bắc của tỉnh, thuộc 2 huyện Tịnh Biên và
Trị Tôn Đây cũng là vùng phân bố tập trung các di tích Ốc Eo
1.4 Chế độ khí hậu An Giang thuộc nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ nơi đây cao và
ổn định; chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Lượng mưa
ở An Giang thấp hơn các tỉnh khác ở đồng bằng sông Cửu Long, song lại tập trung nhiều vào mùa lũ của sông Mê Kông, nên dễ gây ra úng lụt Vào mùa khô, độ ẩm
thấp, mùa mưa độ ẩm cao
1.5, Sông Mê Kông trên đất Việt Nam chia thành sông Tiển và sông Hậu Ngoài
2 dòng chính, ở An Giang còn nhiều sông, suối, kênh, rạch, ao hồ tự nhiên và nhân tạo quan trọng khác như: sông Vàm Nao, suối Tiên, suối Vàng, kênh Vĩnh Tế, hồ
2 NHỮNG PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU DI TÍCH TIỀN SỬ
2.1 Trước năm 1975, An Giang vẫn được xem là quê hương của nến Văn hóa Óc
Eo nổi tiếng Những di tích văn hóa này được các học giả người Pháp nghiên cứu
và được Louis Malleret công bố lần đầu vào năm 1944, sau đó công bố trong 4 tập: LArchéologie du delta du Mèkong, xuất bản từ năm 1959 đến 1963 (Malleret, 1944: 8-11; Malleret, 1959-1963) Tuy nhiên, trước năm 1975, việc nghiên cứu các di tích
tién Oc Eo va hau Oc Eo ở An Giang còn nhiều hạn chế
2.2 Từ năm 1975 đến nay, việc nghiên cứu Văn hóa Oc Eo va hau Oc Eo được
quan tâm hơn, với sự tham gia của các nhà chuyên môn Một hội thảo khoa học về Văm hóa Óc Eo được tổ chức (Ủy ban Khoa học thành phố Hồ Chí Minh, 1982)
Nam 1991, Nguyễn Đức Lưu và các đồng nghiệp đã phát hiện di chỉ Trà Cột (hay Gò Cây Tung), gần chân núi Két (Nguyễn Đức Lưu, Bài Phát Diệm, Vương Thu Hồng, 1992: 102) Năm 1993 - 1994, di chỉ này được khai quật lần đầu Tại đây dã tìm thấy 9 rìu đá, 2 mảnh vòng tay Những người khai quật di chỉ này vẫn còn hoài nghỉ về niên đại cổ hơn Óc Eo hai loại di vật này (Tong Trung Tin, Bui Minh Trí, 1994)
Phải đến lần khai quật thứ hai di chi Gd C
tìm thấy những rìu đá, mảnh rìu đá, mảnh vòng tung (năm 1994 - 1995), với việc
„ chảy nghiền trong địa ting day
- 76
Trang 24
KY YEU HỘI THẢO KHOA HOC VĂN HÓA Oc EO
'Nhện thức và giải phép bảo tồn, phớt huy gió trị di tích
3,2m, thì vấn để chủ nhân các di vật này là của chính cư đân dấu tiên cư trú ở đây, chứ không phải được mang đến từ nơi khác (Tống Trung Tín, Bài Minh Trí, Nguyễn
ih Sang, 1995: 233)
Năm 1995, những khám phá mới về Văn hóa Óc Eo đã được biên soạn và công,
bổ (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, 1995)
Mới đây, năm 2007, di chỉ Gò Cây Tung có 2 cuộc khai quật nữa, do Bảo tàng Lịch
sử - Văn hóa và Bộ môn Khảo cổ thuộc khoa Sử, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh chủ trì Theo thông báo sơ bộ, địa tầng di chỉ được bảo tốn nguyên vẹn, Những di vật thuộc giai đoạn tiền sử được tìm thấy khá nhiều Điểu này mình chứng cho sự hiện diện của cư dân Tiền sử trên vùng đất An Giang
3 KET QUA DIEU TRA, THAM SAT KHAO CO O AN GIANG NAM 2008
3.1 Phat hiện mới di chi khảo cổ:
Ngoài 2 phế tích kiến trúc gạch liên quan đến hậu Óc Eo ở huyện Tịnh Biên
đã biết trước đây là Gò Cây Tùng (xã Thới Sơn) và Brây Munl (xã Văn Giáo), trong mùa điển đã này, chúng tôi phát hiện mới 5 địa diểm cũng thuộc dạng phế tích kiến trúc gạch dưới day:
Địa điểm Nèn Tiêu, ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, có tọa dd 10°36'23” vi Bắc, 108'01246” kinh Đông, cao 2m so với mặt nước biển Di tích rộng khoảng 1.000m2, cao khoảng 0,5m, cách di chỉ Gò Cây Tung 300m về hướng Đông Bắc Tại độ sâu 30cm so với bể mặt ban dầu thì gặp phế tích gạch, có bình đổ gần vuông, mỗi chiều rộng 100m Hiện nay phần gạch được cạy lên và chất thành đống ở xung quanh địa điểm này
Địa điểm Cà Hom, ấp Đông Thuận, xã Thới Sơn, toạ độ 10136444” vĩ Bắc, 105'01'29” kinh Đông, cao hơn mật ruộng 1,5m, cách di chỉ Gò Cây Tung Ikm về
phía Tây Bắc Gò đất này rộng khoảng 5.000m), có hình tròn Phế tích này năm dưới
mặt nền chùa Cà Hom cũ Gạch của phế tích này da dược dùng để gia cố phần móng, chùa Cà Hom Phế tích có mặt bằng hình chữ nhật; gạch xây có kích thước: 23,5cm
x 11,8cm x 4,6cm; hoac 27,2cm x 13,5cm x 6,5cm
Địa điểm Lục Hin, ấp Đông Thudn, xa Thdi Son, toa do 10°36'50” vi Bac, 10510128” kinh Đông, cao âm so với mặt nước biển và cao hơn mật ruộng xung quanh 0,5m, cách di chỉ Gò Cây Tùng 1,17km về phía Tây Bac Phế tích này rong 500m?, một phẩn của phế tích gạch đã bị san ủi, mặt bảng kiến trúc là hình vuông,
mỗi cạnh rộng khoảng 30m Ở độ sâu 40cm so với mặt ruộng là một nền gạch dài
200m về phía Đông (phía Bàu Nho) và rộng khoảng 50m
Trang 25
KY YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA ÓC EO
Nhện thức và giải phap bao tén, phớt huy giá hị di ích
Địa điểm Phnôm Chalmar, ấp Srây Skốt, xã Văn Giáo, toạ dộ 10135'24” vĩ Bắc, 1050124” kinh Đông, cao khoảng 6m so với mặt nước biển và cao hơn mặt ruộng khoảng âm, cách di chỉ Gò Cây Tung 1,6km về phía Tây Nam Gò hình gần tròn, rông khoảng 1.200m°, Phế tích còn lại đài khoảng 40m, rộng 30m Trên mặt phế tích
có 3 bậc nền gạch Bậc nén 1 có hình chữ nhật, dài 40m, rộng 30m; bậc nền 2 có hình vuông, mỗi chiều rộng 20m; bậc nến 3 có hình chữ nhật, dài 6m, rộng 4m Hiện nay dưới chân bậc nền 2 có nhiều hố đào tìm đồ cổ
Ngoài ra, tại ấp Chơn Cô, xã An Cư, huyện Tịnh Biên đã tìm thấy 2 yoni, 1 bệ
đá có hình trụ tròn, trên bể mặt gò này tìm thấy gốm thô và gạch vụn Theo thông tìn của người dân địa phương ở đây còn có 2 yoni nữa
Như vậy, điển đã năm 2008, chúng tôi ghi nhận thêm bốn phế tích tháp gạch mới phát hiện là Phnôm Chalmar (xa Văn Giáo); Nèn Tiêu, Cà Hom, Gò Lục Hin (xã Thới Sơn), cùng với 2 phế tích được biết trước đây là Gò Cây Tung va Bray Mul tạo thành một cụm di tích Cụm các di tích này phân bố trên một trục thẳng, theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam ở rìa đồng của núi Két Đặc điểm phân bố này có liên
quan gì đến cơ cấu tổ chức hành chính, tôn giáo trong lịch sử cư dân Văn hóa Óc
Eo không?
3.2 Đào thám sát các di chỉ khảo cổ:
Địa điểm Gò Cây Trôm, ấp Đông Hưng, xã Nhơn Hưng, tọa độ 10'3808” vĩ Bắc, 104°59'54”kinh Đông, cao 11m so với mặt nước biển, cách di chỉ Gò Cây Tung 2,23km về phía Tây Bắc Di tích rộng 10.000m° Tại đây, dân địa phương đã thu lượm
được 1 rìu có vai, nhiều mảnh gốm thô, Trong hố thám sát (1m x 1,5m) cho thấy, tầng văn hóa dày 90cm, thu được 294 mảnh gốm (xương gốm màu xám đen, làm từ đất sét pha cát hạt thô và bã thực vậU, 264 mảnh sành và 22 mảnh gốm trắng men, không có các di vật khác Đây là mảnh vỡ của nồi, bình, chậu, chân đèn thuộc giai đoạn lịch sử, niên đại dự đoán khoảng thế kỷ XVIL
Dia điểm An Phú, khóm Xuân Tô, thị trấn Xuân Tô, có toạ độ 103640” vĩ Bắc, 104'5700” kinh Đông, rộng 42.407m?, đình gò cao 9m so với mặt nước biển và cao hơn mặt ruộng xung quanh khoảng 4m, cách di chi Gò Cây Tung 8,5km về phía Tây Bắc Trên mặt đất xuất lộ rất nhiều mảnh gốm thô (giống gốm trên bể mặt Gò Cây Tung), rìu đá, mảnh vòng đá, mảnh tước và các di vật khác Tại đây chúng tôi mở hổ thám sắt 1,5m”, khi đào đến độ sâu 90cm thì gặp nước, nên tạm dừng lại (thời điểm này là đình lũ vùng đất Tây Nam bộ) Trong lớp tầng văn hóa tìm thấy đồ đá (1 rìu, 1 vòng tay, 2 ban mi, | tinh thể thạch anh, 1 mảnh tước, 1 hòn nghiền); đồ đất nung (2 nổi nấu kim loại, 1 bàn xoa gốm, 1 đọi xe sợi, 8 mảnh cả ràng, 21 đạn gốm, 2 núm nồi và 2 vòi ấm, cũng 11.184 mảnh gốm thô, 12 mảnh xương, sửng hươu, nai
Địa điểm Gò Cây Sung, khóm Xuân Hiệp, thị trấn Xuân Tô, toạ độ 1013520” vĩ
Trang 26KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
'Nhộn thức và giải phóp bảo tổn, phót huy gi trị di lích
Bắc, 10515630” kinh Đông; rộng 11.606m*, cao 5m sao với mặt nước biển va cao 1m
so với mặt ruộng xung quanh, cách di chỉ Gò Cây Tung 9,57km về phía Tây Nam Tại day dao 2 hố thám sát Hé 1 tim thấy 2 bàn mài, 1 bùa đeo (đổ trang sức bằng gốm),
1 vòi ấm và 1 mảnh nồi nấu kim loại Ngoài ra còn có 498 mảnh gốm thô, 2 mảnh sành, 2 mảnh xương động vật Hố 2 tìm thấy 3 phác vật rìu, 1 viên đá có vết sử dụng,
2 mảnh riu, ï bát gốm, 3 viên bi gốm, 1 mảnh gốm ghè tròn Ngoài ra còn 921 mảnh gốm, 2 mảnh cà ring và 8 mảnh xương động vật
3.3 Trở lại khảo sát di chỉ Gò Cay Tung
'Tháng 9 - 2008, chúng tôi đã trở lại đi chỉ Gò Cây Tung tìm hiểu dia ting di chỉ
này Được phép của cán bộ bộ môn Khảo cổ thuộc khoa Sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh chủ trì khai quật, chúng tôi đã đào sâu tiếp 0,7m nữa ở hố 2 mới tới sinh thổ Địa tầng dày 3,1m (so với bể mat dat), có các lớp cứ trú phát triển liên tục, ken dày đặc mảnh gốm Đồ gốm có sự thay đổi theo độ sâu địa tầng Bước đầu có thể nhận ra 2 giai đoạn: giai đoạn sớm ở độ sâu từ 2,4m đến 3,1m; giai đoạn muộn từ 2,4m trở lên
Trong lớp sớm tìm thấy rìu, bàn nghiền, mảnh tước, nổi nấu kim loại, đạn gốm, mảnh bàn xoa, cà rằng, xương răng động vậu rất nhiều mảnh gốm thô, thành mỏng, nặn bằng tay, xương gốm màu trắng ngà, xám, xám đen, áo gốm màu xám, xám đen, hồng, đỏ nhạt, đen, khá cứng; trang trí hoa văn thừng thé, thting min, chai, khác vạch Đây là những hiện vật đật trưng cho giai đoạn hậu kỳ đá mới - sơ kỳ kim khí khá phổ biến ở miền Đông Nam bộ
Tại độ sâu 2,6m, của mức này, có 1 mẫu than được tìm thấy trong bếp lửa, có niên đại C14 là 2.670 + 60 năm BP Sau hiệu chỉnh với độ tin cậy 95,4%, cho tuổi
1000 - 760 năm BC
4 VÀI SUY NGHĨ VỀ DẤU ẤN VĂN HÓA TIỀN SỬ AN GIANG
Trên cơ sở kết quả khai quật di chỉ Gò Cây Tung va phát hiện mới các di chỉ khảo cổ, bước đấu suy nghĩ về dấu ấn Văn hóa Tiển sử An Giang
4.1, Dia tdng va phan chia giai đoạn Văn hóa Tiển sử: di chỉ Gò Cây Tung đã
khai quật 4 lần Do vị trí hố khai quật khác nhau, độ cao cũng khác nhau, nên địa
tầng di chỉ dày mỏng khác nhau Tuy nhiên, cái chung nhất là di chi c6 dia ting day, khá nguyên vẹn và mức độ bảo tổn tốt
7+
Trang 27KỲ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HÓA ÓC EO
'Nhện thức và giải phóp bảo lên, phat huy gié tr di tich
Đợt thám sát năm 1991, địa tầng dày 4,2m Lần khai quật (1993 - 1994) địa tầng khu trung tâm dày 2,5 - 2,7m Lần khai quật (1994 - 1995), dịa tầng dày 3,2m (hố 1) và dày 1,8m (hố 2) Lần khai quật (2007) địa tầng dày trung bình 1,3 - 2,0m
và đợt khai quật (2008) có dia ting day 3,53 - 3,59m
Những người khai quật đều cho rằng, địa tầng di chỉ Gò Cây Tùng có 2 mức văn hóa sớm và muộn Quan sát địa tầng hố 2 (khai quật 2008), mức sớm dày trung bình 0,7 - Im, tìm thấy rìu, bon da, ban nghiền, bàn mài, chày nghiển, hòn ghè, vòng tay da, doi xe sợi, công cụ xương - sừng, chì lưới, đạn gốm và một số loại hình đổ đất nung khác Đồ gốm đặc trưng là gốm thô, thành mỏng (dày 0,3 - 0,6cm), khá cứng, xương gốm màu xám, xám tro, xám nhạt, xám đen làm từ đất sét pha cát hạt mịn,
ít pha bã thực vật, áo gốm màu đen, đỏ gạch, màu đỏ nhạt hoặc được bôi thổ hoàng (gốm màu) Mức này có tuổi Hậu kỳ Đá mới - Sơ kỳ Kim khí Giai đoạn muộn, tầng
văn hóa dây 1,8 - 2,0m với 2 mức: tiền Óc Eo và Ốc Eo Giữa hai mức của giai đoạn
muộn không có lớp ngăn cách, chỉ khác biệt qua đổ gốm
42 Tổ hợp di tích và di vật đặc trúng ở Gò Cây Tùng và một số di chỉ khác là tiêu chí cơ bản để nhận biết Tiên sử An Giang
~ Về di tích: trong địa tầng di chỉ Gò Cây Tùng, phía trên là phế tích của kiến
trúc gạch, dưới là mộ táng và di tích bếp
Phế tích kiến trúc gạch ở đây có hai lớp chồng lên nhau Lớp kiến trúc đưới có mặt bằng tổng thể hình chữ T, gồm mật bằng kiến trúc chính và phần bậc thém Lop kiến trúc trên bị phá hoại hấu hết, nằm chồng lên hai móng tường phía Bắc và phía Nain cia lớp kiến trúc dưới
Mộ táng, qua các đợt khai quật đã phát hiện 28 mộ Mộ được chôn trực tiếp,
không có quan tài, theo hướng Tây - Đông, phát hiện ở độ sâu 1,28 - 2,5m Phần
lớn các ngôi mộ được chôn theo tư thế nằm co, hai tay để xuôi tự nhiên, tay được đặt giữa bụng hay đặt lên đòi, đồ tùy táng được chôn theo có hạt chuỗi, vòng đeo cổ, vòng đeo tay, đổ gốm thường bị đập vỡ rất ít đổ gốm nguyên, rang nanh, xương hàm
và chân giỏ lợn thường được đặt quanh sọ, hai bên bả vai hay đặt dọc thân Ngoài ra
đồ còn thấy một vài xương động vật khác cũng được tìm thấy trong mộ táng
Bếp lửa không được nhắc đến, ngoại trừ một bếp lửa chúng tôi phát hiện trong vách địa tầng ở độ sâu 2,6m Bếp dày khoảng 25 - 30cm, bên trong thấy có đất cháy
đỏ, than và lớp tro mau trắng day Tại sao các lần khai quật chưa thấy bếp, phải chăng,
ở giai đoạn muộn, người ta dùng cà rằng để dun nấu Xin lưu ý, ngay ở lớp sâu nhất vẫn thấy những mảnh vỡ của cà ràng Bếp có niên đại C14 cho kết qua 2670 + 60 nam BP
~ Về di vật Gò Cây Tung: đổ đá có 107 tiêu bản, bao gồm các loai: 2 cude, 60 rìu
Trang 28KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhộn thức vở giỏi phép bẻo tỏn, phót huy giá tị di tích
bôn, 2 phác vật rìu, 13 bản mài, 2 bàn nghiền, 1 chày, 4 hòn ghè, 22 vòng, 1 lõi vòng những di vật thường gập trong giai đoạn Hậu kỳ Đá mới - Sơ kỳ Kim khí
Cuốc, riu, bôn đá ở dây đặc trưng nhất là loại hình tứ giác, chuôi hơi thu hp, mặt cắt ngang thân hình bầu dục hoặc gần hình chữ nhật, da số làm từ đá sửng và basalte biến chất, hạt mịn, màu đen bóng, cúng và có độ dẻo cao, vết vỡ cho hình vỏ
sỏ Những phác vật riu ở Gò Cây Tùng giống di vật cùng loại ở Gò Cây Sung, An Phú
mà chúng tôi mới phát hiện, là bằng chúng di vật này được chế tạo tại chỗ
Nhóm công cụ bàn nghiền, bàn mài, chày và hòn ghè có số lượng ít, thường, được làm từ đá granite, grèse, quartz và được tìm thấy chủ yếu trong mức văn hóa sớm Đồ trang sức da số là vòng đá, đặc trưng nhất là loại vòng được chế tác bằng
kỹ thuật ghè, mài, cưa, khoan tách lõi, đa số là loại vòng mặt cắt ngang là hình tam
giác (20 chiếc), ít vòng mặt cắt hình chữ D (2 chiếc)
Đồ đất nung có 2 doi xe sợi, 2 chì lưới, 5 thỏi đất nung, 2 tượng động vật, 7 vòng gốm, 293 mảnh cà ring, 1 bàn đập làm gốm, 127 đạn gốm Trong đó, cà ràng
là loại di vật đặc trưng nhất cho các di chỉ thuộc giai đoạn tiền Óc Eo - Óc Eo ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Cà ràng là bếp di động, phù hợp với lối sống trên thuyền, luôn phải di động trên sông nước, dầm lầy
Tượng con bò và rùa ở Gò Cây Tùng gợi lại tượng động vật cùng loại tìm thấy
ở di chỉ Vĩnh Yên (Khánh Hòa) và Đồng Đậu (Vĩnh Phúc)
Dọi xe sợi bằng đất nung, có hình bầu dục dẹt, đôi khi trang trí hoa văn Loại doi xe sợi này đã tìm thấy ở di chỉ An Phú, khá phổ biến trong Hậu kỳ Đá mới - Sơ
kỳ Kim khí Việt Nam, giống di vật cùng loại ở di chỉ Ban Chieng (Thái Lan)
“Đạn" gốm khá phổ biến trong các di chỉ Tiền sử An Giang ở vùng Tây Bắc, người Mèo dùng cung bắn bằng đạn sỏi, đạn đá và đạn đất nung khi di săn Tư liệu nhân học ở Ban Chieng cũng cho biết, người ta sử dụng cung để bản đạn gốm Hấu hết các di chỉ có địa hình tương đối thấp như: Gò Cây Tùng, An Phú, Gò Cây Sung (An Giang), Gò Ô Chùa, Lò Gạch, Gò Cao Su, An Sơn (Long An) đều tìm thấy với
tỷ lệ cao bỉ gốm
Đồ xương có 17 tiêu bản, chủ yếu làm đổ tùy táng (12 hạt chuỗi, 1 khuyên tai,
3 vòng tay và 1 vòng c8) Hạt chuối có hình thoi, được khoan lỗ ở giữa để xuyên dây, vòng đeo tay có dạng hình ống rộng bản Ngoài ra còn có khá nhiều đồ xương, sừng, răng động vật (như lợn, hươu, nai ) cũng được tìm thấy
Đồ gốm ở Gò Cây Tung có số lượng rất lớn Đợt khai quật đấu thu được 208.082 mảnh; đợt hai 175.563 mảnh; đợt ba 29.762 mành Có 2 loại gốm mịn và gốm thô Trong giai đoạn sớm, tốn tại gốm thô, thành mỏng, nặn bằng tay, kết hợp với bàn
31+
Trang 29KỲ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
'Nhộn thức vò giải phóp bỏo tên, phớt huy gió trị di tích
đập, hòn kê; xương gốm cứng, màu xám, làm từ đất sét pha cát hạt và bã thực mặt ngoài gốm có lớp áo màu den, đỏ gạch, hoặc tô thổ hoàng (ở miệng, cổ đồ gốm) Hoa văn trang trí chủ yếu là văn thừng, khắc vạch, rất ít hoa văn chai, in ấn Những đặc trưng này tiêu biểu cho gốm giai doạn Hậu kỳ Đá mới - Sơ kỳ Kim khí Những đặc trưng này còn thấy rõ ở các di chỉ: Gò Cây Sung, An Phú (An Giang); lớp giữa của đi chỉ Rạch Núi, An Sơn, Lộc Giang, lớp sớm của di chỉ Gò Đình, Lò Gạch, Rạch Rừng, Gò Ô Chùa (Long An); lớp sớm của các di chỉ Giống Cá Vồ, Giồng Phệt (TP
Hồ Chí Minh), Giồng Nồi (Bến Tre); lớp muộn của di chi Vĩnh Yên (Khánh Hòa) Loại gốm này còn gặp ở di chỉ Ban Chieng (Thái Lan),
Đổ gốm giai đoạn muộn có đặc điểm sau: chất liệu thô, xương gốm dày 0,7 - 0,8cm, nặn bằng tay, kết hợp với bàn đập, hòn kê, Xương gốm màu xám tro là chính; chế tạo từ dat sét pha cát và bã thực vật, áo gốm màu đen, phổ biến nhất là tô màu
ở cổ, miệng, vai và chân đế Mảnh gốm có trang trí hoa văn ít hơn, bao gồm các loại văn chải, thừng mịn, đắp nổi và văn khắc vạch Đây là đặc trưng cho giai đoạn tiền
Oc Eo - Oc Eo được tìm thấy ở lớp trên di chỉ Gò Cây Sung, An Phú (An Giang); lớp
trên của di chỉ Gò Ô Chùa (Long An); lớp muộn của di chỉ Giổng Cá Vồ, Giống Phệt (TP Hồ Chí Minh) và lớp sớm Gò Minh Sư (Đồng tháp),
43 Nguồn gốc và niên dại: Văn héa Oc Bo được nhắc đến như là một văn hóa khảo cổ hết sức độc đáo được các học giả người Pháp nghiên cứu và công bố qua các công trình của L Malleret (năm 1944) Sau 65 năm nghiên cứu, vấn để thuật ngữ và nguồn gốc hình thành của văn hóa này như thé nào vẫn còn là câu hỏi lớn dang đặt ra
“hông qua địa tầng một số di chỉ, các nhà khảo cổ cho rằng, Văn hóa Óc Eo có nguồn gốc bản địa Trên vùng đất miền Đông Nam Bộ có Văn hóa Đồng Nai, ở ven biển Nam Trung bộ có văn hóa Xóm Cồn, trên đất Tây Nguyên có các văn hóa khảo cổ: Lung Leng, Biển Hồ Những văn hóa này có sự phát triển liên tục Vậy, các yếu
tố văn hóa cổ hơn Oc Eo, khac Oc Eo ở đây có mối liên hệ nguồn gốc của các Văn
hóa Tiển sử đã biết?
Như chúng ta biết, hẩu hết các văn hóa vừa nêu trên đều ở địa hình tương đối cao so với khu vực đồng bằng sông Cửu Long Mới đây, chúng tôi đo tọa độ tit Google Earth một số di chỉ vừa mới phát hiện có tính chất gần với di chỉ Gò Cây
‘Tung, cho két quả: đình Gò Cây Tung cao nhất, độ cao tuyệt đối là 9m (so với mặt nước biển), cao hơn mặt ruộng khoảng 3m; Gò Cây Sung cao Sm, cao hon
ruộng Im; An Phú cao 9m so với mật ruộng xung quanh là 4m; Nèn Tiêu cao 2m, cao hơn xung quang 0,5m; Ca Hom cao 5m, cao hơn mặt ruộng 1,5m; Lục Hin cao 3m, cao hơn mặt ruộng 0,5m; Phnôm Chalmar cao 6m, cao hơn mặt ruộng 3m;
Brây MunÌ cao 8m và cao hơn mặt ruộng 1,5m
di chỉ khảo cổ An Giang đều có độ cao tuyệt đối không quá 9m, phần chân
~3
Trang 30KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VAN HÓA ÓC EO
'Nhện thức và giỏi phép bdo tén, phat huy gid trị di tích
gò cao khoảng 3 - 4m Các di chỉ này có độ cao tương đương với di chỉ Rạch Núi,
An Sơn (Long An) Niên dại các di chỉ Văn hóa Óc Eo có liên quan gì đến độ cao này không?
“Theo Nguyên Ngọc, vào cuối Pleistocene mugn - đầu Holocene sớm (20.000 -
8.000 BP), thêm lục địa Biển Đông Việt Nam mực biển vẫn còn nằm ở đường đẳng
sâu hơn hiện tại 100 - 200m (khí hậu lúc này có tinh gió mùa rõ rệt) Ở Việt Nam ứng với giai đoạn này chúng ta biết có 2 nến văn hóa khá nổi tiếng là Văn hóa Hòa Bình và Văn hóa Bắc Sơn
Giai đoạn Holocene sớm - giữa, ứng với thời kỳ biển tiến cực đại ở Việt Nam
và Đông Nam Á vào khoảng 7.000 BP Đường bờ biển lúc đó còn cách đường bờ hiện tại khoảng 13 - 15m, tốc độ dâng cao tit 9000 - 6000 BP là tương đối nhanh và trong khoảng 6500 - 4000 BP mới đạt đến độ cao 5 - 6m trên mực nước biển hiện tại, mà dấu vết hiện tại còn để lại trên vách đá vôi ở khu vực Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ninh Bình, Hòn Tre (Khánh Hòa) Các thếm biển có độ cao tương ứng nói trên phát triển ở nhiều nơi đọc bờ biển nước ta
Khi mực nước biển rút di, điều kiện môi trường thay đổi, đồng nghĩa với sự chiếm lĩnh đồng bằng của nhóm cư dân Tiền sử ở Bắc Việt Nam Nhưng vào giai đoạn 6500 - 4000 nam BP, phần lớn đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn ngấm chìm trong lòng đại dương
Giai đoạn cuối Holocene giữa - đầu Holocene muộn, tương ứng với pha biển thoái biên độ tương đối lớn, xảy ra trong thời gian 3500 - 2700 BP, mực nước biển hạ thấp khoảng 5 - 6m so với đường bờ biển hiện tại, làm cho lục địa đới ven bờ dược
mở rộng về phía Đông, một số đảo ven bở trở thành núi sót như: núi Sam, vùng Thất Sơn và các gò đất thấp có điểu kiện nhô cao lên, các cánh rừng ngập mặn cũng di chuyển tịnh tiến về phía biển Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm xen kế với khí hậu khô vẫn tiếp tục thịnh hành
Ứng với giai đoạn biển thoái, cư dân Tiển sử vùng Nam Trung bộ, Đông Nam
bộ đã tràn xuống chiếm lĩnh những gò đất cao vừa lộ ra hay các vịnh đảo ven bở
Ở Nam Trung bộ có cư dan Xóm Cồn được tìm thấy qua di chỉ Vĩnh Yên (vịnh Van Phong), Ci Hin (Vinh Cam Ranh), cả hai di chỉ này chỉ cao hơn mực nước biển hiện tại khoảng 2m; ở Đông Nam bộ có di chỉ Rạch Núi, An Sơn, Gò Đình,
Lò Gạch (Long An), Gò Cây Tung, Gò Cây Sung, An phú (An Giang), Giống Cá
Vồ, Giồng Phệt, Giồng Am (TP Hồ Chí Minh); Giồng Nổi (Bến Tre); Gò Minh Sư (Đồng Tháp) Đây là nhóm cư dân thuộc giai đoạn Hậu kỳ Đá mới - Sơ kỳ Kim khí,
là tiền thân và phát triển trực tiếp lên Văn hóa Óc Eo
Vào khoảng 2500 năm trước, mực nước biển bắt đầu dâng cao trở lại, cao lên
2 -2,5m so với đường bờ hiện tại Diện tích đồng bằng sông Cửu Long một lấn nữa
Trang 31
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nhện thức và giỏi phép bảo tổn, phót huy giá trị di tích
lại bị thu hẹp lại, đới bờ hiện tại trở thành biển nông ven bờ, nhiều vùng đất thấp trở thành các bãi lấy ven biển Một số di chỉ có niên đại này lại bị nhấm chìm trong nước biển như: di chỉ Cái Lãng, Cái Vạn, Rạch Lá (Đồng Nai); Giồng Nồi (Bến Tre); Rạch Rừng, Lò Gạch (Long An), Gò Minh Sư (Đồng Tháp)
Nước dâng, cư dân Tiền sử di chuyển bằng thuyén, mang dé dàng hơn Quá
trình giao lưu văn hóa cũng diễn ra sôi động hơn Bằng chứng là ở lớp trên các di
chỉ Gò Cây Tung, An Phú, Gò Cây Sung (An Giang); An Sơn, gò Ô Chùa, Lộc Giang (Long An); Cá V6, Giồng Phệt, Giống Am (thành phố Hồ Chí Minh) đã xuất hiện những hiện vật khác truyền thống như là gốm có vòi, nổi nấu kim loại, chân đèn Hoa trang trí cũng khác, văn thừng ítdi, thay vào đó là những dạng chải rất mịn, đặc biệt là văn đắp nổi kết hợp với các hoa văn khác Đặc biệt, số lượng cà rằng tăng đột biến Chúng tôi nghĩ rằng, vào giai đoạn này vùng đất Tây Nam bộ giao lưu mạnh
mẽ với các nền văn hóa khác thông qua đường biển là chính
Chính nền móng văn hóa bản địa vững chắc, kết hợp với những tính hoa của 'Văn hóa Ấn Độ bén rễ vào vùng đất này đã tạo nên Văn hóa Óc Eo nổi tiếng Văn hóa này xuất hiện vào những thế kỷ trước sau Công nguyên và kéo dài mãi đến
những thế kỷ sau Công nguyên Tại sao nền Văn hóa Óc Eo nổi tiếng như vậy lại
biến mất? Có nhiều giả thuyết khác nhau đưa ra để lý giải sự đứt mạch của nền văn hóa nổi tiếng này, nhưng cũng có thể do hai nguyên nhân chính:
1 Vào khoảng 800 - 1.000 năm, mực nước biển lại rút xuống 1 - 2m (diều này được ghỉ lại qua sử sách thời Tống ở Trung Quốc nói về mực nước biển ở di chỉ Tây Tiêu Sơn cao hơn mực nước biển bây giờ khoảng 2m) nên việc giao thương của cư dan Oc Eo không còn thuận lợi nữa Việc họ chuyển trung tâm buôn bán đi nơi khác
là đều để hiểu
2 Quá trình bổi tụ của phù sa của sông Mê Kông Hàng năm sông Mê Kông vận
chuyển khoảng 100.000.000 tấn phù sa bối đắp đồng bằng này Như vậy, bồi tụ phủ sa cũng là tác nhân chính để lấp đầy những dòng chảy cổ, sự dịch chuyển của các cồn cát
và dòng đất cũng là tác nhân dẫn đến việc không định cư của cư dân Văn hóa Óc Eo
Niên đại các di tích Tién sử An Giang còn cấn phải phân tích nhiều niên đại C14 hơn nữa Một số mẫu C14 ở Gò Cây Tung cho chúng ta tư liệu tham khảo Mẫu
kỷ hiệu 95.GCT.HI (sâu - 2,77m) niên đại: 2870 + 60 BP; miu 95.GCT:HII (sâu - 1,60m) niên đại: 2750 + 60 BP; mẫu 07.GCT'TS5-T5 niên đại: 2960 + 80 BP; mau 08.GCT.HII (sâu - 2,60m) niên đại 2670 + 60 BP Đây là những mẫu ở mức văn hóa sớm, có niên đại khoảng 3000 đến 2700 nam BP Do địa tầng Gò Cây Tung sâu 4,2m, nên niên đại khởi đầu của di chỉ này dự đoán khoảng 3500 năm BP
Có thể tham khảo thêm một số niên đại C14 ở khu vực Đông Nam bộ và Tây Nam bộ dưới đây:
-ỂÒ1
Trang 32KY YEU HOI THAO KHOA HOC VAN HOA OC EO
—————Nhện thức và giải phép bảo tổn, phót huy gió trị di tích
Cải Vạn: 3360 + 80; 3195 + 70 BP Cai Lang: 2870 + 90; 2770 + 60 BP; 1930 +
50 BP; 1990 + 50 BP; 2160 + 50 BP; 2230 + 55 BP Rạch Lá: 3790 + 60 BP; 4325 +
90 BP; 3100 + 60 BP Gò Rạch Rừng: 2800 + 45 BP; 2780 + 40 BP Lộc Giang: sâu 2,25m: 3950 + 75 BP; sâu 0,8m: 1490 + 50 BP Bến Đò: 3.040 + 140 BP (PDM không ghỉ nguồn) Dốc Chùa: 2990 + 105 BP, sau điểu chỉnh vòng cây: 3145 + 130 BP (Bắc Kinh); 2495 + 50 BP (Leningrad) Bung Bac: 3080 + 40 BP; 3010 + 40 BP; 2770 +
40 BP; 2640 + 40 BP; 2310 + 40 BP (Leningrad) An Son: 2885 + 100; : 2775 + 60;
2885 + 60 BP (dẫn theo Ng.Công Bình, Lê X Diệm 1990) Cù Lao Rùa: (giai đoạn mudn): 2230 + 100 nam BP, Hang Gan 9: 2300, 2190, 2100 + 150 (PDM không ghỉ nguồn) Giồng Cá Võ: sâu 1,5m (cát sinh thổ): 2480 + 50 BP (không nguồn) Giồng Phét: C14: 2100 + 50 BP, nhiệt huỳnh quang gốm; 2420 + 484 BP Giồng Am: 1665 +40 BP Rạch Núi: 2400 + 100 BP Gò Cao Su: sâu 1,15m: 3370 + 80 BP; sâu 0,5m:
Trang 33
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HOC VAN HOA OC EO
Nh@n thức và giải pháp bdo tn, phat huy gid tri di tích
5 NHUNG VAN DE DAT RA CAN TIEP TUC NGHIEN CUU
51 Các di tích khảo cổ học Tiên sử, Sơ sử và lịch sử An Giang phân bổ mang tính quy luật rõ rằng, liên quan mật thiết với địa hình và độ cao tuyệt dỗi, bởi đây là vùng trăng thường xuyên gặp lũ Phần lớn các di tích khảo cổ ở An Giang mà chúng tôi khảo sát đều tim thấy trên các gò đất cao, cao hơn mật ruộng hay mặt nước vào mùa lũ Đó là các di tích vùng trũng thấp Còn có một số di tích Tiền sử khác, nằm tiếp giáp với chân núi, vốn
đã là các đối đất cao Trong trường hợp đó, di tích bao giờ cũng phân bố cạnh khe nước hay con suối chảy từ trong chân núi ra Những nguồn nước ấy, được dân địa phương gọi
là cửa rừng, Như vậy, hướng điều tra tìm kiếm các di tích Tiền sử ở các gò đất cao hơn đình lũ ở vùng trũng thấp và các chân gò đồi cạnh cửa rừng là mang tính khả thi cao
5.2 Tĩnh Biên là huyện có nhiễu di tích khảo cổ, từ Tiễn sử, Sơ sử đến Lịch sử
Các di tích lịch sử chủ yếu là phế tích kiến trúc tháp, niên đại Óc Eo và hậu Óc Eo Đây
là những kiến trúc tháp gạch, nằm sâu dưới mặt đất, nhiều di tích có khả năng khai quật, song cũng nhiều di tích đã và dang bị đào phá cải tạo thành đất canh tác nông, nghiệp Với những phế tích gạch mới phát hiện như: Phnôm Chalmar, xã Văn Giáo; Nên Tiêu, Cà Hom, Lục Hin, xã Thới Sơn và hai phế tích được biết trước đây Gò Cây Tùng và Brây MunÌ tạo thành một cụm di tích Nhưng điểu đáng lưu ý ở dây là hệ thống cụm di tích này tạo thành một trục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Từ kết quả này, chúng tôi mong rằng, việc nghiên cửu khảo cổ học Tiền - Sơ sử An Giang nên tiến hành đồng bộ, trên diện rộng, không nên cắt lẻ từng di chỉ như hiện nay
5.3 Hai trong những di chỉ mới phát hiện là Chơn Cô, thuộc xã An Cư (gần chân Nui Cam) và địa điểm Gò Cây Trôm, xã Nghĩa Hưng đã tìm thấy rìu da, yoni, tru đá, gốm thô , cùng gạch kiến trúc kiểu gạch Gò Cây Tung Đây là 2 di chỉ có nhiều kha năng khai quật, giúp cho việc nghiên cứu Văn hóa Óc Eo
Các di chỉ Gò Cây Sung và An Phú có di tích và di vật gần với Gò Tư Trầu và Gò Bảy Dồi, với sự tồn tại của rìu có vai, rìu tứ giác mặt cắt hình chữ nhật, hình bầu dục, gốm thô và các đổ gốm đất nung khác Các di tích này có điện tích lớn, có tầng văn hoá đầy, nguyên vẹn, hiện vật phong phú Tiến hành khai quật, nghiên cứu sâu hai d y
sẽ cho chúng ta nhiều thông tin quý về di chỉ có niên đại sớm, có mối quan hệ văn hóa khá rộng, không chỉ với Tây Nam bộ, Đông Nam bộ mà còn xa hơn nữa Những cư dân
“Tiền sử An Giang là những người đặt nến móng nội lực cho giao thoa, hội nhập và hình
thành nền Văn hóa Óc Eo sau này An Giang ngày nay là một trong cái nôi văn hóa ấy
5,4 Các di tích Tiên sử nói trên đã và đang bị xâm hại, bởi việc canh tác, đào đất, kể cả việc trồng cây bạch đàn có phần rễ cắm sâu vào dất, trực tiếp phá hỏng tầng văn hoá Chúng tôi kiến nghị với Uỷ ban nhân dan tỉnh An Giang cần sớm lập hồ
sơ, cắm biển bảo vệ và tiến tới dưa di tích vào xếp hạng cấp tỉnh, rồi cấp quốc gia Cấn có kế hoạch khai thác du lich và phát huy giá trị lịch sử văn hoá của di tích này
Trang 34
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
—————— Nhận thức và giải pháp bảo tổn, phót huy gió tr di tích
‘TAL LIEU THAM KHAO
Bao tang An Giang, 1997, Van hóa Óc Eo ở An Giang, An Giang,
Dương Ái Dan, 1998, "Các sưu tập tượng thấn ở ‘Tri Ton (An Giang)”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm (NPHMVKCH) năm 1997, tr 693- 694
Dương Ái Dân, 2003 “Di tích kiến trúc hố thờ và tượng thần (An Giang)’, trong
Dao Linh Côn, Bùi Xuân Long và Nguyễn Minh Giang, 2006 “Khai quật di tích Gò Tháp
An Lợi (An Giang)”, trong NPHMVKCH năm 2005, tr 878 - 881
Lê Đức Hạnh, 2003 “Đình Phú Mỹ (An Giang)’; trong NPHMVKCH nam 2002, tr 516 -518
Lê Đức Hạnh, Nguyễn Bình và Lê Tâm Đắc, 2004 “Đôi diểu về long đình ở chùa Tam Bửu của dạo Bửu Sơn Kỳ Hương (An Giang)”, trong NPHMVKCH nam 2003, tr 462
Lê Thị Liên, Hà Văn Cẩn và Nguyễn Đăng Cường, 1995 “Một tấm phù
ở Bảo tăng An Giang”, trong NPHMVKCH năm 1994, tr 432 - 433
Lê Thị Liên, 1996 “Thử đọc nội dung các để tải trang trí trên điểm ngói ở Bảo tàng An Giang và Long An”, trong NPHMVKCH năm 1995, tr 433-434
Lê Trung Khá, 1985, “Về những sọ cổ mới phát hiện ở An Giang và Dống Tháp”, trong NPHMVKCH năm 1984, tr 247- 250
Lê Xuân Diệm, 1985, “Khai quật khu di tích Ba Thê - Óc Eo”, trong NPHMVKCH năm
1983, tr 192-194
Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn và Võ Si Khải, 1995 Van héa O
Nxb KHXH, Hà Nội
Lương Ninh, 1997, “Các đô thị cổ Phù Nam’, trong NPHMVKCH năm 1996, tr, 642 - 643
1 Malleret, 1944, Les fouilles d’Oc Eo Indochine, No 202, 13 Jaillet, tr 8 11
1 Malleret, 1959 ~ 1963, LArchéologie du delta du Mekong Péo, vol XLII, tom 1, Il, IL,
IV Paris
Michael Witzel va Lé Thi Liên, 200, “Thêm một cách dọc các chữ viết trên lá vàng ở khu
mộ Đá Nồi (An Giang)”, trong NPHMVKCH_ năm 2000, tr.775- 777
“Nguyễn Duy Tỳ, 1998, “Kết quả khảo sát Ba thê - Óc Eo 1997”, trong NPHMVKCH nam
1997, tr 689 - 690,
Nguyễn Lân Cường và Nguyễn Kim Thuỷ, 1995, “Về những di cốt người cổ ở Gò
‘Tung (An Giang)”, trong NPHMVKCH năm 1995, tr 50 - 51
Nguyễn Đức Lưu, Bùi Phát Diệm, Vương Thu Hồng, 1992, "Phát hiện di chỉ khảo cổ học
Trà Cội (xã Thái Sơn, huyện Tĩnh Biên, tình An Giang)”, trong NPHMVKCH năm 1991,
Trang 35KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhộn thức và giỏi pháp bdo tén, phat huy gid trj di tích
Nguyễn Hai Nghĩa và Lê Thị Liên, 1995, “Về nhóm hiện vật bằng déng phát hiện dược ở
An Giang”, trong NPHMVKCH nam 1994, tr 433
Nguyén Van Long, 1985, Ba'Thé - Oc Eo”, trong NPHMVKCH nam
1983, tr.194 - 196
Nguyễn Văn Long, 1990, “Điểu tra khảo sát các di tích khảo cổ học thuộc tinh An Giang”,
trong NPHMVKCH năm 1988, 61- 67
Nguyễn Trung Đỗ, 1985, “Mot địa điểm khảo cổ học ở Núi Sam thuộc Văn hoá Óc Bo
vừa được phát hiện”, trong NPHMVKCH năm 1983, tr 201- 204
Nguyễn Thị Hoài Hương, 2000, “Thông báo bước đầu về kết quả hố khai quật OE 99 - 03
(An Giang) nam 1999”, trong NPHMVKCH nam 1999, tr 763-765
Nguyễn Xuân Hiển, 1984, “Lúa gạo ở vùng di chi Oc Eo (An Giang)”, trong NPHMVKCH
năm 1981, tr.102 - 105
Phan Thanh Toàn, 2008, Báo cáo điểu tra khảo cổ học An Giang năm 2008 'Tư liệu Viện
Khảo cổ học
Phan Thanh Toàn, Tạ Mân và Trần Đình Luân, 2008, “Về sưu tập hiện vật độc đáo ở Thốt
'Nốt, thành phố Cẩn Thơ), trong NPHMVKCH năm 2008
Sở Văn hoá -Thông tin An Giang, 1992, “Van hod Oc Eo”, Thông tin chuyên để, An Giang,
tr S3
“Thái Văn Chai, 1986, “Chữ cổ trên những hiện vật vàng ở di tích Đá Nổi huyện Thoại Sơn (An Giang)? trong Tạp chỉ Khảo cổ học, số 4, tr 47-51
“Tống Trung Tín và Bùi Minh Tri, 1994, Báo cáo khai quật di tích Gò Cây Tùng (lấn thứ
nhất) Tư liệu Viện Khảo cổ học
"Tống Trung Tín và Bùi Minh Trí, 1995, Báo cáo khai quật di tích Gò Cây Tùng (lần thứ hai) Tư liệu Viên Khảo cổ học
'Tống Trung Tín và Bùi Minh Trí, 1995, “Phế tích kiến trúc Gò Cây Tung (An Giang) qua
đợt khai quật lần thứ nhất; trong Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 68-83
“Tổng Trung Tín, Bùi Minh Trí và Nguyễn Minh Sang, 199, “Khai quật địa điểm Gò Cây Tung (An Giang) lần thit hai”, trong NPHMVKCH nim 1995, tr 233 - 234,
'Tổng cục thống kê, 2004, Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2004 Cục Thống kê An
Giang xuất bản
“Trần Hồng Liên, 2003, “Về các hiện vật bằng gốm sứ đào được tại chùa Nam Long (An
Giang)”, trong NPHMVKCH năm 2002, tr 432- 344
Uỷ ban Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, 1982, Văn hod Oc Eo và các văn hoá cổ ở đồng
bằng Cửu Long, Long Xuyên, tr 289
Uỷ ban Nhân dan tinh An Giang, 2003, Dia chi An Giang, Sở Văn hóa thông tín xuất bản
Võ Sĩ Khải, 1982, “Tượng Phát bằng đồng ở Óc Eo (An Giang); trong NPHMVKCH
Trang 364ã
44
KY YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
'Nhộn thức vở giỏi phép bẻo tồn, phớt huy gió tr di ích
Võ Sĩ Khải, Đào Linh Côn và Nguyễn Duy Tỳ, 1999, "Khai quật nhóm di tích Linh son
(Khu Óc Eo - Ba Thê - An Giang)”, trong NPHMVKCH năm 1998, tr 721 - 723
Võ Sĩ Khải, Đảo Linh Côn và Nguyễn Văn Long, 2000, “Tiếp tục khai quật tại khí di tích
Oc Eo”, trong NPHMVKCH năm 1999, tr 758-760.
Trang 37ÓC EO, MỘT TRUNG TÂM
Ở NAM ĐÔNG DƯƠNG TRONG 6
THẾ KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN
Cho đến nay đã phát hiện ra được hàng trăm di chỉ được xác định thuộc Văn hoá Óc Eo trên châu thổ miền Đông, miền Tây Nam bộ Nhiều công trình nghiên cứu về Văn hoá Óc Eo đã được tiến hành ở các tỉnh An Giang (Linh Nam Sơn
Tự, Gò Cây Tung), Kiên Giang (Nền Chùa, Cạnh Đền, Kè Một), Đồng Tháp (Gò Tháp), Tiền Giang (Gò Thành), Trà Vinh (Lưu Cử, Cầu Kè, Trà Cú, Tiểu Cần), Vinh Long (Thành Mới, Cần Thơ), Long An (Gò Rộc Chanh, Gò Soa, Gò Bảy Liếp, Gò Đồn, Gò Xoài, Gò Năm Tươi, Gò Cao Su), Đồng Nai (Cây Gáo, Đồng , Gò Bường, Rạch Đông, Miếu ông Chồn, Nam Cát Tiên, Bến Gỏ) trong đó
di chỉ Nền chùa (Kiên Giang) đã được giới khảo cổ học nghiên cứu tường tận hơn
cả, có thé coi là điển hình nhất trong Văn hóa Óc Eo' với các di tích và di vật kéo dài hơn 5 thế kỷ?
+ 40
Trang 38KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HOA OC EO
Nhện thức vờ giải phóp bdo tén, phat huy gid trị di tích
Các cư dân Nền Chùa thời bấy giờ sinh sống bằng nghé cá, nghề săn bắn, trồng lúa nước và trao đổi sản phẩm dẫn đến một dang cư trú tập trung vào thế ky I - II đầu công nguyên réi dan dần hình thành một dời sống đô thị phát triển cho đến thế
kỹ VI
Họ sống trên nhà sàn vì đất đó vốn sinh lấy và là vùng đồng bằng thấp ngập nước Các đến dai, m6 táng được xây cất trên các gò đất đắp Có đến dài đến 25,6m
rộng 16,3m, kè móng đá cao đến 2m Trên một gò (Gò Công chúa - Kiên Giang) (thế
kỷ IV - VI) đã tìm thấy yoni bằng đá hoa cương màu trắng Sự thể đó cho thấy mức
độ phổ biến của tôn giáo (Hindu giáo), lực lượng lao động vận dụng vào kiến trúc tôn giáo và cả định chế kinh tế, chính trị, trình độ xã hội của thời đại Óc Eo
Cuộc sống tâm linh cũng đã biểu hiện cụ thể qua những mộ táng Qua cứ liệu khảo cổ học có thể thấy trong cộng đồng cư dân thời dai Oc Eo, ché ở của người chết còn đồ sộ, vững bền, ổn định hơn cả chỗ ở của người sống Ví dụ như, khu mộ ở Nền
Chùa (Kiên Giang) được đặt trên một gò đất đắp rộng hơn 2000mˆ xây bằng nhiều
lớp đất sét, cát, gạch, đá Ở trung tâm mỗi ngôi mộ có dựng một khối trụ vuông bằng gạch, gỗ, đá trong lấp đây cát trắng Mộ táng là nơi nương náu cuối cùng, vĩnh viễn của con người mà thân xác chỉ còn được lưu giữ lại bằng một nhúm than tro
Riêng những cuộc thám sát, khai quật khảo cổ học từ 1979 đến 2001 đã làm xuất lộ một loạt những phế tích kiến trúc và những tượng Hindu giáo như Brahma, Uma cùng với các tượng Phật bằng đồng, bảng gỗ Những hoạt động khảo cổ đó đã lầm sáng tỏ nhiều vấn để về chủ nhân và các giai đoạn phát triển của Văn hoá Óc Eo
Khảo cổ học đã phát hiện không ít hơn 50 tượng Phật hoặc đầu tượng, bàn tay tượng Phật bằng đất nung, gỗ, đá, đồng, phổ biến nhất là gỗ (25 di vật) và đá (21 di vật), nhiều nhất là ở Đồng Tháp (19 di vat), r6i Trà Vinh (7 di vat), An Giang (6 di vit), Kién Giang (5 di vat), Long An (4 di vật) và lẻ tẻ ở Cẩn Thơ, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cà Mau, Bến Tre, Bà Rịa - Vũng Tàu Các di vật đó được định niên đại từ thế
kỷ II đến thế kỷ IX sau công nguyên"
Khung niên đại đó là phù hợp với các niên đại C14 của các mẫu lấy ở Gò Óc
Eo, Gò Cây Thị, Núi Ba Thế
Gò Óc Eo, có 2 thể loại cu trú: trên gò và dưới déng trang
in go: nam 70 - 240 sau công nguyên
- Đồng trũng: năm 410 - 540 sau công nguyên
- Gò Cây Thị: năm 70 - 700 sau công nguyên
- Núi Ba Thê (Linh Sơn): năm 650 ~ 850
ays
Trang 39KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HOA Oc EO
Nhện thức và giải phép bảo tổn, phót huy giớ hị di tích
"Thư tịch cổ Trung Quốc cũng đã có ghỉ chép về tỉnh hình Phật giáo và Bà la môn giáo ở Nam bộ vào những thế kỷ đầu công nguyên Ví dụ như: Nam Tế thư (479
- 501) ghi: "Ngài (Kaundinya-Jaya-varman) được coi là Vua mạnh nhất trong những,
năm cuối thế kỷ 5, Ngài tôn thờ đạo Phật mặc dầu dao Ba la môn phái thờ thần Siva vẫn còn nhiều ảnh hưởng ở Phù Nam”"
Lương Sử (502 - 550) chép về Phù Nam: “Bấy giờ Bàlamôn phải thờ than Siva được dân chúng tôn sùng nhưng đạo Phật phái Đại Thừa vẫn thu hút nhiều tín đổ”
Lương Vũ Đế (520 - 550) nhận của sứ giả Phù Nam một tượng Phật bằng san
hô và yêu cầu vua Phù Nam phái 2 nhà sử sang Trung Hoa dịch kinh Phật bằng Phạn
ngữ và Văn hoá Phù Nam sang Hoa ngữ trong suốt 16 năm”
Vua Phù Nam Rudravarman (514 - 550) cử sứ giả sang Nam Kinh dang Hoang
dé nhà Lương (Lương Vũ Để) một tượng Phật bằng gỗ bạch dan và nhiều lá cây bố
để, nơi Phật tịch diệt, tâu với Hoàng để Trung Hoa rằng Ngài (Rudravarman) có một sợi tóc của Đức Thích Ca dài một trượng hai chân; gửi sang Nam Kinh 240 bộ kinh Phật (năm 546) theo yêu cầu của Hoàng đế nhà Lương"
Nghia Tịnh, nhà sư Trung Quốc đi khắp biển miễn Nam từ năm 671 - 695 có
ghỉ lại trong Nam Hải ký quy nội pháp truyện: *ở Phù Nam thuở xưa, người xưa tôn thờ rất nhiều Thần thánh Kế đó Phật giáo được truyền bá và lan truyền khắp nơi”
Như vậy, qua thư tịch cổ Trung Hoa và qua phát hiện khảo cổ hoc, đạo Phật
đã có mặt ở châu thổ sông Mê Kông từ rất sớm và cùng với đạo Phật là sự hiện diện của đạo Bà la môn Khảo cổ học đã góp phần chứng minh dích thực cho sự thể đó Trên vùng châu thổ sông Mê Kông, khảo cổ học - ngoài phát hiện về di vật dao Phat
nói trên - đã phát hiện được 78 bộ linga - yoni (hoặc linga riêng, yoni riêng) Linga
là biểu tượng phổ biến của thần Siva, một trong Tam vị nhất thể của dạo Bàlamôn (Brahma, Visnu, Siva) và 52 tượng, đầu và tay của Visnu có niên đại từ thể kỷ I đến thế kỷ X sau Công nguyên
Người Óc Eo - Phù Nam vốn có một cuộc sống rất thực tiễn Sống trên vùng ngập nước, họ đã tận dụng địa hình để đào những con kênh thoát nước - dẫn nước
và để giao thông di lại Ví như con kênh Kiên Giang - Minh Hải chạy qua các khu
di tích Nai Sam, Bay Nui, Oc Eo, con kênh Lung Giếng Đá từ di chỉ Tráp Đá (An iang) đến khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) dài khoảng 30km; kênh Số Một (tên mới) chạy từ Trí Tôn, từ Đông sang Tây dài khoảng 16km, ngay ở khu Óc Eo - núi Sập - Định Mỹ, những con kênh cổ tạo thành một mạng lưới chẳng chịt toả ra như nan hoa, nối liền các di chỉ thuộc dạng Óc Eo Như có thể quan sát được trên thực địa, di chỉ Đá Nồi (Kiên Giang, nay thuộc Cẩn Thơ) là diểm tụ của 11 đoạn kênh đào
cổ tạo thành một hệ thống hình nan hoa
.4
Trang 40KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC VĂN HÓA ÓC EO
Nhộn thức vò giải phép bỏo tồn, phót huy gió trị di tích
Cư dân thời đại Óc Eo ở châu thổ sông Cửu Long không trị thuỷ bằng đê mà bằng kênh đào",
Một phát hiện rất độc đáo trong Văn hoá Óc Eo là có khoảng hơn 1.000 mảnh vang dat mong det hình vuông, tròn, chữ nhật, không định hình hoặc được cất thành hình hoa lá, động vat tim thấy trong lòng các tháp gạch ở Nam Cát Tiên,
ở Gò Tháp (Đồng Tháp), Óc Eo, Đá Nổi (An Giang), Nền Chùa (Kiên Giang), Gò Hàng (Long An), Gò Thành (Tiển Giang), Rạch Đông (Đồng Nai) đặc biệt là các hình tượng trên những mảnh vàng ở Gò Xoài (Long An), Lưu Cử (Trà Vinh) đã được dập nổi và về miết rất tỉnh tế, Vàng cũng đã được sử dụng lam d trang sức nhứ nhắn, hoa tai, vòng tay trên đó dát những hình tượng thần Bàlamôn và cả những, hình tượng gắn với Phật giáo
ho, mật và sáp ong, tổ yến v.v hay trong đổ cống phẩm sang Trung Hoa thời bấy giờ (những thế kỷ đầu Công nguyên) có cả đồ thuỷ tính, vàng ngọc chạm trổ, tượng Phật bằng gỗ đàn hương, các loại hương liệu' Thời hưng thịnh cla Oc Eo - Phù Nam vào thế kỷ III - IV là do sự bành trướng lãnh thổ và thương nghiệp
Song chính những tư tưởng bành trướng lãnh thổ và trọng thương này đã đưa
Phù Nam - Óc Eo đến sự suy vong vào thể kỷ VI Lãnh thổ mở rộng được giao cho các quý tộc triểu đình cai trị “Đại Vương” - là Vua như ghỉ chép trong sách cổ - mất dần ảnh hưởng, các tiểu vương (quý tộc) dựa vào các thương nhân giàu có, củng cố được thế lực, trở thành một lực lượng đối nghịch Rồi đến đầu thế kỷ V khi trung
tâm thương mại được chuyển qua eo biển Malacca, Óc Eo mất di vai trò trung tâm,
Phù Nam bước vào giai đoạn suy thoái Chỉ cần một cuộc tấn công chớp nhoáng vào năm 550 của Chitresena, một người trong hoàng tộc Phù Nam được phong vương ở Chân Lạp, Vương quốc Phù Nam đã tan rã nhanh chóng
Và, xin mượn lời của nhà nghiên cứu sử học Võ Sĩ Khải để kết luận: “Vương quốc Phù Nam, nhà nước cổ đại đầu tiên ở Nam Đông Dương đã mang những đặc điểm của một nền văn minh lớn Đây cũng là nơi giao tiếp của hai nền văn minh lớn
khác của Châu Á, Ấn Độ và Trung Hoa, vào thời cổ đại”
Be