1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach day hoc cac mon hoc hđgd khoi 5 nh 2023 2024 1

318 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 5
Trường học Trường TH Thường Thắng
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Kế hoạch
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thường Thắng
Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

LTVC nghĩa 7 Từ đồng Tiết 3 3 - Rèn kĩ năng nói cho HS: + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.. trả

Trang 1

TRƯỜNG TH THƯỜNG THẮNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thường Thắng, ngày 25 tháng 8 năm 2023

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 5

NĂM HỌC: 2023 – 2024

I CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành chương trình GDPT; Công văn số 1263/SGDĐT- GDTH ngày 14/12/2017 về việc hướng dẫn thực hiện giảm tải chương trình các môn học ở cấp tiểu học;

Căn cứ Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc Ban hành Điều lệ Trường tiểu học;

Căn cứ Công văn số 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 6 năm 2021 về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học;

Căn cứ Quyết định số 1143/QĐ-UBND, ngày 04 tháng 8 năm 2023 về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bắc Giang;

Căn cứ Kế hoạch số 07/KH-TH TT ngày 23 tháng 8 năm 2023 của Trường Tiểu học Thường Thắng về việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2023-2024;

Thực hiện Kế hoạch số 26/KH-PGD&ĐT ngày 29/3/2023 Kế hoạch Triển khai thực hiện Mô hình giáo dục STEM cấp Tiểu học năm 2023 và những năm tiếp theo;

Trang 2

Căn cứ công văn số 909/BGDĐT-GDTH ngày 08/3/2023 của Bộ Gáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục Tiểu học

Căn cứ điều kiện thực tế về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, tình hình địa phương, Tổ chuyên môn 4+5 xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục khối lớp 5 năm học 2023- 2024 như sau:

II ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1 Về đội ngũ giáo viên khối 5

* Thông tin giáo viên trong khối

+ Thuận lợi:

- Tất cả các thành viên trong tổ đều thông suốt nội dung nhiệm vụ của năm học; nắm chắc các văn bản chỉ đạo của các cấp lãnh đạo Luôn sẵn sàng thực hiện và chấp hành tốt nhiệm vụ của ngành, của trường, thực hiện tốt mọi chính sách của Đảng, Nhà nước và Pháp luật đề ra

- Cả tổ là một khối đoàn kết thống nhất, luôn sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực công tác và đời sống

Trang 3

- Nhiều đồng chí có kinh nghiệm giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp, nhiều năm liền đạt danh hiệu GVDG cấp huyện, có tay nghề giỏi, có bề dày kinh nghiệm, chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao được HS và phụ huynh tin tưởng

- Các đồng chí giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình, nghiên cứu kĩ bài trước giờ lên lớp Vận dụng tốt phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm, vận dụng đưa công nghệ thông tin vào dạy học có hiệu quả

+ Khó khăn: Một số gv có tuổi khả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế

2 Về học sinh

học 2b/ngày

HS xã ngoài

HS có hoàn cảnh khó khăn

+ Thuận lợi: - Học sinh ngoan ngoãn, biết vâng lời thầy cô và người lớn, đa số học sinh có đầy đủ sách vở,

dụng cụ học tập, có ý thức tự giác và giúp đỡ nhau trong các hoạt động học tập

- Đa số HS có sức khỏe tốt, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng

- Học sinh tham gia học chương trình giáo dục kĩ năng sống giúp các em mạnh dạn tự tin và có thêm nhiều kĩ năng vận dụng vào cuộc sống

Trang 4

- Đa số học sinh được bố mẹ quan tâm đến việc học tập như: mua đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết cho các

em, thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm…

+ Khó khăn: Một số em bố mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông bà nên việc quản lí giờ học ở nhà của các em gặp

Phòng học khang trang sạch sẽ, mỗi lớp là một phòng học, được trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị đảm bảo cho việc dạy và học như đồ dùng dạy học, tủ đựng đồ dùng dạy học, bàn ghế đạt chuẩn; được bố trí thiết bị dạy học có kết nối Internet (ti vi thông minh), loa

+ Khó khăn: Hành lang lớp học còn nắng vì thiếu hệ thống rèm che nắng

Trang 5

III KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

A KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC

1 Môn TIẾNG VIỆT

TS: 280 tiết HK1:18 tuần; HK2:17 tuần Số tiết học trên/tuần: 8 tiết

bổ sung)

Ghi chú/Tiết theo CT Yêu cầu cần đạt

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

- HS hiểu nội dung bức thư: Bác

Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- HS học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em

(Trả lời được các câu hỏi 1,3)

VIỆT NAM-

TỔ QUỐC

đọc

Thư gửi các học sinh (4)

Tiết 1

1

- HS nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS tìm được tiếng thích hợp với

ô trống theo yêu cầu của bài tập

Chính

tả

(Nghe- ghi): Việt Nam thân yêu(6)

Tiết 2

CV 3799:

Hướng dẫn học sinh viết hoa danh từ

chung để thể hiện sự tôn kính

2

Trang 6

(BT2); thực hiện đúng BT3

- Bước đầu HS được hiểu từ đồng

nghĩa là những từ có nghĩa giống

nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung Ghi nhớ) Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu

BT, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

LTVC nghĩa (7) Từ đồng Tiết 3

3

- Rèn kĩ năng nói cho HS:

+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn và

kể nối tiếp câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện

+ HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước

kẻ thù

- Rèn kĩ năng nghe cho HS:

+ HS tập trung nghe thầy giáo kể

và nhớ chuyện Theo dõi bạn kể, chia sẻ, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn

+ HS nêu được những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

Kể chuyện

Lý Tự Trọng (7)

Tiết 4 Lồng ghép

GDQPAN

4

Trang 7

- GD QPAN: HS nêu được

những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng

*GDMT: GD cho HS hiểu biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam

Tập đọc

Quang cảnh làng mạc ngày mùa (10)

Tiết 5

Không hỏi câu hỏi 2, THBVMT

5

- HS nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài) (ND Ghi nhớ) Chỉ rõ được cấu tạo của bài Nắng trưa (mục III)

*GDMT: GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên,

có tác dụng GD BVMT

TLV

Cấu tạo của bài văn

tả cảnh (11)

- HS chọn được từ thích hợp để

LTVC

Luyện tập

về từ đồng nghĩa (13)

Tiết 7

7

Trang 8

hoàn chỉnh bài văn (BT3)

- HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài

Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)

- HS lập được dàn ý bài văn tả một buổi trong ngµy (BT2)

*GDMT: GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên,

có tác dụng GD BVMT

TLV

Luyện tập

tả cảnh (14)

Tiết 8 THBVMT

8

2

- HS đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có dạng thống

kê Tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/

phút

- HS hiểu được nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

Tập đọc

Nghìn năm văn hiến (15)

Tiết 1

9

- HS nghe - viết đúng bài chính

tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)

Chính

tả

(Nghe ghi):

Lương Ngọc Quyến (17)

Tiết 2

Giảm bớt các vần có tiếng ở bt2

10

- HS tìm được một số từ đồng

nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập

đọc hoặc chính tả đã học (BT1);

tìm thêm được một số từ đồng

nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm

LTVC

Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc (18)

Tiết 3

11

Trang 9

được một số từ chứa tiếng quốc

(BT3)

- HS biết đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)

- Rèn kĩ năng nói:

+ HS chọn được một truyện viết

về các anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lai được rõ ràng, đủ

Kể chuyện

Kể chuyện

đã nghe, đã đọc (18)

Tiết 4

11

- HS đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tha thiết Tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút

- HS hiểu được nội dung bài thơ:

tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người

và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (Trả lời được các câu hỏi trong sgk Học thuộc lòng khổ thơ em thích)

*GDMT: GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,… Sắc màu Việt Nam

Tập đọc

Sắc màu

em yêu (19)

Tiết 5

THBVMT

CV 3799:

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em

về bài thơ

“Sắc màu em yêu” (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, tình cảm

13

Trang 10

trước một bàithơ).

có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)

Tiết 6 THBVMT

14

- HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (B2)

- HS viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)

LTVC

Luyện tập

về từ đồng nghĩa (22)

Tiết 7

15

- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối,

con vật, bầu trời trong bài Mưa

rào; từ đó nắm được cách quan

sát và chọn lộc chi tiết trong bài

Tiết 8

16

- HS biết đọc đúng văn bản kịch: Tập Lòng dân Tiết 1 Lồng ghép 17

Trang 11

3

ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch Tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút

- HS hiểu được nội dung vở kịch:

Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (Trả lời được các câu hỏi 1,

- HS nhớ viết đúng và đẹp đoạn

“Sau 80 năm giời nô lệ… nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” trong bài “Thư gửi các học sinh” Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính

Chính

tả

(Nhớ ghi):

Thư gửi các học sinh (26)

Tiết 2

18

- HS xếp được từ ngữ cho trước

về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1);

- HS hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm

được một số từ bắt đầu bằng tiếng

đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)

(Không làm BT2)

LTVC

Mở rộng vốn từ:

Nhân dân (27)

Tiết 3

Không làm bài tập 2 Hs khá, giỏi đặt câu với các

từ tìm đc bt3c

19

Trang 12

chứng kiến hoặc tham gia, hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người

có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- HS biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể

- Rèn kĩ năng nghe và kĩ năng nói cho học sinh

chuyện được

chứng kiến hoặc tham gia (28)

- HS đọc đúng ngữ điệu các câu

kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm;

biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc linh hoạt phù hợp với tính cách từng nhân vật, và tình huống trong đoạn kịch Tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút

- HS hiểu được nội dung vở kịch:

ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng

- HS trả lời được các câu hỏi 1, 2,

Lòng dân (phần 2) (29)

Tiết 5

Lồng ghép GDQPAN

CV 3799:

Chú ý kiến thức về nhân vật trong văn bản kịch và lời thoại

Tiết 6 THBVMT

22

Trang 13

Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn miêu tả

- HS biết lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa

- Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt rõ ràng tự nhiên cho học sinh

- HS biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)

- HS dựa theo ý một khổ thơ

trong bài Sắc màu em yêu viết

được đoạn văn miêu tả sự vật có

sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)

LTVC

Luyện tập

về từ đồng nghĩa (32)

Tiết 7

23

- HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, HS viết được một đoạn văn có chi tiết

và hình ảnh hợp lý (BT2)

TLV

Luyện tập

tả cảnh (43)

si – ma, Na- ga- da- ki Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm ấm, buồn, nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân Tốc độ đọc khoảng 100

CÁNH CHIM HÒA BÌNH Tập

đọc

Những con sếu bằng giấy (36)

Tiết 1

CV 3799:

Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện,chuyện có thật và

25

Trang 14

tiếng/ phút

- HS hiểu được nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên thế giới

(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện

- Dạy lồng ghép trong phần vận dụng của bài đọc hiểu: hãy tưởng tượng

em sang thăm nước Nhật và

sẽ đến trước tượng đài Xa-xa-cô Em muốn nói gì vưới Xa-xa-

cô để tỏ tình đoàn kết của trẻ em khắp năm châu và khát vọng thếgiới được cuộc sống hòa bình? Hãy ghi lạinhững điều

em muốn nói

Trang 15

(Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: yêu cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích)

- HS bước đầu hiểu thế nào là từ

trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ)

- HS nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong cá thành ngữ, tục ngữ (BT1) biết tìm từ trái nghĩa với từ

cho trước (BT2, BT3)

LTVC

Từ trái nghĩa (38)

Kết hợp với điệu bộ nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên

Kể chuyện

Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (40)

Tiết 4

- GV liên hệ:

Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ

em, cụ già ở

Mĩ Lai mà còn tàn sát,

28

Trang 16

- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn tội ác man rợ của quân đội

Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

- HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục HS thấy được tác hại của chiến tranh, sự huỷ diệt đối với môi tường xung quanh

- GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai

mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của can người (thiêu cháy nhà của, ruộng vườn, giết hại gia súc, )

hủy diệt cả môi trường sống của can người (thiêu cháy nhà của, ruộng vườn, giết hại gia súc,

- Bước đầu HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào

- HS hiểu được nội dung: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK;

học thuộc 1,2 khổ thơ) Học thuộc

ít nhất 1 khổ thơ

Tập đọc

Bài ca về trái đất (41)

Tiết 5

CV 3799: BTgợi ý thực hiện tại nhà:

Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc

29

- HS viết được một bài văn miêu

tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ

sự quan sát và chọn lọc chi tiết

TLV Luyện tập

tả cảnh Tiết 6

CV 3799:

Xây dựng những đề bài

mở tạo cơ hội

30

Trang 17

miêu tả

- HS diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn

- Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài

cho học sinh sáng tạo, bộc

lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cáchdiễn đạt

- HS tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3

- HS biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:

a,b,c,d)

- HS đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)

- HS có khả năng sử dụng từ trái nghĩa khi nói viết

LTVC

Luyện tập

về từ trái nghĩa (43)

TLV

Viết bài văn tả cảnh (53)

Tiết 8

32

Trang 18

- HS có tinh thần học hỏi, có kĩ năng viết

- HS hiểu được nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam

- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3

- GV rèn kĩ năng đọc to, rõ, diễn cảm cho HS

Tập đọc

Một chuyên gia máy xúc (45)

Tiết 1

CV 3799: BTgợi ý thực hiện tại nhà:

Tóm tắt lại câu chuyện

đã đọc

33

- HS ghe - viết đúng bài CT;

không mắc quá 5 lỗi trong bài;

trình báy đúng đoạn văn Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS tìm được các tiếng có chứa

uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3

Chính

tả

(Nghe ghi):

Một chuyên gia máy xúc (46)

Tiết 2

34

- HS hiểu nghĩa từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với hoà bình (BT2)

- HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền

LTVC

Mở rộng vốn từ:

Hòa bình (47)

Tiết 3

35

Trang 19

quê hoặc thành phố

- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Kể chuyện

Kể chuyện

đã nghe, đã đọc (48)

Tập đọc

Ê-mi-li, con… (49) Tiết 5

CV 3799:

Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những

ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọcsách hoặc sổ tay

37

- HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu được cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1)

- HS thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)

TLV

Luyện tập làm báo cáo thống

Trang 20

nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (2 trong

số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố

- HS viết một bài văn tả cảnh đủ cấu trúc

- Qua bài viết HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn

- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS

- GDANQP: HS biết một số tội

ác diệt chủng ở Camphuchia 1975-1979

Tập đọc

Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai (54)

Tiết 1

Không hỏi câu 3- Lồng ghép GDQPAN

CV 3799: BTgợi ý thực hiện tại nhà:

Ghi lại nhân vật yêu thích

và giải thích

lí do vì sao yêu thích

41

- HS nhớ -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự

do Tốc độ viết khoảng 95 chữ/

Tiết 2

42

Trang 21

theo yêu cầu của bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ

ở bài tập 3

- HS hiểu được nghĩa của các từ

có tiếng hữu, tiếng hợp và biết

xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1, 2

- HS biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3 (Không làm BT4)

LTVC

Mở rộng vốn từ:

Hữu nghị - Hợp tác (56)

Kể chuyện

Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc (Thay bài:

Kể chuyện được chứng kiến tham gia) (Tuần 5)

Tiết 4

Thay bài: Kể chuyện được chứng kiến tham gia:

- HS hiểu được nội dung: Cụ già người Pháp đódạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu

Tập đọc

Tác phẩm của Si-le

và tên phát xít(58)

Tiết 5

CV 3799:

Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép đượcvắn tắt những

45

Trang 22

sắc (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- HS lấy được ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở Cam- pu- chia 1975-1979

ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọcsách hoặc sổ tay

- HS nhận biết cách viết một lá

- HS hiểu được nghĩa của các từ

có tiếng hữu, tiếng hợp và biết

xếp vào các nhóm thích hợp theo

Ôn mở rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác

(thay bài Dùng từ

đồng âm để chơi chữ)

Tiết 7

47

- HS xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn(BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết các mở đoạn (BT2, BT3)

- HS thực hành viết các câu mở đoạn trong đoạn văn; yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh động

TLV

Luyện tập

tả cảnh (70)

Tiết 8

48

- HS biết đọc trôi chảy toàn bài;

đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê Tốc

độ đọc 100 tiếng/phút

- HS bước đầu biết đọc diễn cảm

CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN

Tập đọc

Những người bạn tốt (64) Tiết 1

CV 3799:

Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu

49

Trang 23

7 bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp

- HS hiểu các từ ngữ trong bài

- HS hiểu được nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn

bó của cá heo với con người (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện

- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc

- BT gợi ý thực hiện tại nhà: Tóm tắt lại câu chuyện đã đọc

- HS nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi bài: Dòng kinh quê hương Tốc

độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3

*GDMT: GV GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh)

Chính

tả

(Nghe viết): Dòng kinh quê hương (65)

Tiết 2 THBVMT

50

Trang 24

quê hương cho HS Từ đó giúp các em có ý thức BVMT xung quanh

- HS nắm được kiến thức sơ giản

về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ)

- HS nhận biết được từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ

nhiều nghĩa (BT3, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và đông vật (BT2)

LTVC nghĩa (66) Từ nhiều Tiết 3

51

- HS dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện

- HS hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây

- HS biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe cho HS:

+ Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện

+ Theo dõi bạn kể, chia sẻ, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn

- GDMT: Giáo dục HS có ý thức

Kể chuyện

Cây cỏ nước Nam (68)

Tiết 4 THBVMT

52

Trang 25

yêu quý và bảo vệ những loài cỏ hữu ích trong môi trường tự nhiên Từ đó nâng cao ý thức bảo

vệ môi trường

- HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

do Tốc độ đọc 100 tiếng/phút

- HS hiểu được nội dung bài thơ:

Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ)

Tập đọc

Tiếng đàn Ba-la-lai-

ca trên sông Đà (69)

Tiết 5

CV 3799:

Chú ý hình ảnh trong thơ

53

- HS xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo

vệ môi trường

*GDMT: GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên,

có tác dụng GD BVMT

TLV

Luyện tập

tả cảnh (74)

Tiết 6 THBVMT

54

- HS nhận biết được nghĩa chung

và nghĩa khác nhau của từ chạy LTVC

Luyện tập

Trang 26

(BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3

- HS đặt được câu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4)

nghĩa (73)

- HS biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả

*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên,

có tác dụng GD BVMT

TLV

Luyện tập

tả cảnh (81)

- HS hiểu được nội dung: vẻ đẹp

kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (Trả lời được các CH 1,2,4)

*TCTV: lúp xúp, lâu đài kiến trúc tân kì,

- Rèn kĩ năng đọc - tìm hiểu bài cho HS

*GDMT: Giúp HS tìm hiểu bài văn, cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh (75)

Tiết 1 THBVMT

57

Trang 27

mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng Từ đó các

em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT

- HS nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi

bài: Kì diệu rừng xanh Tốc độ

viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS tìm được các tiếng chứa yê,

ya trong đoạn văn (BT2); tìm

được tiếng có vần uyên thích hợp

Tiết 2

58

- HS hiểu nghĩa từ “thiên nhiên”

(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b,

* GDMT: GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về MT thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ

LTVC

Mở rộng vốn từ:

Thiên nhiên (78)

Tiết 3 THBVMT

59

Trang 28

đó bồi dưỡng, nâng cao tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương

- HS kể lại được câu truyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên

- HS biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời

kể của bạn

*GDMT: Mở rộng vốn hiểu biết

về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên cho HS, từ đó các em nâng cao ý thức BVMT

Kể chuyện

Kể chuyện

đã nghe, đã đọc (79)

Tiết 4 THBVMT

60

- HS biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta Tốc độ đọc 110 tiếng/phút

- HS hiểu được nội dung: Ca ngợi

vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các CH 1,

3, 4; thuộc lòng những câu thơ yêu thích)

Tập đọc

Trước cổng trời (80) Tiết 5

CV 3799:

Chú ý hình ảnh trong thơ

- Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc

61

- HS nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp

- HS phân biệt được hai cách viết kết bài: kết bài mở rộng và kết bài

TLV

Luyện tập

tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết

Tiết 6

62

Trang 29

không mở rộng

- HS viết được đoạn mở bài trực tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)

Tiết 7

63

- HS biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài

- HS biết lại được một đoạn văn cho hay hơn

TLV

Trả bài văn

tả cảnh (109)

- HS hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là

Tập đọc

Cái gì quý nhất? (85) Tiết 1

CV 3799:

Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những

ý tưởng, chi

65

Trang 30

đáng quý nhất (Trả lới được các câu hỏi 1,2,3)

tiết quan trọng vào phiếu đọcsách hoặc sổ tay

- HS nhớ-viết đúng bài chính tả:

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông

Đà, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do Tốc

độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

Chính

tả

Nhớ –ghi:

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông

Đà (86)

Tiết 2

66

- HS tìm được các từ ngữ thể hiện

sự so sánh, nhân hoá trong mẩu

chuyện Bầu trời mùathu (BT1,

BT2)

- HS viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh khi miêu tả

*GDMT: GV cung cấp cho HS

một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng cho các

em tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống

LTVC

Mở rộng vốn từ:

Thiên nhiên (87)

Tiết 3 THBVMT

67

- HS kể lại được câu truyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên

- HS biết trao đổi về trách nhiệm

Kể chuyện:

Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tiết 4

Thay bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham

68

Trang 31

của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời

kể của bạn

gia:

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả Tốc độ đọc 110 tiếng/phút

- HS hiểu các từ ngữ trong bài

- HS hiểu được nội dung bài văn:

Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở

Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDMT: Giáo dục HS hiểu biết

về môi trường sinh thái ở đất mũi

Cà Mau, về con người nơi đây hun đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc, từ

đó thêm yêu quý con người và vùng đất này

Tập đọc

Đất Cà Mau (89)

Tiết 5 THBVMT

69

- HS bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi

- Trong thuyết trình, tranh luận, các em nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục

TLV

Luyện tập thuyết trình, tranh luận (91)

Tiết 6 THBVMT

70

Trang 32

- HS biết cách diễn đạt gãy gọn,

rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản; có thái

độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận

(Không làm BT3)

*GDMT: GV kết hợp liên hệ về sự ảnh hưởng của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con người (qua BT1)

*GDKNS:

- HS thể hiện sự tự tin (nêu được

những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)

- HS lắng nghe tích cực (lắng

nghe, tôn trọng người cùng tranh luận)

- HS hợp tác (hợp tác luyện tập

thuyết trình tranh luận)

- HS hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)

- HS nhận biết được một số đại từ

trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều

LTVC Đại từ (92) Tiết 7

71

Trang 33

lần

- HS bước đầu biết cách mở rộng

lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)

- HS biết cách diễn đạt gãy gọn

và có thái độ bình tĩnh, tôn trọng người cùng tranh luận

- GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT1: Mở rộng lí luận và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện về Đất, Nước, Không Khí và Ánh Sáng

*GDKNS: HS thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng

cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận)

TLV

Luyện tập thuyết trình, tranh luận (93)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ

I

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

I Tiết 1

Tiết 1

73

Trang 34

dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn

- HS lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

- HS đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 100 tiếng /phút, biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài và cảm xúc của nhân vật

- HS nghe viết chính xác bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi

- HS hiểu nội dung bài: Thể hiện

nỗi niềm băn khoăn trăn trở về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/

phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật

- HS tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

I Tiết 3

Tiết 3

75

Trang 35

các văn miêu tả đã học (BT2)

- HS củng cố, hệ thống hoá vốn từ

theo 3 chủ điểm đã học (BT1)

- HS tìm được từ đồng nghĩa, trái

nghĩa với các từ cho sẵn (BT2)

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

- HS nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” và bước đấu có giọng đọc phù hợp

- HS phân vai diễn lại được một

đoạn trích trong vở kịch Lòng

dân

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

I Tiết 5

Tiết 5

77

- HS tìm được từ đồng nghĩa, từ

trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2(chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)

- HS đặt được câu để phân biệt từ

đồng âm, từ trái nghĩa (BT4)

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

I Tiết 6

Tiết 6

78

- HS thể hiện kĩ năng đọc thầm, đọc hiểu văn bản qua bài thơ

Mầm non Tốc độ đọc 100

tiếng/phút

- HS giải nghĩa được một số từ

Tiếng Việt

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì

I Tiết 7

Tiết 7

79

Trang 36

trong bài thơ, tìm được từ láy, từ

đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài

- HS vận dụng kiến thức đã học

để hoàn thành bài kiểm tra

- HS tự giác làm bài

Tiếng Việt

Tiết 8:

Kiểm tra giữa kì I Tiết 8

- HS hiểu được nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

GIỮ LẤY MÀU XANH

Tập đọc

Chuyện một khu vườn nhỏ (102)

Tiết 1

CV 3799:

Lồng ghép hướng dẫn học sinh ghi chép phản hồi đọc mở rộng: Ghi chép được vắn tắt những

ý tưởng, chi tiết quan trọng vào phiếu đọcsách hoặc sổ tay

81

- HS ghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản luật Tốc độ viết khoảng 95 chữ/

15 phút

- HS làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b

*GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT

Chính

tả

Nghe – ghi: Luật Bảo vệ môi trường (103)

Tiết 2 THBVMT

82

Trang 37

xưng hô (ND ghi nhớ)

- HS nhận biết được đại từ xưng

hô trong đoạn văn (BT1 mục III);

chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2)

xưng hô (104)

- Rèn kĩ năng nói:

+ Dựa vào lời kể của thầy cô, HS

kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện

+ HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:

Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng

- Rèn kĩ năng nghe:

+ HS tập trung nghe thầy giáo kể

và nhớ chuyện

+ HS theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn

*GDMT: GD HS ý thức BVMT, không săn bắt các loại động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của MT thiên nhiên

Kể chuyện

Người đi săn và con nai (107)

Tiết 4 THBVMT

84

- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài

Tập đọc

Luyện đọc:

Chuyện một khu vườn nhỏ

Trang 38

thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn

(thay bài

TĐ Tiếng vọng)

câu chuyện

đã đọc

- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng

rõ ràng

TLV

Luyện tập làm đơn (59)

Tiết 6

Chọn ND viết đơn phù hợp với địa phương

86

- Bước đầu HS nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ)

- HS nhận biết được quan hệ từ

trong các câu văn (BT1 mục III);

hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ

- BT2 với ngữ liệu về bảo vệ môi trường, từ đó GV liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh

LTVC Quan hệ từ

(109) Tiết 7

87

- HS được củng cố kiến thức về cách viết đơn

- HS viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết (phù hợp với địa phương)

- Giáo dục ý thức tự giác học tập

TLV

Luyện tập làm đơn (111)

89

Trang 39

mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả

- HS hiểu được nội dung: Vẻ đẹp

và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- HS nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

Tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

- HS làm được BT (2) a/b, hoặc

BT (3) a/b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

Chính tả:

Nghe ghi:

Mùa thảo quả (114)

Tiết 2

90

- HS hiểu được nghĩa một số từ

ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1

- HS biết tìm từ đồng nghĩa với từ

đã cho theo yêu cầu của BT3

(không làm BT2)

*GDMT: GV giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với MT xung quanh cho

HS

LTVC:

Mở rộng vốn từ:

Bảo vệ môi trường (115)

Tiết 3 THBVMT

91

- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,ngắn gọn

- HS biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể

Kể chuyện

Kể chuyện

đã nghe, đã đọc (116)

Tiết 4 THBVMT

92

Trang 40

- HS theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn

*GDMT: HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã học có ND BVMT, qua đó nâng cao ý thức BVMT

- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát Tốc độ đọc 110 tiếng/phút

- HS hiểu các từ ngữ trong bài

- HS hiểu được nội dung: HS hiểu được phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài)

Tập đọc

Hành trình của bầy ong (117)

Tiết 5

CV 3799:

Chú ý hình ảnh trong thơ

- Ghi lại câu thơ yêu thích sau khi đọc

93

- HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ)

- HS lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình

TLV

Cấu tạo của một bài văn tả người (119)

Tiết 6

94

- HS tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)

- HS tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT 4)

Tiết 7 THBVMT

95

Ngày đăng: 18/07/2024, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w