1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn dung sai và kỹ thuật đo

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dung Sai Và Kỹ Thuật Do
Tác giả Hoàng Xuân Khiêm
Người hướng dẫn Hoàng Xuân Hiện
Trường học Trường Đại Học Đại Nam
Chuyên ngành Dung Sai Và Kỹ Thuật Do
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

trên man ảnh có khắc vạch chấm chữ thập dùng để ngắm chuẩn điểm đo 7, máy đo toạ độ - Máy đo toạ độ là gọi chung cho loại thiết bị đo vạn năng có thể thực hiện việc đo các thông số hình

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

ĐẠI NA

UNIVERSITY

BÀI TẬP LỚN

TÊN HỌC PHẢN: Dung Sai Và Kỹ Thuật Do

Mãsy : 1671030039

Họ và tên : Hoàng Xuân Khiêm Lop : CKO16-01

Giáo viên hướng dân : Hoàng Xuân Hiện

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

Trang 2

BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC DAI NAM

DAINA UNIVERSITY

Bai Tap Lon

Tên Học Phần: Dung Sai Và Kỹ Thuật Do

Mã Sinh Viên Họ và Tên

Diem

Bang Bang

So Chir

167103003 | Hoang Xuan Khiém

Trang 3

Muc Lue

In: ae 1

Lời Nói Đầu 02 n1 tt HH0 gu tr rau 3

Phần II Kỹ thuật đo - 2 - c2 ST TỰ HH HH HH 121121211 4

2.1 Tống quát vẽ kĩ thuật đo - 5 2S TH HH tr H1 21t rrg 4

2.1.1 các khái niệm cơ bản trong đo lường - 2 2122139211111 11815811 11115112 xxe2 4

2.1.2 Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo cơ khí 5c Hee 5

2.1.3 phương pháp đo các thông số hình học 22 SH 2122 re 6

VÀ) vì) 9: M806 11

2.2.1 Nguyén Ban Tai Liéu Tiéng Arbo ccccccccccsccesccecesesseessessseesesessersssesesses 12

Lời Kết Luuận 52 5c ST HH H2 HH2 1H21 1 ngu 15

Trang 4

Lời Nói Đầu Môn học DUNG SAI - KY THUAT DO là môn học cơ sở của

ngành cơ khí, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản

về dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo trong quá trình thiết kế,

chếtạo, sửa chữa, bảo trì trang thiết bị máy móc trong các ngành

công nghiệp.Giáo trình Dung sai - kỹ thuật đođược biên soạn theo chương trình chi tiết các môn học của Trường CÐ Công thương

Tp.Hồ Chí Minhđã được Hội đồng khoa học khoa nghiệm thu tháng

8 năm 2020, Tác giả đã trình bày nội dụng môn học trong giáo

trình một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất; kiến thức của từng chương

có mối quan hệ logic và chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình này chỉlà

phần lý thuyết cơ bản nhất của môn học, nên người dạy và người

học cần tham khảo thêm các tài liệu khác có liên quan để nâng

cao kiến thức chuyên môn

Mục tiêu:

Giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản của môn học Dung sai lắp ghép và

kỹ thuật đo và thực hành đọc tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Sinh viên được rèn luyện với việc quy định dung sai kích thước cho các mối lắp cơ bản, giải bài toán chuỗi kích thước Ngoài ra, sinh viên phải trình bày được tông quan lý thuyết Kỹ thuật đo

Nội dung:

Bài tập lớn có 2 phần chính là thực hành quy định dung sai lắp ghép và tìm hiểu về

kỹ thuật đo

a Quy định dung sai lắp ghép

Trong phần này, sinh viên sẽ làm bài tập trong tài liệu Bài tập kỹ thuật đo Mỗi sinh

viên làm 02 đề Các phần sinh viên phải làm là:

1 Quy định dung sai lắp ghép bề mặt trơn, lắp ghép ô lăn, lắp ghép then, lắp ghép then hoa, lắp ghép ren

2 Quy định dung sai hình đạng, vị trí và nhám bề mặt trên bản vẽ chi tiết các chỉ tiết trục, bạc và bánh răng

Trang 5

3 Giải các bài toán chuỗi kích thước

4 Vẽ chỉ tiết trục theo đúng ty lệ kích thước và ghi đầy đủ, rõ ràng các giá trị dung

sai kích thước, hình đạng, nhám bề mặt trên bản vẽ A4 (có khung vẽ)

Phần này, yêu cầu sinh viên trình bày sạch sẽ viết băng tay, đầy đù, rõ ràng, hiểu và

giải thích được nội đung mình viết

b Tìm hiểu về kỹ thuật đo

Trong phần này, trước tiên sinh viên phải đọc và tóm tắt lại lý thuyết các chương 6,

7, 8 trong giáo trình Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo Sau đó, mỗi sinh viên được

giao đọc va dich | bai bao tiéng Anh

Phần II Kỹ thuật đo 2.1 Tổng quát vẽ kĩ thuật đo

- đảm bảo chất lượng trong sản xuất là đảm bảo hiệu quả kinh tế

cho nền sản xuất việc đảm bảo chất lượng sản phẩm không đơn

thuần là việc kiểm tra sản phẩm sau khi chế tạo và cái chính là

vạch ra các nguyên nhân gây sai hỏng ngay trong khi gia công để

có thể có được quy trình công nghệ hợp lí, có thể điều chỉnh quá

trình gia công để có thể có được quy trình gia công nghệ hợp lý, có

thể điều chỉnh quá trình gia công nhằm tạo ra sản phẩm đạt chất

lượng, mức độ đưa thiết bị và kỹ thuật đo vào công nghệ để chế

tạo hiệu mức tiên tiến của nền sản phẩm

2.1.1 các khái niệm cơ bản trong đo lường

1, đo lường

- _ Là việc địng lượng độ lớn của đối tượng do đó là việc thiết lập

quan hệ giữa đại lượng cần do với một đại lượng cần có cùng tính chất vậy lý được cùng làm đơn vị đo

- _ Thực chất đó là việc so sánh đại lượng cần đo với một đơn vị

đo để tìm ra tỉ lệ giữa chúng Độ lơn của đốitượng cần do

3

Trang 6

được biểu hiện bằng trị số của tỉ lệ nhận được làm theo đơn

vị dùng so sánh

2, đơn vị đo, hệ thống đơn vị đo

Là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh Vì thế độ chính xác

của đơn vị đo sẽ ảnh hưởng đến mức độ chính xác khi đo

Độ lớn của đơn vị đo cần được quy định thống nhất mới đảm bảo được việc thống nhất trong giao dịch, mua bán, chế tạo

sản phẩm để thay thế, lắp lẫn

phương pháp đo Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo Đó là tập hợp mọi cơ sở khoa học và có thể thực hiện phép đo Các nguyên tắc này có thể dựa trên cơ sở mối quan

hệ toán học hay mối quan hệ vật lý có liên quan tới đại lượng

đo

Phương pháp đo tiếp xúc là phương pháp đo giữa đầu đo và

bề mặt chỉ tiết đo tồn tại một áp lực gọi là áp lực đo

Phương pháp đo ko tiếp xúc là phương pháp đo không có áp

lực đo giữa yếu tố đo và bề mặt chỉ tiết như khi ta đo bằng

máy quang học vì không có áp lực đo nên khi đo bề mặt chỉ tiết không bịi biến dạng hoặc cào xước phương pháp này

thích hợp với các chỉ tiết nhỏ, mềm mỏng, dễ biến dạng các

sản phẩm không cho phép có vết xước

Trong phương pháp đo tuyệt đối, giá trị trên dụng cụ đo chỉ cho ta sai lệch giữa giá trị đo và giá trị chuẩn dùng khi chính

“0” cho dụng cụ đo Kết quả đo phải là tổng của giá trị chuẩn

và giá trị chỉ thị

2.1.2 Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo cơ khí

1 dụng cụ đo thước cặp

Gồm các loại thước cặp thông dụng thường để đo trong, ngoài thước cặp đo răng và các loại thước đo cao dùng để đo

4

Trang 7

cao và lấy dấu dụng cụ này gồm hai phần tử cơ bản thân

thước, mang thước chính gắn với đầu đo cố định và thước

phụ còn lại là du xích gắn với đầu đo động khoảng cách giữa

2 đầu đo là kích thước được đọc phần nguyên trên thước chính và phần lẻ trên thước phụ

2 dụng cụ đo đọc hiểu panme

- Là loại dụng cụ đo có dùng bộ truyền vít đai ốc để tạo

chuyển động đo Đầu đo động được gắn với trục vít và đai ốc gắn với giá cố định Thông thường bước ren ít là p= 0,5 mm

các dụng cụ đo hiển panme hiện: panme loại thường đo, panme đo răng, panme đo ren, panme đo sâu, panme đo

chiều dày thành ống

3 đồng hồ đo

- Là dụng cụ chỉ thị thông dụng được dùng trong các gá lắp đo

lường kiểm tra để chỉ ra các sai lệch khi đo

4 các máy đo chuyển vị

- Máy đo chuyển vị là tên chung cho các loại thiết bị gồm đồng

hồ do chuyển vị chính xác với đường kính lắp 28, lắp trên giá đo có để đo ổn thường thiết kế dưới dạng để bàn

5 kính hiển vi đo lường

- là loại thiết bị đo liên kết hợp hai hệ thống hệ thống nhất là hệ

kiểu vi dụng, khuyếch đại ảnh các chỉ tiết đo, tạo điều kiện ngắm

chuẩn chính xác toạ độ đo Kính hiển vị đo lường thường dùng để

đo các chỉ tiết khó, dễ biểu dạng các chỉ tiết có hình dạng phức tạp

6, máy chiếu hình

-_ Là sơ đồ quang học của máy chiếu hình Ánh sáng từ nguồn

sáng qua ống ta quag số 1 tao ra chùm sáng song song, chỉ

tiết đo trên về mặt bàn Ánh sáng bị gương bề mặt gấp đi vào hướng của sổ máy Vật chính tạo ảnh chỉ tiết lên màn sau

5

Trang 8

khi ánh sáng qua lăng hình gương phan xạ trên man ảnh có

khắc vạch chấm chữ thập dùng để ngắm chuẩn điểm đo

7, máy đo toạ độ

- Máy đo toạ độ là gọi chung cho loại thiết bị đo vạn năng có

thể thực hiện việc đo các thông số hình học theo phương pháp toạ độ thông số cần đo được tính từ các toạ độ điểm đo tuỳ theo thang số cần đo và cách lấy toạ độ điểm đó mà việc tính toán kết quả đo mức độ phức tạp khác nhau

2.1.3 phương pháp đo các thông số hình học

1, phương pháo đo độ dài

- Đo độ dài tức là đo kích thước thví dụ như đường hình, chiều

cao, độ dài, chiều dày

+ có thể đo theo 3 phương phá

A, phương pháp đo một tiếp điểm

-_ Trong phương pháp này, đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng

điểm một tại toạ độ các điểm đo người ta tính được kích thước cần đo Tuỳ theo các điểm đo mà công thức tính toán

kết quả đo khác nhau

B, phương pháp đo 2 tiếp điểm

- _ Trong phương pháp này đầu đo tiếp xúc với bề mặt chỉ tiết đo

tại ít nhất hai điểm nằm trên phương pháp biến thiên của kích thước đo

Tại ít nhất hai điểm không nằm trên phương biến thiên của kích

thước đo

2, phương pháp đo góc

A, phương pháp đo trực tiếp kích thước góc

- _ Trong mặt chuẩn oxy, gắn với bảng chia đó, mặt đo oxo quay

quanh tâm o trùng bảng chia, khi đó mặt chuẩn và mặt đo

6

Trang 9

kẹp lấy góc cần đo nối với cơ cấu chỉ ra tỉ số góc đo Các thước đo thông dụng có hình dạng như hình 8 Để đo góc độ

chính xác cao, người ta thường dùng thị hình đo góc gắn trên kính hiển vi dụng cụ hoặc các máy có góc chuyên dùng

B, phưng pháp đo gián tiếp kích thước góc

Dựa trên mối quan hệ giữa các yếu tố dài và góc trong tam giác, người ta thực hiện phương pháp đo góc gián tiếp giới thiệu phương pháp đo góc của lỗ cân bằng bị cần khi thảo lần

lượt hai nén bị có đường kính d1 và d2 vào lỗ, đo được độ cao tương ứng h1 và h2 có thể tính được:

2, phương pháp đo các thông số sai số hình dạng

A, phương pháp đo độ không tròn

Là có các dạng méo như hình

Có thể đo độ méo dạng a hình 8 9a theo phương pháp đo 2

tiếp điểm như hình 8.10

Có tể đo trên hai đường kính vuông góc, 3 đường kính khác

nhau hoặc trên 4 đường kính cách nhau hoặc nhiều hơn nữa

Độ méo được tính bằng công thức

Trang 10

3 phương pháp đo độ không trụ

- Đo không trụ là sai số tổng hợp phương pháp phổ thông để

kiểm tra độ không trụ là đo các sai lệch thành phẩm gồm độ côn, độ phân hình thắt và độ cong trục

A, phương pháp đo côn

- Độ côn trong các chỉ tiết cơ khí được cho theo sai lệch đường hfnh do trên 2 tiết diện quy định gọi là độ côn tuyệt đối

B, phương pháp độ biến thiên đường hình dọc trục

- Chi tiết đường kính thay đổi theo phương trục sẽ làm cho

đường sinh chỉ tiết không thẳng độ biến thiên đường

kính cccccccccccsc: độ thẳng đường sinh sẽ là:

4, phương pháp đo độ cong trục

-_ Có thể do độ cong trục theo các sơ đồ hình trong trường hợp

a chỉ tiết được đặt trên tiêu chuẩn phẳng

- Acg=Xmax—Xmin

- Trường hợp b chỉ tiết đặt trên 2 khối v

_ Xmax— Xmin

Acg 2

- Trường họp chỉ tiết được chồng trên 2 mũi tâm

_ Xmax— Xmin

2

8 Acg

Trang 11

5, phương pháp đo độ không thẳng

-_ Khi đo độ không thẳng của bề mặt chỉ tiết, người ta đặt chỉ tiết lên giá điều chỉnh như hình 3 hoặc 4 điểm xa nhau nhất trên bề mặt đo sao cho số đo ở các điểm bằng nhau

6, phương pháp đo các thông số sai vị trí

4.1 đo độ song song

- đo độ không song song là sai lệch khoảng cách lớn nhất giữa hai yếu tố đường hay mặt do trên chiều dài chuẩn kiểm tra

- đo không song song giữa hai mặt phẳng với đường tâm lỗ trục hoặc giữa các đường với nhau thường được đo theo phương pháp

hoặc do điểm trên chiều dài chuẩn quy địng trước

4.2 đo độ không vuông góc

- đo không vuông góc giữa các mặt, giữa đường với nhau thường được đo bằng phương pháp và độ không vuông góc được định nghĩa là sai lệch góc giữa hai yếu tố

4.3 đo độ không đảo tá và độ đảo hướng tâm

- độ không đồng tâm là khoảng cách lớn nhất giữa tâm của mặt

cắt được đo và tâm được dùng làm yếu tổ chuẩn, do trên chiều dài chuẩn kiểm tra

- tâm của mặt là đường tâm đối xứng của các điểm tương ứng trên

bề mặt bởi vậy các trụ có chi tiết tam giác, tư giác do góc đều có tiết diện tròn đều có thể tồn tại khái niệm độ đồng tâm trong

- trường hợp các trục có tiết diện tròn chỉ tiết có thể quay quanh đường tâm, người ta dùng khái niệm độ đảo , đó là sai lệch khoảng cách lớn nhất của tâm tiết diện thực của bề mat chỉ tiết đo so với tâm tiết diện quay quanh trục chuẩn do trên phương vuông góc với

trục quay

Trang 12

- do đó chỉ tiến hành đo độ không đồng tâm khi tiết diện chỉ tiết không tròn và nói chung không thể thực hiện chuyển động quay quanh tâm được các trường hợp cho phép có thể quay quanh tâm, người ta dùng phương pháp đo để đảo, sơ đồ đo đơn giản hơn, chỉ

số đo phát hiện là độ đảo lớn gấp 2 lần độ đồng tâm, tất nhiên kết quả đó sẽ chính xác hơn

4.4 đo độ đảo hướng trục

- độ đảo hướng trục là chỉ tiêu thường gặp cho mặt mút chỉ tiết vi thế còn gọi là độ đảo mặt mút Độ đảo hướng trục được địng nghĩa

là hiệu giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất kể từ tiết diện thực của mặt đo đến mặt phẳng vuông góc với trục chuẩn khi mặt đo quay quanh tâm chuẩn

Xmax— Xmin

Adt= dt 2

4.5 đo độ không giao tâm

- độ không giao tâm giữa hai trục, giữa trục và mặt phẳng là khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng và khi chúng giao nhau

4 6 đo độ không đối xứng

- là sai lệch giữa các mặt cần xác định với mặt phẳng hay đường

thẳng đối xứng của yếu tố chuẩn

T 28

2.2 Đọc Dịch Tài Liệu mẽ

Kích thước và khả năng chịu đựng để có ranh giới điều kiện giao phối tồi tệ nhất của riêng họ là Ø.550 hoặc nhỏ hơn (nếu muốn giải phóng mặt bằng) Chúng sẽ giao với các lỗ trên phần của chúng ta trong khi tấm mà các chân được gắn trên (đáy khoang) ngồi trên mốc đo lường có A trên phần của chúng ta Chúng sẽ làm như vậy trong khi mốc đo lường B giao với khoang Điều khiến vị trí cũng có thế được đọc rằng chúng ta đang định vị năm lỗ với nhau cho góc và khoảng cách, và

10

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w