1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN CHỨNG TIM MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỊ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CÓ LỌC MÀNG BỤNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến chứng tim mạch trên bệnh nhân bị bệnh thận mạn giai đoạn cuối có lọc màng bụng tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Minh Điển, TS. Cao Việt Tùng
Trường học Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhi khoa
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,94 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN (14)
    • 1.1. Bệnh thận mạn và lọc màng bụng (14)
      • 1.1.1. Bệnh thận mạn và bệnh thận mạn giai đoạn cuối (14)
    • 1.2. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (17)
      • 1.2.1. Chỉ định, chống chỉ định của lọc màng bụng (17)
      • 1.2.2. Các phương thức lọc màng bụng (18)
      • 1.2.3. Biến chứng của lọc màng bụng (19)
    • 1.3. Các biến chứng tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (19)
      • 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh biến chứng tim mạch trong bệnh thận mạn (19)
      • 1.3.2. Biểu hiện các biến chứng tim mạch trên trẻ em với bệnh thận mạn (22)
    • 1.4. Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng tim mạch trên nhóm bệnh nhân mắc bệnh thận mạn (27)
      • 1.4.1. Nhóm các yếu tố nguy cơ chung (27)
      • 1.4.2. Yếu tố nguy cơ không kinh điển (29)
    • 1.5. Phân tích một số nghiên cứu trên thế giới (33)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (37)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (37)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (37)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (37)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (37)
      • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (37)
      • 2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu (37)
      • 2.2.4. Cách thu thập số liệu (38)
      • 2.2.5. Các biến số nghiên cứu (38)
      • 2.2.6. Quy trình thu thập số liệu (48)
      • 2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu (50)
    • 2.4. Hạn chế sai số (51)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (52)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc của nhóm nghiên cứu (52)
      • 3.1.2. Nguyên nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối (53)
    • 3.2. Đặc điểm về bệnh của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.2.1. Thời gian lọc màng bụng (54)
      • 3.2.2. Tình trạng lọc màng bụng (55)
    • 3.3. Tình trạng tim mạch và một số biến chứng tim mạch (59)
      • 3.3.1. Tình trạng tăng huyết áp (59)
      • 3.3.2. Tình trạng suy tim (60)
      • 3.3.3. Tình trạng rối loạn chức năng tâm thu thất trái (60)
      • 3.3.4. Tình trạng rối loạn chức năng tâm trương thất trái (61)
      • 3.3.5. Tình trạng phì đại thất trái trên siêu âm tim và đặc điểm (62)
      • 3.3.6. Đặc điểm điện tim đồ (63)
      • 3.3.7. Chức năng thất trái và một số thông số huyết động trên siêu âm tim (64)
    • 3.4. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng suy tim (65)
      • 3.4.1. Phân tích đơn biến (65)
      • 3.4.2. Phân tích đa biến (67)
    • 3.5. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy tim tâm thu (68)
      • 3.5.1. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan đến suy tim tâm thu . 57 3.5.2. Phân tích đa biến (68)
    • 3.6. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy tim tâm trương (70)
      • 3.6.1. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan đến suy tim tâm trương (70)
      • 3.6.2. Phân tích đa biến (71)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 4.1.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu (72)
      • 4.1.2. Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối (73)
    • 4.2. Đặc điểm về bệnh của bệnh nhân nghiên cứu (73)
      • 4.2.1. Thời gian điều trị lọc màng bụng (73)
      • 4.2.2. Biến chứng tim mạch (74)
      • 4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy tim (82)
    • 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu (89)
  • KẾT LUẬN (91)
  • PHỤ LỤC (102)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) là tình trạng tổn thương và suy giảm chức năng thận kéo dài, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân [1]. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh sẽ nhanh chóng tiến triển thành bệnh thận giai đoạn cuối và cần phải điều trị thay thế thận [2]. Mặc dù các biện pháp điều trị thay thế thận đã có nhiều tiến bộ nhưng tỷ lệ tử vong ở nhóm trẻ mắc bệnh thận mạn (BTM) giai đoạn cuối vẫn còn cao hơn gấp 30 lần so với trẻ không mắc [3]. Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị thay thế thận là ghép thận, lọc máu và lọc màng bụng (LMB). Trong số này, ghép thận là phương pháp tối ưu vì bệnh nhân sẽ có chất lượng cuộc sống tốt hơn, tỷ lệ biến chứng và tử vong thấp hơn. Tuy nhiên, ở những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, số lượng bệnh nhi được ghép thận còn thấp do nguồn thận hiến còn thiếu, chi phí điều trị cao. Do vậy, phương pháp LMB đang được ưu tiên lựa chọn để điều trị cho trẻ mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối vì có một số ưu điểm như: chi phí thấp hơn, chế độ dinh dưỡng ít cần hạn chế hơn, quy trình đơn giản cho phép thực hiện tại nhà để trẻ có thể trở lại trường học bình thường, ít phụ thuộc vào bệnh viện nên chất lượng cuộc sống tốt hơn. Trẻ mắc BTM giai đoạn cuối điều trị thay thế thận có thể gặp nhiều biến chứng như: thiếu máu, nhiễm trùng, cường cận giáp thứ phát, suy dinh dưỡng... trong đó, biến chứng tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [4]. Các biến chứng tim mạch ở nhóm trẻ này phổ biến nhất là loạn nhịp, bệnh lý van tim, bệnh lý cơ tim và ngừng tim đột ngột [5]. Do vậy, việc tìm hiểu về các yếu tố nguy cơ tim mạch cùng với việc thăm dò các rối loạn tim mạch ở nhóm trẻ đang LMB là rất cần thiết, nhằm góp phần tiên lượng, phòng ngừa, khống chế biến chứng tim mạch tiến triển, duy trì tốt chức năng tim mạch trong thời gian dài, hạn chế tỉ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch ở nhóm bệnh nhân này

TỔNG QUAN

Bệnh thận mạn và lọc màng bụng

1.1.1 Bệnh thận mạn và bệnh thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1.1 Định nghĩa

Bệnh thận mạn (BTM) là sự tổn thương cấu trúc hoặc và chức năng thận tồn tại trong thời gian tối thiểu 3 tháng Tổn thương này đặc trưng bởi việc giảm dần mức lọc cầu thận (MLCT) hoặc/và tăng bài tiết protein qua nước tiểu [7]

Theo KDIGO năm 2012, trẻ em trên hai tuổi được chẩn đoán bệnh thận mạn khi:

- MLCT < 60mL/phút/1,73m 2 da trong hơn 3 tháng

- MLCT > 60mL/phút/1,73m 2 da nhưng kèm theo bằng chứng về tổn thương cấu trúc hoặc có dấu hiệu của tổn thương chức năng thận như protein/ albumin niệu; các rối loạn chức năng ống thận; các bất thường được xác định bằng giải phẫu bệnh, chẩn đoán hình ảnh [7] Ở trẻ em dưới hai tuổi không sử dụng phương pháp chẩn đoán trên do về mặt sinh lý, MLCT của trẻ sẽ thấp hơn mức bình thường cho dù có tính toán chính xác diện tích cơ thể Ở những đối tượng này, việc đánh giá mức lọc cầu thận có thể thực hiện bởi việc so sánh với nồng độ Creatinin máu [7] Bệnh nhân được chẩn đoán BTM giai đoạn cuối khi MLCT < 15 mL/phút/1,73 m 2 da

1.1.1.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn [7]

- Công thức tính mức lọc cầu thận của Schwartz: MLCT = K х L/PCr

(Trong đó: L= chiều cao (cm); PCr= creatinine máu (mmol/L))

Bảng 1.1 Hệ số K theo lứa tuổi

Hệ số K Trẻ bú mẹ có trọng lượng khi sinh < 2,5kg (0-12 tháng) 29,1

Trẻ bú mẹ đủ tháng (0-12 tháng) 39,7

- Chẩn đoán giai đoạn BTM dựa vào mức lọc cầu thận (MLCT) (KDOQI- 2002) [8]

Bảng 1.2 Chẩn đoán giai đoạn BTM dựa vào mức lọc cầu thận

1 ≥ 90 Thận bị tổn thương, MLCT bình thường hoặc tăng 2 60-89 Tổn thương thận, giảm MLCT

3 30-59 Giảm MLCT mức trung bình

(giai đoạn lọc máu) Suy thận

- Giai đoạn BTM theo KDIGO 2012 [7]:

Bảng 1.3 Giai đoạn theo MLCT (KDIGO 2012)

Theo MLCT MLCT (ml/phút/1,73m 2 ) Mô tả

G5 5,5 mmol/l; Giảm: < 3 mmol/l [47]

- Tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt:

+ Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi được phân tích bằng máy đếm tự động sử dụng công nghệ laser: Số lượng hồng cầu, hemoglobin (Hb) Phân độ thiếu máu theo WHO (bảng 2, phụ lục 4)

+ Ferritin huyết thanh ở BN lọc màng bụng nên được duy trì > 100 ng/ml [1]

+ Sắt huyết thanh: trẻ từ 1 – 18 tuổi bình thường 9 – 21.5 μmol/L [47]

- Tình trạng Calci - phospho: calci, phospho, PTH (parathyroid hormone) + PTH: giá trị bình thường: 11 – 79 pg/ml Tiêu chuẩn tăng khi PTH >

150 pg/ml [47] Cường cận giáp trạng thứ phát khi PTH máu > 33 pmol /l hay

+ Nồng độ phospho máu bình thường theo tuổi là: sơ sinh: 1.4 – 2.9 mmol/l; từ 1 -2 tuổi: 1.2 - 2 mmol/l; từ 2 - 5 tuổi:1.1 – 2.2 mmol/l; > 5 tuổi:

0.8 – 1.5 mmol/l Phospho máu tăng khi: trẻ ≤ 5 tuổi: phospho máu >2 mmol/l; trẻ > 5 tuổi: phospho máu ≥ 1.46 mmol/l [47]

+ 25(OH) vitamin D: phân loại tình trạng thiếu vitamin D như sau: vừa đủ: > 50 nmol/l; thiếu hụt < 50 nmol/l [47]

- Tình trạng lipid máu: cholesterol, triglycerid, HDL- cholesterol,

+ Rối loạn mỡ máu theo hội tim mạch Việt Nam [47]

• Nồng độ Cholesterol tăng khi ≥ 5,2 mmol / l

• Nồng độ Tryglycerid tăng khi ≥ 2,3mmol/l

• Nồng độ HDL-cholesterol giảm khi ≤ 0,9 mmol/l

• Nồng độ LDL-cholesterol tăng khi ≥ 3.2 mmol/l

- Tính thể tích siêu lọc = [(tổng lượng dịch dẫn lưu ra sau khi ngâm)-

(tổnglượng dịch cho vào khoang ổ bụng)] trong cả ngày (cộng tổng sau 4 lần ngâm dịch)

- Chức năng thận tồn dƣ: Ước tính chức năng thận tồn dư thông qua thể tích nước tiểu tồn dư và chẩn đoán một bệnh nhân đã mất chức năng thận tồn dư khi có thể tích nước tiểu ≤ 200ml/ 24 giờ [40]

Thực hiện tại khoa Chẩn đoán hỉnh ảnh Bệnh viện Nhi Trung ương

● Chỉ số tim ngực = đường kính ngang lớn nhất của tim/ đường kính trong lớn nhất của lồng ngực Chỉ số tim ngực ≥ 50% ở trẻ >2 tuổi được chẩn đoán là có phì đại tim

● Các tình trạng khác (viêm phổi, phù phổi, ứ huyết khoảng kẽ….)

2.2.5.5 Điện tim đồ Được thực hiện tại Trung tâm Tim mạch, do bác sĩ tim mạch có kinh nghiệm đọc kết quả Bệnh nhân được nghỉ ngơi trước 15 phút, tiến hành ở tư thế nằm ngửa

- Tần số tim lúc nghỉ

- Loại nhịp tim: nhịp xoang…

- Các rối loạn nhịp: tăng gánh thất trái, dày thất trái, thay đổi ST-T hoặc block dẫn truyền, rung nhĩ…

+ Siêu âm tim được thực hiện tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương, bằng máy Philips Afiniti 70C, được một bác sĩ tim mạch có kinh nghiệm siêu âm tim tiến hành Bệnh nhân được nghỉ ngơi trước 15 phút, siêu âm tim ở tư thế nằm ngửa hoặc nghiêng trái

+ Các kĩ thuật siêu âm tim cần thực hiện là siêu âm TM, 2D, siêu âm Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu, Doppler mô cơ tim

Hạn chế sai số

Nghiên cứu có thể gặp các sai số:

- Người khai thông tin không nhớ hết triệu chứng và diễn biến lâm sàng

- Thiếu sót trong quá trình hỏi bệnh án, thu thập số liệu Cách khắc phục sai số:

- Các thông tin được thu thập và phân loại theo mẫu bệnh án thống nhất

- Loại bỏ bệnh án không đầy đủ thông tin

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm về bệnh của đối tượng nghiên cứu

3.2.1 Thời gian lọc màng bụng

Bảng 3.2 Thời gian lọc màng bụng của đối tượng nghiên cứu

Thời gian lọc màng bụng

Thời gian lọc màng bụng (tháng), median (IQR)

< 0,01 b a Chi-square test, b Mann-Whitney test, median: trung vị, IQR: tứ phân vị 25- 75

Thời gian sống không bệnh tiến triển trung vị (LMB) ở bệnh nhân ung thư vú di căn (LMB) trung bình là 11 tháng Nhóm bệnh nhân có thời gian LMB dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (50,7%), trong khi nhóm trên 60 tháng có tỷ lệ thấp nhất (5,63%) Đặc biệt, nhóm bệnh nhân không còn khả năng tự chăm sóc toàn diện (CNTTD) có thời gian LMB trung vị dài hơn so với nhóm còn CNTTD, với sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê.

3.2.2 Tình trạng lọc màng bụng 3.2.2.1 Tình trạng đào thải các chất

Bảng 3.3 Tình trạng đào thải các chất

Protein dịch màng bụng (g/l), median (IQR)

0,09 b a t test, b Mann-Whitney test ; TB: trung bình, SD: độ lệch chuẩn, median: trung vị, IQR: tứ phân vị 25- 75

Nhận xét: Nồng độ Creatinin của nhóm BN mất CNTTD cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm còn CNTTD với p

Ngày đăng: 19/07/2024, 04:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Warady B.A., Abraham A.G., Schwartz G.J., et al (2015). Predictors of Rapid Progression of Glomerular and Nonglomerular Kidney Disease in Children and Adolescents: The Chronic Kidney Disease in Children (CKiD) Cohort. Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. Jun;65(6):878–88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. Jun
Tác giả: Warady B.A., Abraham A.G., Schwartz G.J., et al
Năm: 2015
3. McDonald S.P., Craig J.C. (2004), Australian and New Zealand Paediatric Nephrology Association. Long-term survival of children with end-stage renal disease. N Engl J Med. 350(26):2654–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: McDonald S.P., Craig J.C
Năm: 2004
4. Warady B.A., Abraham A.G., Schwartz G.J., et al (2015). Predictors of Rapid Progression of Glomerular and Non-Glomerular Kidney Disease in Children: The CKiD Cohort. Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. 65(6):878–88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found
Tác giả: Warady B.A., Abraham A.G., Schwartz G.J., et al
Năm: 2015
5. Chavers B.M., Li S, Collins A.J., et al (2002). Cardiovascular disease in pediatric chronic dialysis patients. Kidney Int. 62(2):648–53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: Chavers B.M., Li S, Collins A.J., et al
Năm: 2002
6. Parekh R.S., Carroll C.E., Wolfe R.A., et al (2002). Cardiovascular mortality in children and young adults with end-stage kidney disease. J Pediatric. 141(2):191–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatric
Tác giả: Parekh R.S., Carroll C.E., Wolfe R.A., et al
Năm: 2002
7. Andrassy K.M. (2013). Comments on „KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease.‟Kidney Int. 84(3):622–3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: Andrassy K.M
Năm: 2013
8. National Kidney Foundation (2002). K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification.Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. 39(2 Suppl 1): S1-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found
Tác giả: National Kidney Foundation
Năm: 2002
9. Saran R, Robinson B, Abbott K.C., et al (2019). US Renal Data System 2018 Annual Data Report: Epidemiology of Kidney Disease in the United States. Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found. 73(3 Suppl 1):A7–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found
Tác giả: Saran R, Robinson B, Abbott K.C., et al
Năm: 2019
10. Harambat J, Bonthuis M, Groothoff J.W., et al (2016). Lessons learned from the ESPN/ERA-EDTA Registry. Pediatr Nephrol Berl Ger.31(11):2055–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Nephrol Berl Ger
Tác giả: Harambat J, Bonthuis M, Groothoff J.W., et al
Năm: 2016
13. Haggerty S, Roth S, Walsh D, et al (2014). Guidelines for laparoscopic peritoneal dialysis access surgery. Surg Endosc. 28(11):3016–45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Endosc
Tác giả: Haggerty S, Roth S, Walsh D, et al
Năm: 2014
14. Rippe B (2006). Peritoneal Dialysis: Principles, Techniques, and Adequacy. In: Comprehensive Clinical Nephrology. Elsevier. p. 979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elsevier
Tác giả: Rippe B
Năm: 2006
15. Holtta T, Ronnholm K, Holmberg C, et al (2000). Adequacy of dialysis with tidal and continuous cycling peritoneal dialysis in children. Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc.15(9):1438–42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc
Tác giả: Holtta T, Ronnholm K, Holmberg C, et al
Năm: 2000
16. Henry R.M.A., Kostense P.J., Bos G, et al (2002). Mild renal insufficiency is associated with increased cardiovascular mortality: The Hoorn Study. Kidney Int. Oct;62(4):1402–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: Henry R.M.A., Kostense P.J., Bos G, et al
Năm: 2002
17. Swynghedauw B (1999). Molecular mechanisms of myocardial remodeling. Physiol Rev. Jan;79(1):215–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiol Rev
Tác giả: Swynghedauw B
Năm: 1999
18. Fuster V, Fallon J.T., Badimon J.J., et al (1997). The unstable atherosclerotic plaque: clinical significance and therapeutic intervention.Thromb Haemost. 78(1):247–55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thromb Haemost
Tác giả: Fuster V, Fallon J.T., Badimon J.J., et al
Năm: 1997
19. Werner N, Nickenig G (2006). Clinical and therapeutical implications of EPC biology in atherosclerosis. J Cell Mol Med. 10(2):318–32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cell Mol Med
Tác giả: Werner N, Nickenig G
Năm: 2006
20. Anavekar N.S., McMurray J.J.V., Velazquez E.J., et al (2004). Relation between renal dysfunction and cardiovascular outcomes after myocardial infarction. N Engl J Med. 351(13):1285–95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Anavekar N.S., McMurray J.J.V., Velazquez E.J., et al
Năm: 2004
21. Mutsert R, Grootendorst D.C., Boeschoten E.W., et al (2009). Is obesity associated with a survival advantage in patients starting peritoneal dialysis. Contrib Nephrol. 163:124–31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contrib Nephrol
Tác giả: Mutsert R, Grootendorst D.C., Boeschoten E.W., et al
Năm: 2009
22. Rostand S.G., Gretes J.C., Kirk K.A., et al (1979). Ischemic heart disease in patients with uremia undergoing maintenance hemodialysis. Kidney Int. 16(5):600–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: Rostand S.G., Gretes J.C., Kirk K.A., et al
Năm: 1979
23. Giachelli C.M. (2004). Vascular calcification mechanisms. J Am Soc Nephrol JASN. 15(12):2959–64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Soc Nephrol JASN
Tác giả: Giachelli C.M
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN