PHỤ LỤC 1,3 MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT - BÓNG CHUYỀN LỚP 12-KẾT NỐI TRI THỨC Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trang 1Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT, KHỐI LỚP 12
(Năm học 2024 – 2025)
I Đặc điểm tình hình
1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa
đạt:
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
DỤNG CỤ: Bóng chuyền, giỏ đựng bóng, còi, kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp.
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Trang 2SÂN TẬP BÓNG CHUYỀN: KẺ VẠCH THEO QUY ĐỊNH, KHÔNG TRƠN TRƯỢT, ĐẠT TIÊU CHUẨN (ngoài
trời hoặc trong nhà đa năng)
II Kế hoạch dạy học 2
2 Phân phối chương trình
35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
(1)
Số tiết (2)
Yêu cầu
1 Phần một KIẾN THỨC
CHUNG Chủ đề: Sử dụng các yếu tố
tự nhiên, dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ và phát triển thể chất
Thực hiện lồng ghép trong các tiết học
2 Phần hai THỂ THAO TỰ
CHUYỀN Chủ đề 1: Những vấn đề chung
3
Bài 1: Vai trò, ảnh hưởng của môn Bóng chuyền đối với sức khoẻ và xã hội; Kế hoạch tập luyện môn Bóng chuyền
1 (1)
Bài 2: Một số điều luật thi 2
Trang 3đấu và phương pháp trọng
tài môn Bóng chuyền
(2,3)
Chủ đề 2: Kĩ thuật phát
bóng
18
Bài 1: Kĩ thuật phát bóng
thấp tay nghiêng mình
8 (4,5 6,7 8,9 10,11)
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình; Thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật phát bóng đã học trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện kĩ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình
• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu
2 Phẩm chất – Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
Trang 4– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Bài 2: Kĩ thuật phát bóng
cao tay nghiêng mình
10 (12,13 14,15 16,17 18,19 20,21)
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật phát bóng cao tay nghiêng mình; Thực hiện thuần thục, ổn định các kĩ thuật phát bóng đã học trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện kĩ thuật phát bóng cao tay nghiêng mình
– Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền
• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu
2 Phẩm chất
Trang 5– Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Kiểm tra giữa kì I 1 (22)
Chủ đề 3: Phối hợp kĩ
thuật
12
Bài 1: Phối hợp di chuyển
chuyển bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt
6 (23,24 25,26 27,28)
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật phối hợp di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt; Thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật phối hợp di chuyển chuyển bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt trong tập luyện và thi đấu
bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện kĩ thuật phối hợp di chuyển chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
– Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền
• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng
Trang 6quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu
2 Phẩm chất – Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Bài 2: Phối hợp di chuyển
chuyền bóng cao tay bằng
hai tay trước mặt
6 (29,30 31,32 33,34)
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng kĩ thuật phối hợp di chuyển chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt; Thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp
để hoàn thiện kĩ thuật phối hợp di chuyển chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt
– Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền
Trang 7• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu;
Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyển; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu 2 Phẩm chất
– Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I 2
(35,36 )
Chủ đề 4: Chiến thuật thi
đấu
30
Bài 1: Chiến thuật tấn công
đội hình 1-5
14 (37,38 39,40, 41,42 43,44 45,46 47,48
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng chiến thuật tấn công đội
Trang 849,50) hình 1 – 5; Thực hiện thuần thục, ổn định các chiến thuật tấn công đã học
trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện chiến thuật tấn công đội hình 1 – 5
– Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền
• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền – Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu
2 Phẩm chất – Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Ôn tập và kiểm tra giữa kì II 2
(51,52 ) Bài 2: Chiến thuật phòng
thủ đội hình số 6 lùi 6
16 (53,54 55,56
1 Năng lực
• Năng lực thể chất:
– Năng lực chăm sóc sức khoẻ: Biết được vai trò, tác dụng cơ bản của
Trang 957,58 59,60 61,62 63,64 65,66 67,68)
môn Bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất bản thân; Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
– Năng lực vận động cơ bản: Thực hiện đúng chiến thuật phòng thủ đội hình số 6 lùi; Thực hiện thuần thục, ổn định chiến thuật phòng thủ đã học trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Biết lựa chọn các hình thức tập luyện phù hợp để hoàn thiện chiến thuật phòng thủ đội hình số 6 lùi – Năng lực hoạt động TDTT: Có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện
và thi đấu bóng chuyền
• Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết tích cực giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện và thi đấu; Có khả năng quan sát, tự điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Thể hiện được tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền; Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động tập luyện bóng chuyền
- Năng lực giải quyết vấn đề – sáng tạo: Biết lập kế hoạch tập luyện để phát triển thể lực và thành tích trong thi đấu 2 Phẩm chất
– Chăm chỉ, ham học hỏi, trung thực, có trách nhiệm trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền
– Thể hiện sự yêu thích, đam mê môn Bóng chuyền trong sinh hoạt, học tập và cuộc sống hằng ngày
Ôn tập và kiểm tra cuối kì II 2
(69,70 )
Trang 102 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
KHÔNG CÓ
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian
(1)
Thời điểm (2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 12 Kiểm tra kĩ năng đến tuần 12 Thực hành
Cuối Học kỳ 1 45 phút Tuần 18 Kiểm tra kĩ năng đến tuần 18 Thực hành
Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 26 Kiểm tra kĩ năng đến tuần 26 Thực hành
Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 35 Kiểm tra kĩ năng đến tuần 35 Thực hành
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III Các nội dung khác (nếu có):
Trang 11
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 20 - 20 )
1 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
Trang 12(1) đạt
(2)
tiết (3)
(8) 1
2
2 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
STT Chủ đề
(1)
Yêu cầu cần đạt (2)
Số tiết (3)
Thời điểm (4)
Địa điểm (5)
Chủ trì (6)
Phối hợp (7)
Điều kiện thực hiện (8) 1
2
3 Khối lớp: ; Số học sinh:……….
…
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
Trang 13TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:
TỔ:
Họ và tên giáo viên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trang 14KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT – BÓNG CHUYỀN, LỚP 12
(Năm học 2024 - 2025)
I Kế hoạch dạy học
1 Phân phối chương trình
(1)
Số tiết (2)
Thời điểm (3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1 Phần một KIẾN THỨC
CHUNG
Chủ đề: Sử dụng các yếu tố
tự nhiên, dinh dưỡng để rèn
luyện sức khoẻ và phát triển
thể chất
Nội dung phần một lồng ghép trong các bài học
2 Phần hai THỂ THAO TỰ
CHUYỀN
Chủ đề 1: Những vấn đề
chung
3
Bài 1: Vai trò, ảnh hưởng
của môn Bóng chuyền đối
với sức khoẻ và xã hội; Kế
hoạch tập luyện môn Bóng
chuyền
1 (1)
Bài 2: Một số điều luật thi
đấu và phương pháp trọng
2 (2,3)
Trang 15tài môn Bóng chuyền
Chủ đề 2: Kĩ thuật phát
bóng
18
Bài 1: Kĩ thuật phát bóng
thấp tay nghiêng mình
8 (4,5 6,7 8,9 10,11)
2,3,4 5,6
Bóng chuyền, giỏ đựng bóng, còi, kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp
Sân tập
Bài 2: Kĩ thuật phát bóng
cao tay nghiêng mình
10 (12,13 14,15 16,17 18,19 20,21)
6,7,8 9,10,11
Bóng chuyền, giỏ đựng bóng, còi, kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp
Sân tập
Kiểm tra giữa kì I 1 (22) 11
Chủ đề 3: Phối hợp kĩ
thuật
12
Bài 1: Phối hợp di chuyển
chuyển bóng thấp tay bằng
hai tay trước mặt
6 (23,24 25,26 27,28)
12,13 14
Bóng chuyền, giỏ đựng bóng, còi, kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp
Sân tập
Bài 2: Phối hợp di chuyển
chuyền bóng cao tay bằng
hai tay trước mặt
6 (29,30 31,32 33,34)
15,16,17 Bóng chuyền, giỏ đựng
bóng, còi, kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao phù hợp
Sân tập
Ôn tập và kiểm tra cuối kì I 2 18 Bóng chuyền, giỏ đựng Sân tập