Vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng bài phương trình bậc hai một ẩn.. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực
Trang 1BUỔI 24 : ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức liên quan đến phương trình bậc hai một ẩn Vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng bài phương trình bậc hai một ẩn
– Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học
– Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu, máy soi bài
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Trang 2Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc
hai một ẩn
NV2: Nêu công thức nghiệm và công thức
nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm
I Nhắc lại lý thuyết.
1) Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn có dạng:
ax +bx c+ =
trong đó x là ẩn ; a b c, , là những số cho trước gọi là hệ số và a ¹ 0 2) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
a) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Cho phương trình ax2+bx c+ =0(a¹ 0)
có biệt thức D =b2- 4ac
* Nếu D >0 thì phương trình có hai
* Nếu D =0, phương trình có nghiệm kép
b
a
= =
-* Nếu D <0, phương trình vô nghiệm b) Công thức nghiệm thu gọn
Cho phương trình ax2+bx c+ =0(a¹ 0)
có biệt thức
2
2 ,
b= b¢ ¢D =b¢- ac
* Nếu D >¢ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
* Nếu D =¢ 0, phương trình có nghiệm kép
b
a
¢
= =
-* Nếu D <¢ 0, phương trình vô nghiệm
Trang 3Chú ý: Nếu phương trình bậc hai
( )
ax +bx c+ = a¹
có ac <0 thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phương trình bậc hai để giải quyết các dạng toán b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS lên bảng giải bài 1
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập
Dạng 1 Giải phương trình Bài 1: Xác định hệ sốa b c, , Tính biệt thức D rồi tìm nghiệm của các phương trình sau:
a)
2
2x - 3x- 5=0 b) x2- 6x+ =8 0 c) 9x2- 12x+ =4 0 d) - 3x2+4x- 4=0
Bài giải:
a)
2
2x - 3x- 5=0
Ta có: a=2;b= - 3;c= - 5
D = >
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
2
5
1 2
b x
a b x
a
- + D
-b) x2- 6x+ =8 0
(a= 1;b= - 6;c= 8)
Ta có: D = -( 6)2- 4.1.8= >4 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
2
4 2
2 2
b x
a b x
a
- + D
Trang 4c)
2
9x - 12x+ =4 0 (a= 9;b= - 12;c= 4)
Ta có: D = -( 12)2- 4.9.4=0 Vậy phương trình có nghiệm kép:
2 3
x =x = d)
2
3x 4x 4 0
- + - = (a= - 3;b= 4;c= - 4)
Ta có:
2
4 4.( 3)( 4) 32 0
Vậy phương trình vô nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS lên bảng giải bài 2
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS - GV chốt kiến thức bài tập
Bài 2 Giải phương trình
a)
b)
2
2x - 2 2x+ =1 0 c)
2
4x +9x- 9=0
d) - 3x2+4x+ =4 0
Bài giải
a)
(a=1;b= 5;c= - 1)
Ta có: D = >9 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
5 3
b x
a
2
5 3
b x
a
b)
2
2x - 2 2x+ =1 0 (a=2;b= - 2 2;c=1)
Ta có: D = -( 2 2) 4.2.1 02- =
Phương trình có nghiệm kép 1 2
2 2
x =x =
Trang 5c) 4x2+9x- 9=0
(a= 4;b= 9;c= - 9)
Ta có: D = 225 0 >
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
3
b x
a
- + D
2
b x
a
-d) - 3x2+4x+ =4 0(a= - 3;b=4;c=4)
Ta có: D =64>0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
2
b x
a
2
b x
a
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV cho HS hoạt động cá nhân thực
hiện bài 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng giải bài 3
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
– GV chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập
- GV lưu ý khi b chẵn dung công
thức nghiệm thu gọn để giải
phương trình
Bài 3 Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải
phương trình sau a) - 5x2+4x+ =2 0 b) ( )2
2 x- 1 = - 2x+ 5
Bài giải
a) Phương trình - 5x2+4x+ =2 0
có a= - 5;b¢=2;c=2
Ta có D =¢ 22- -( )5 2 4 10 14 0= + = > nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
b) ( )2
2 x- 1 = - 2x+ 5
2
2x - 4x+ +2 2x- 5
2
2x - 2x- 3=0
Trang 6Suy ra a=2;b¢= - 1;c= - 3
¢
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là
-Tiết 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho phương trình
ax +bx c+ =
Yêu cầu: Tìm điều kiện để
1 Phương trình có nghiệm kép
2 Phương trình có hai nghiệm
phân biệt
3 Phương trình có nghiệm duy
nhất
4 Phương trình vô nghiệm
5 Phương trình có nghiệm
- HS hoạt động cá nhân trả lời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời hệ thống câu hỏi của
giáo viên
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhấn mạnh kiến thức cần
nắm
Dạng 2: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai
Xét phương trình ax2+bx c+ =0
1 Phương trình có nghiệm kép
Khi
0 0
a
ìï ¹ ïí
ï D =
ïî hoặc
0 0
a
ìï ¹
ïí ¢
ï D = ïî
2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Khi
0 0
a
ìï ¹ ïí
ï D >
ïî hoặc
0 0
a
ìï ¹
ïí ¢
ï D >
ïî
3 Phương trình có nghiệm duy nhất
Khi a=0,b¹ 0 hoặc
0 0
a
ìï ¹ ïí
ï D = ïî
4 Phương trình vô nghiệm
Khi
a
ê
ê ¹ D <
a
ê
ê ¹ D <¢ ê
5 Phương trình có nghiệm
Khi
0
a
é = = = ê
ê
ê
hoặc
0
a
ê
ê
ê ¹ D ³¢ ê
Trang 7Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 4
Cho phương trình4x2+4x m+ + =6 0 1( )
Tìm m
để phương trình ( )1
có nghiệm kép Giải
Ta có:
-Phương trình ( )1
có nghiệm kép khi D =0
16m 80 0
16m 80
5
m =
-Vậy với m = - 5 thì phương trình ( )1
có nghiệm kép
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 5.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lần lượt lên bảng làm bài tập,
HS dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 5 Cho phương trình x2+ -x m=0 ( )1
Tìm
m để phương trình ( )1 a) Vô nghiệm
b) Có nghiệm kép
c) Có hai nghiệm phân biệt
Giải
Ta có: D = +1 4m
a) Phương trình ( )1
vô nghiệm khi D < 0
1 4 + m< 0
4m < - 1
1 4
m<
-Vậy với
1 4
m<
thì phương trình ( )1
vô nghiệm b) Phương trình ( )1
có nghiệm kép khi D =0
Trang 81 4 + m= 0nên
1 4
m=
-Vậy với
1 4
m=
thì phương trình ( )1
có nghiệm kép
c) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: D > 0
.1 4+ m>0nên
1 4
m>
-Vậy với
1 4
m>
thì phương trình ( )1
có hai nghiệm phân biệt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 6.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
của mỗi ý
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
GV đưa ra chú ý cho câu c
Chú ý: Phương trình vô nghiệm
a
ê
Û ê ¹ D <¢
ê
Từ điều kiện này, ta xét hai trường
hợp: a =0 và a ¹ 0 để tìm m
GV đưa ra chú ý cho câu d
Bài 6 Cho phương trình
mx - m- x m+ + =
(m là tham số).Tìm
các giá trị của m để phương trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép
c) Vô nghiệm d) Có nghiệm
Giải.
Ta có
¢
¢
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
0 0
a
ìï ¹
ïí ¢
ï D >
ïî hay
0
m m
ìï ¹ ïí
ï - + >
0 1 3
m m
ìï ¹ ïïï
íï <
ïïïî
Vậy
0 1 3
m m
ìï ¹ ïïï
íï <
ïïïî thì phương trình có hai nghiệm phân
Trang 9Chú ý: Phương trình có nghiệm
0
a
ê
ê ¹ D ³¢
ê
Từ điều kiện này, ta xét hai trường
hợp:
0
a = và a ¹ 0 để tìm m
biệt
b) Phương trình có nghiệm kép
0 0
a
ìï ¹
ïí ¢
ï D = ïî
Ta có
0
m m
ìï ¹ ïí
0 1 3
m m
ìï ¹ ïïï
íï = ïïïî vậy m = 13 Vậy
1 3
m =
thì phương trình có nghiệm kép c) Xét m =0, ta có phương trình:
1
2
x+ = Û x= -Vậy phương trình đã cho có nghiệm +) Xét m ¹ 0, phương trình vô nghiệm nếu
1 3
m >
Vậy
1 3
m >
thì phương trình vô nghiệm d) Với m =0, phương trình có nghiệm duy nhất là
1 2
x =
-(1) Với m ¹ 0, phương trình có nghiệm nên D ³¢ 0
1 3- m³ 0 ta được
1 3
m £
(2)
Từ (1) và (2) ta có
1 3
m £
thì phương trình có nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho phương trình
ax +bx c+ =
GV yêu cầu học sinh hãy giải và
biện luận số nghiệm của phương
trình
Dạng 3: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số
I Phương pháp giải
Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo
Trang 10Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhắc lại kiến thức
- GV Hỗ trợ học sinh khi cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng, GV hệ
thống trên bảng, hs ghi vào vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét
tham số m là tìm tập nghiệm của phương trình tùy
theo sự thay đổi của m
Xét phương trình ax2+bx c+ =0
* Với a =0: Phương trình trở thành phương trình bậc nhất: bx c+ = 0
- Nếu b ¹ 0 thì phương trình có nghiệm
c x a
=
Nếu b =0 và c ¹ 0 thì phương trình vô nghiệm
- Nếu b =0 và c =0 thì phương trình có vô số nghiệm
* Với a ¹ 0 ta có D =b2- 4ac (hoặc D =¢ b¢2- ac
)
- Nếu D < 0 (hoặc D <¢ 0) thì phương trình vô nghiệm
- Nếu D =0 (hoặc D = ¢ 0) thì phương trình có
nghiệm kép: 1 2 2
b
a
= =
(hoặc 1 2
b
a
¢
= =
-)
- Nếu D > 0 (hoặc D >¢ 0) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
b x
a
- ± D
=
(hoặc 1, 2
b x
a
=
)
Tiết 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài
7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu của giáo
viên
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bài 7 Giải và biện luận các phương trình sau (m là
tham số):
a) x2- x+m=0 b) x2+3x m- =0 Giải
a) Xét ( )2
Trang 11-Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét - Nếu
1 0
4
m
D < Û >
thì phương trình vô nghiệm
- Nếu
1 0
4
m
thì phương trình có
nghiệm kép là 1 2
1 2
x =x =
- Nếu
1 0
4
m
D > Û <
thì phương trình có hai
nghiệm phân biệt là 1,2
2
m
-Kết luận:
* Với
1 4
m >
, phương trình vô nghiệm
* Với
1 4
m =
, phương trình có nghiệm kép là
1 2
x =x =
* Với
1 4
m <
, phương trình có hai nghiệm phân
-b) Xét D =32- 4.1.( )-m = +9 4m
- Nếu
9 0
4
m
D < Û <
thì phương trình vô nghiệm
- Nếu
9 0
4
m
thì phương trình có
Trang 12nghiệm kép là 1 2
3 2
x =x =
Nếu
9 0
4
m
D > Û >
thì phương trình có hai
nghiệm phân biệt là 1,2
2
m
Kết luận:
* Với
9 4
m <
phương trình vô nghiệm
* Với
9 4
m =
thì phương trình có nghiệm kép là
3 2
x =x =
-* Với
9 4
m >
thì phương trình có hai nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 9.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải
bài
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Dạng 4 Chứng minh ít nhất một trong các phương trình bậc hai có nghiệm
Bài 8 Cho hai phương trình:
x - ax- b- = và x2- 2bx+4a- 6=0 Chứng minh rằng trong hai phương trình có ít nhất một phương trình có nghiệm
Giải
Xét biệt thức ∆’ của hai phương trình
Ta có D + D =1¢ 2¢ a2+2b+ + -1 b2 4a+6
Trang 13( ) (2 )2
1 ¢ 2 ¢ 0
Þ D + D > với mọi a, b.
Do đó tồn tại ít nhất một D ³i¢ 0(i =1, 2)
Vậy tồn tại ít nhất một phương trình có nghiệm
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn học sinh phương
pháp giải dạng 5 Chứng minh hai
phương trình bậc hai có nghiệm
chung
- HS lắng nghe phương pháp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS ghi phương pháp vào vở
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày lại phương pháp làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét phần trình
bày của HS
Dạng 5 Chứng minh hai phương trình bậc hai có nghiệm chung
Phương pháp:
Muốn tìm điều kiện của tham số để hai phương trình dạng bậc hai ax2+bx c+ =0 và
a x¢ +bx c¢ + =¢ có nghiệm chung, ta làm như sau:
Bước 1 Gọi x0
là nghiệm chung của hai phương trình Từ đó thay x0
vào hai phương trình để tìm được điều kiện của tham số
Bước 2 Với giá trị của tham số vừa tìm được, thay
trở lại để kiểm tra xem hai phương trình có nghiệm chung hay không và kết luận
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 12.
Yêu cầu HS nêu định hướng giải bài
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 9 Cho hai phương trình x2- x+m=0 (1) và
x - mx- = (2) Tìm các giá trị của tham số m
để hai phương trình có nghiệm chung
Giải Giả sử x0
là nghiệm chung của hai phương trình
đã cho, ta có hệ sau
( ) ( )
2
2
ïïí
ïïî Nhân hai vế của (3) với x0
rồi cộng theo vế với (4)
ta được
3