1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn địa lí thpt tại trường pt dtnt cấp 2 3 vĩnh phúc

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Địa lí THPT
Tác giả Trịnh Tuấn Nghĩa
Trường học Trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2021
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 81,59 KB

Nội dung

Thực trạng dạy và học môn Địa líSo với các môn học khác trong trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc, Địa líđược coi là môn “cứu cánh” vì đây là môn học rất trực quan, không cần phải ghinhớ qu

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1 Lời giới thiệu

Dạy và học là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động phức tạp, trong đóchất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào chủ thể nhận thức của người học Điềunày lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sựquyết tâm Nó còn phụ thuộc vào các yếu tố: môi trường học tập, người tổ chứcquá trình dạy học, sự hứng thú trong học tập Trong đó, sự hứng thú học tập củahọc sinh là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng dạy và học, nó tỉ lệthuận với kết quả học tập của học sinh

Đối với phần lớn các trường THPT hiện nay, đa số các em học sinh ít quantâm đến môn Địa lí vì các em nghĩ đây là môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xãhội nhưng lại là môn có ít sự lựa chọn cho nghề nghiệp trong tương lai và vì mônhọc thuộc lòng nên dẫn đến học sinh ngại học Điều đó làm cho học sinh không cóhứng thú trong học tập, ngại trau dồi kiến thức về Địa lí Việc học đối phó, miễncưỡng học sinh chỉ tiếp thu được lượng kiến thức rất ít, không bản chất, vì thế dễquên Kết quả là điểm kiểm tra thấp, hiệu quả học tập chưa cao

Chính vì vậy, trong mỗi giờ lên lớp hằng ngày, việc tạo được hứng thú chohọc sinh là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi giáo viên

2 Tên sáng kiến: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Địa lí THPT tại trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc”

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: Trịnh Tuấn Nghĩa

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 9/2021

7 Mô tả bản chất của sáng kiến:

Trang 2

PHẦN I MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Có người so sánh giáo viên giống như một nghệ sĩ Quả thật, giáo viên cũngchính là một nghệ sĩ trên bục giảng Bài học có cuốn hút học trò hay không là cảmột nghệ thuật Cũng “nguyên liệu” như nhau, nhưng mỗi thầy/cô bằng sự nhiệthuyết, sáng tạo của mình sẽ có cách “chế biến” khác nhau để tạo ra những “tácphẩm nghệ thuật” khác nhau Do đó, một bài giảng hấp dẫn là cả một nghệ thuật

mà không phải bài giảng nào cũng có thể thực hiện thành công

Vấn đề học tập môn Địa lí của học sinh đối với khối trung học cơ sở nóichung, học sinh trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc nói riêng, bên cạnh nhữnghọc sinh thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận không nhỏ các

em không thích học hoặc chưa thích Nguyên nhân là do nhiều học sinh có tưtưởng coi đây là môn phụ nên ít chú trọng đến môn học; một bộ phận học sinhchưa có động cơ học tập đúng đắn, không có hứng thú học tập do bài giảng củathầy/cô còn thiếu hấp dẫn

Với suy nghĩ muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí, tôi đã tìm tòi,học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, thử nghiệm trên một số lớp và thấy đạt được

nhiều kết quả tốt Do đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học môn Địa lí THPT tại trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc”

3 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh khối 12 của nhà trường

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thử nghiệm

- Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phiếu thu thập ý kiến học sinh

- Phương pháp xử lí số liệu: nhập và xử lí số liệu

- Thông qua kinh nghiệm thực hiện giảng dạy đối với chương trình Địa lí THPT

Trang 3

PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về hứng thú và hứng thú học tập

Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ýnghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm trong quá trình hoạtđộng

Từ khái niệm về hứng thú ta có thể suy ra được định nghĩa của hứng thú họctập: hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của chủ thể đối với đối tượng của hoạtđộng học tập, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đờisống cá nhân

1.2 Tầm quan trọng của hứng thú đối với các hoạt động sống và học tập

Sự hứng thú thể hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủthể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm của con người, nó là động cơthúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt động đó Trong bất cứ công việc gì,nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, nó làđộng cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và sáng tạo hơn vào hành động đó.Ngược lại nếu không có hứng thú, dù là hành động gì cũng sẽ không đem lại kếtquả cao Đối với các hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi không

có hứng thú sẽ làm mất đi động cơ học, kết quả học tập sẽ không cao, thậm chíxuất hiện cảm xúc tiêu cực

1.3 Khái niệm động cơ học tập

Khi con người có nhu cầu học tập, xác định được đối tượng cần đạt thì xuấthiện động cơ học tập Động cơ học tập được thể hiện ở đối tượng của hoạt độnghọc, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…mà giáo dục đem lại

2 Thực trạng vấn đề hứng thú học tập môn Địa lí của học sinh hiện nay tại trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc

2.1 Tình hình nhà trường

* Thuận lợi:

- Giáo viên bộ môn nhà trường luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát saocủa Ban giám hiệu nhà trường

- Phần lớn học sinh đều ngoan, có ý thức tốt, chấp hành tốt các nội quy

- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhiệt tình, có chuyên môn vững vàng

* Khó khăn:

- Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn thiếu và đã xuống cấp nên

Trang 4

- Phần lớn học sinh tiếp thu còn chậm do chất lượng nguồn tuyển chưa cao.

- Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đang làm gián đoạn một phần đến hoạtđộng dạy và học của thầy và trò nhà trường

2.2 Thực trạng dạy và học môn Địa lí

So với các môn học khác trong trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc, Địa líđược coi là môn “cứu cánh” vì đây là môn học rất trực quan, không cần phải ghinhớ quá nhiều như môn Lịch sử, cũng không cần nặng nề khi dùng ngôn từ nhưmôn Ngữ văn, không cần tư duy nhiều như các môn KHTN…Do vậy, rõ ràng xâydựng cảm tình của học sinh đối với môn học cũng có một số lợi thế nhất định

Để đánh giá về sự hứng thú đối với việc học môn Địa lí tại trường, đầu nămhọc 2020 – 2021, tôi đã thực hiện điều tra nhanh đối với 70 học sinh khối 12, bằng

phiếu khảo sát dưới đây với câu hỏi duy nhất “Em có thích học môn Địa lí hay không?

- Kết quả như sau:

Mức độ Rất thích Thích Bình thường Không thích

Kết quả trên cho thấy: Mặc dù chỉ có 7/70 học sinh không thấy hứng thú học

và 11/70 học sinh cảm thấy đây là môn học bình thường nhưng đã cho thấy vẫncòn một bộ phận học sinh chưa thích môn học và coi đây là môn học bình thường

- Những nguyên nhân khiến học sinh chưa thấy hứng thú trong học tập Để tìmhiểu nguyên nhân của thực trang trên, tác giả tiếp tục khảo sát đối với 18 học sinhcảm thấy Địa lí là môn học bình thường và không thích Kết quả như sau

Do gia đình tác động

Do môi trường

xã hội tác động

Lý do khác

Kết quả trên cho thấy: có nhiều lý do khiến học sinh chưa hứng thú, nhưng lý

do lớn nhất khiến tới 8/18 HS chưa thấy hứng thú học là do cảm thấy môn họcthiếu hấp dẫn Do vậy, làm thế nào để môn học trở nên hấp dẫn hơn đối với học trò

là điều mà tác giả luôn trăn trở, suy nghĩ

CHƯƠNG 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH

TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ

Trang 5

1 Tạo động cơ học tập cho HS, giúp các em có niềm đam mê với môn học

Để nâng cao sự hứng thú học tập, trước hết phải hình thành, giáo dục động cơhọc tập, nhu cầu học tập đúng đắn, giúp học sinh thấy được học Địa lí thú vị nhưthế nào Điều này chúng ta sẽ nói rõ trong tiết học đầu tiên của năm học: Thay vìvào bài học ngay, chúng ta nên sử dụng ít nhất 1/3 tiết học đầu tiên để nói tóm tắtnội dung chương trình học Đặc biệt, trong từng nội dung, chúng ta nêu một số vấn

đề quan trọng, hấp dẫn, gần gũi nhưng khó hiểu để đưa học sinh đi vào ma trận

“Mười vạn câu hỏi vì sao?” Qua đó giáo viên nhấn mạnh, mỗi tiết học sắp tới,chúng ta sẽ lần lượt tìm lời giải cho những khó khăn, thắc mắc của mình Chẳnghạn: tiết học đầu tiên của chương trình Địa lí, chúng ta có thể làm như sau:

Giáo viên vào lớp, làm quen với lớp Sau đó đặt ra những câu hỏi như:

+ Theo em môn Địa lí có cần thiết với mọi người không? Vì sao?

+ Em có thích học môn Địa lí không? Học Địa lí những năm học trước đãcung cấp cho em những kiến thức gì? Em đã sử dụng chúng như thế nào?

+ Xem chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” và một số chương trìnhtruyền hình, em thấy những câu hỏi liên quan đến Địa lí như thế nào? Em có trả lờiđược không?

- Học sinh trả lời, giáo viên chốt: Địa lí là môn học giao thoa giữa các mônKHTN & KHXH Kiến thức Địa lí học vô cùng phong phú và có mối liên hệ chặtchẽ với các môn học khác Học Địa lí giúp chúng ta có tâm hồn phong phú, rènluyện chúng ta kĩ năng sống Ngoài ra, việc sử dụng kiến thức Địa lí cùng với cácmôn học khác sẽ giúp chúng ta giải thích được nhiều hiện tượng tự nhiên và kinh

tế xã hội, có kiến thức rộng, hiểu biết phong phú sẽ khiến chúng ta tự tin hơn, dễthành công hơn trong cuộc sống

Tuy nhiên, hứng thú học tập của học sinh được tăng cường phần lớn chịu sựảnh hưởng bởi giáo viên Giáo viên cần tổ chức tiết học với tâm lí thoải mái, không

áp lực, dễ hiểu, luôn thân thiện, gần gũi với HS thì sẽ tạo tinh thần tích cực học tậpcho học sinh Để làm được điều đó, giáo viên cần không ngừng trau dồi kỹ năng,phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việctruyền thụ tri thức ngày càng chính xác, hấp dẫn, có chất lượng Giáo viên cần giúpcho học sinh thấy được ý nghĩa và vai trò của các kiến thức môn học đối với cuộcsống; giúp học sinh biết cách học thích hợp đối với bộ môn, nắm vững lý thuyết,luôn có sự vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và giải quyết các tìnhhuống trong đời sống theo các khía cạnh khác nhau Cần có những bài giảng nêuvấn đề, những giờ thảo luận trên lớp, những trò chơi mang tính chất giáo dục đểkích thích hứng thú học tập cho các em Quá trình kích thích hứng thú không chỉdiễn ra ở bài giảng này hay bài giảng khác mà cần phải diễn ra trong suốt quá trình

Trang 6

Do đó, trong quá trình giảng dạy, người giáo viên cần tạo ra các hoàn cảnh nhằmkích thích hứng thú học tập của học sinh, tăng tính tích cực của trí tuệ.

Trong giảng dạy, giáo viên cần chỉ ra được cái mới mang tính cập nhật đặcbiệt là các dữ liệu liên quan đến kinh tế - xã hội để tăng tính chính xác, sự hấp dẫn

và tăng tính thuyết phục cho bài học Từ đó, tạo thêm cảm hứng cho học sinh trongquá trình học tập

(Bổ sung môn Địa lí qua trọng khi là 1 trong các môn cấu thành tổ hợpKHXH; Với kỳ thi Đánh giá năng lực của một số trường, môn Địa lí có nhiều câuhỏi đối với thí sinh )

2 Tạo hứng thú cho học sinh trong từng khâu lên lớp

2.1 Khởi động

Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huyđộng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nộidung liên quan đến bài học mới Phần khởi động hấp dẫn sẽ khơi gợi sự tò mò,ham học hỏi của học sinh Để làm được điều đó, mỗi bài học giáo viên nên thiết kếcác cách khởi động khác nhau để tránh sự nhàm chán bằng cách tạo ra những tìnhhuống có vấn đề, sau đó giáo viên gợi mở để hướng dẫn học sinh lần lượt giảiquyết vấn đề Qua đó, cũng cho học sinh biết nội dung của bài học bao gồm nhữngđơn vị kiến thức nào để các em chủ động tiếp nhận

Sau đây là một số hình thức thực hiện phần khởi động một tiết học:

* Khởi động thông qua hoạt động trò chơi

Tổ chức hoạt động khởi động bằng trò chơi có những thuận lợi: phát huytính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh, giúp các em dễ tiếp thu kiếnthức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau Trò chơicòn là hoạt động được các học sinh thích thú tham gia Vì vậy, nó có khả năng lôikéo sự chú ý và khơi dậy được hứng thú học tập Rất nhiều trò chơi ngoài mục đích

đó còn có thể ôn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm trithức mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có những trò chơi giúp các em vậnđộng tay chân khiến cho cơ thể tỉnh táo, giảm bớt những áp lực tâm lý do tiết họctrước gây ra

* Khởi động bằng cách đặt câu hỏi từ chính nội dung của bài:

Dựa vào nội dung bài học, giáo viên đặt ra một số câu hỏi cần giải quyết.Cách khởi động này “chân phương”, nhưng nếu giáo viên khéo léo cũng sẽ thu hútđược sự chú ý và kích thích sự tò mò của học sinh

Ví dụ: Khi dạy bài 27: “Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố nông nghiệp Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp”

(Địa lí 10), giáo viên có thể mở bài như sau: “Tại sao nói hiện nay cũng như sau

Trang 7

này không có ngành nào có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp Ngành nôngnghiệp có đặc điểm gì và sản xuất nông nghiệp trên Thế giới cũng như ở Việt Nam

có những hình thức nào? Những câu hỏi này sẽ lần lượt được sáng tỏ trong bài họchôm nay

* Khởi động bằng cách sử dụng phương pháp động não:

Dựa vào nội dung của bài, giáo viên nêu một số câu hỏi hay một ý tưởng yêucầu học sinh phát biểu ý kiến cá nhân của mình Sau đó, giáo viên gom các ý kiếnlại hướng vào nội dung của bài học để tiến hành bài học

Ví dụ khi dạy bài 22: “Dân số và tình hình tăng dân số thế giới” (Địa lí 10),

GV có thể đặt ra các câu hỏi như:

+ Em nào biết dân số thế giới hiện nay khoảng bao nhiêu? Theo em trongtương lai quy mô dân số sẽ biến động như thế nào?

+ Theo em tại sao dân số Thế giới hoặc dân số của một quốc gia, một vùng,một địa phương nào đó lại luôn biến động?

+ Học sinh lần lượt trả lời, thậm chí còn tranh luận gay gắt về xu hướng biếnđộng quy mô dân số trong tương lai

+ Giáo viên: Ý kiến của mỗi em đều có lý lẽ riêng của mình, đúng là quy môdân số hiện nay rất lớn, đạt trên 7 tỉ người, thời gian vừa qua dân số Thế giới đãtăng rất nhanh, trong tương lai gần quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng nhưng có xuhướng chậm lại, trong tương lai xa quy mô dân số sẽ dần ổn định, thậm chí có thểgiảm Bởi, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động quy mô dân số thếgiới Các em cũng đã đưa ra được một số nguyên nhân hợp lí Vậy, ngoài nhữngnguyên nhân đó còn có những nguyên nhân nào khác ảnh hưởng đến sự biến độngquy mô dân số thế giới nói chung, từng quốc gia và vùng lãnh thổ nói riêng, chúng

ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

* Tạo tình huống bằng cách nêu giả thuyết:

Dựa vào nội dung của bài học, giáo viên có thể nêu giả thuyết để kích thích sựchú ý của học sinh vào những nội dung của bài học

Ví dụ khi dạy bài 36: “Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành Giao thông vận tải” (Địa lí 10), giáo viên có thể mở bài:

Đối với sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải, điều kiện tự nhiên hayđiều kiện kinh tế - xã hội có vai trò quyết định, chúng ta cùng nghiên cứu bài họchôm nay để làm sáng tỏ nhé!

* Sử dụng kiến thức liên môn để khởi động bài học:

Ví dụ: khi dạy bài 42 (Địa lí 12): “Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng

ở biển Đông và các đảo, quần đảo”, giáo viên có thể dẫn dắt: theo truyền thuyết xưa

Trang 8

kia: đồng bào ta được mẹ Âu Cơ sinh ra từ bọc 100 trứng, sau đó 50 người con theomẹ lên núi, 50 người con theo cha xuống biển mở rộng không gian nước ta về cả vùngđất, vùng trời và vùng biển Trong các bài học trước cô trò ta đã tìm hiểu nhiều vềvùng đất, vùng trời của tổ quốc rồi Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềchủ quyền biển đảo và vai trò của biển đảo đến sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước.

2.2 Trong nội dung của bài học

Trong mỗi bài học: cần chọn kiến thức cơ bản, xác định được nội dung trọngtâm, trình bày bài học một cách trực quan, sinh động, sử dụng nhiều phương pháphấp dẫn, phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh, hướng đến dạy học cá thể, sửdụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề, giúp học sinh vận dụng kiến thức đểgiải thích được các vấn đề thực tế, qua đó rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh

2.2.1 Chọn kiến thức cơ bản của bài học

Đây là điều tưởng như rất đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được Bởigiáo viên thường không muốn bỏ sót nội dung nào trong bài học Càng đến tiếtthao giảng, dự giờ, giáo viên càng đưa vào bài giảng nhiều nội dung Chính vì vậy,tiết học thường bị “cháy” Điều này làm học sinh quá tải, cảm thấy mệt mỏi, chánhọc

Trong bài học: chúng ta nên xác định rõ nội dung cơ bản, trọng tâm, nhữngkiến thức khó để xoáy sâu vào giải quyết vấn đề Đối với những nội dung khôngquá khó, học sinh có thể tự nghiên cứu ở nhà thì chúng ta không cần phải đưa hếtvào tiết học để tránh bài học bị loãng, quá tải và nhàm chán Thời gian còn, chúng

ta cần mở rộng vấn đề, dành thời gian cho học sinh hoạt động, trình bày suy nghĩ,

sử dụng kiến thức bài học để giải quyết các vấn đề thực tế Qua đó, giáo viên vừađánh giá được học sinh đã hiểu bài đến đâu và có tác động kịp thời, vừa cho các

em cơ hội để lấy điểm miệng hoặc điểm cộng trên lớp

2.2.2 Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Địa lí

Đây là điều rất cần thiết, rất quan trọng Bởi sử dụng kiến thức liên môn tronggiảng dạy sẽ làm cho bài giảng có chiều sâu, có ý nghĩa thực tiễn rõ rệt khiến bàihọc hấp dẫn hơn Đặc biệt từ xưa đến nay, phần lớn phụ huynh và học sinh quanniệm: Địa lí là môn phụ, môn học bài, đơn giản Do đó, vị trí của giáo viên tronglòng các em học sinh cũng chưa thực sự được coi trọng Đây cũng là một trongnhững lý do khiến học sinh xem nhẹ và mất hứng thú khi học

Do đó, sử dụng kiến thức liên môn trong quá trình dạy học chúng ta đã chohọc sinh một cái nhìn khác, chúng phần nào “thần tượng” giáo viên bởi thầy cômình có kiến thức thật sâu rộng, chúng thấy được Địa lí không chỉ có lý thuyếtsuông, đơn giản, học Địa lí không chỉ học để biết, để kiểm tra thi cử mà sử dụngkiến thức Địa lí với sự hỗ trợ đắc lực của các môn học khác giúp các em nắm chắc

Trang 9

kiến thức của nhiều môn học, có thể sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết đượcnhiều vấn đề thực tế.

Vấn đề này cũng đã được nhiều giáo viên nghiên cứu, tuy nhiên tác giả thấybên cạnh những kiến thức liên môn thể hiện rõ rệt ở một số bài học mà giáo viênnào cũng có thể nhận biết thì mỗi giáo viên lại có những nghiên cứu, sáng tạoriêng Do đó, trong đề tài của mình tác giả cũng xin trình bày một số kiến thức liênmôn mà tác giả đã sưu tầm hoặc tự nghiên cứu và đã áp dụng trong quá trình giảngdạy tạo được sự hứng thú cho học sinh:

* Sử dụng kiến thức Văn học trong dạy học Địa lí:

- Ca dao, tục ngữ:

Thật tự hào khi được là thế hệ con, cháu, của một dân tộc mà cuộc sống giankhổ của họ lại được nghệ thuật hóa bằng những câu ca dễ nhớ, dễ nghe, dễ phổbiến Những bài học về môn Địa lí sinh động, khắc sâu được kiến thức về khoa họcĐịa lí, bằng cách lồng ghép đưa tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam mà còn có ýnghĩa sâu sắc góp phần hình thành nhân cách cho học sinh trong thời kỳ hội nhậpvới khu vực, với thế giới hiện nay Các em biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tiêntiến của thế giới đồng thời phải biết kế thừa nét văn hóa độc đáo, giàu bản sắc củadân tộc

Ví dụ 1:

Để khắc sâu kiến thức khi dạy Bài 6 – Địa lí 10: “Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất”, giáo viên sử dụng câu ca dao:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức mới học để giải thích?

Giải thích câu ca dao:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc Tháng 5 âm lịch củaViệt Nam tương ứng là tháng 6 dương lịch Tháng 6 dương lịch bán cầu Bắc làmùa hè

Ngày 22/6 hàng năm, tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề

Trang 10

mặt Trái Đất tại chí tuyến bắc (23027’B) nên thời gian chiếu sáng ở nửa cầu Bắc(Việt Nam) dài Càng về phía cực Bắc ngày càng dài, đêm càng ngắn, nên có hiệntượng ngày dài, đêm ngắn: “Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch), Mặt Trời chuyển động biểu kiến về chítuyến Nam và vuông góc tại bề mặt đất tại tiếp tuyến 23027’N (Chí tuyến Nam) thì

ở bán cầu Nam lúc này ngày dài đêm ngắn và ở bán cầu Bắc (Việt Nam) là hiệntượng ngày ngắn, đêm dài

Ví dụ 2:

Khi dạy Bài 12 (Địa lí 10): “Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính” Sử dụng câu:

“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy”

“Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi”

Nên trong dân gian mới có câu: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy”

Nhưng nếu thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi”

Do ảnh hường của địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn ở Bắc Bộ, dãy Trường SơnBắc (Bắc Trung Bộ) nên khi có gió Tây Nam (gió Nam) chỉ gây mưa ở Nam bộ vàTây Nguyên Còn ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và ven biển NamTrung Bộ không có mưa Tương tự “cơn đàng Bắc ” là ảnh hưởng của khối khí ônđới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibia) tính chất lạnh và khô nên không gây mưa.Giáo viên sử dụng các câu ca dao trên bằng nhiều phương pháp:

+ Dùng câu ca dao tục ngữ để gợi mở, gợi ý cho học sinh dễ dàng tìm rakiến

Trang 11

tương tự như câu ca dao mà giáo viên cung cấp.

+ Giáo viên kiểm tra bài cũ, kiểm tra định kì bằng cách cho phân tích, giảithích câu ca dao tục ngữ

- Sử dụng thơ trong dạy học Địa lí:

+ Khi dạy bài 6 – Địa lí 12: “Đất nước nhiều đồi núi”, để học sinh thấy được,

cảm nhận được độ cao, sự chia cắt mạnh của vùng núi Tây Bắc, ngoài việc sử dụnghình ảnh, ta có thể sử dụng các câu thơ trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng:

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

+ Khi dạy bài 9 - Địa lí 12: “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa”, khi giải thích

hiện tượng Phơn ở duyên hải miền Trung, giáo viên có thể đọc cho học sinh nghecâu thơ:

“Trường Sơn Đông nắng Tây mưa

Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình”

Khi đọc câu thơ đó xong, học sinh sẽ rất chăm chú nghe giáo viên giải thíchtại sao Trường Sơn lại “Đông nắng, Tây mưa”, tiết học nhờ đó mà hấp dẫn hơn

* Tích hợp môn Lịch sử trong dạy học Địa lí:

- Biết về quá khứ, vận dụng để giải thích sự phát triển ở hiện tại và là cơ sở để

dự báo sự phát triển trong tương lai là một trong những điều rất quan trọng củakhoa học Địa lí Chính vì vậy, khi giảng dạy Địa lí ở các khối lớp, việc tích hợpkiến thức lịch sử vào giảng dạy là rất quan trọng, nó vừa tăng sự thuyết phục củabài học, vừa tạo thêm sự hứng thú cho học sinh

Ví dụ: Khi dạy về bài 6 – Địa lí 11 “Hợp chúng quốc Hoa Kì”, giáo viên cóthể vận dụng kiến thức lịch sử để nói về quá trình khám phá ra châu Mĩ, lịch sửđịnh cư của các thành phần chủng tộc, lịch sử quá trình phát triển của nền kinh tếHoa Kì

* Tích hợp môn Toán trong dạy học Địa lí:

Sử dụng kiến thức Toán học để: tính giờ, ngày, tháng, tính mật độ dân số, tính

cơ cấu, tốc độ gia tăng dân số, tính cán cân thương mại, giá trị xuất-nhập khẩu,

* Tích hợp môn Vật lí trong dạy học Địa lí:

Ví dụ: Bài 11 – Địa lí 10

+ Để giải thích sự giảm nhiệt độ không khí khi lên cao, dùng kiến thức vậtlý: khi khối khí bốc lên mạnh, nội năng của khối khí chuyển hóa thành công năng,công năng chuyển thành động năng Do nội năng tỉ lệ với nhiệt độ của khối khí nên

Ngày đăng: 20/07/2024, 18:13

w