1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh
Tác giả Phạm Thị Xuân
Người hướng dẫn Ts. Trương Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,87 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ (8)
    • 1.1. Giới thiệu chung (8)
    • 1.2. Lịch sử phát triển (8)
    • 1.3. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ dạy-học (8)
    • 1.4. Chức năng, nhiệm vụ (8)
    • 1.5. Phương châm nhà trường (9)
    • 1.6. Mục tiêu phát triển (9)
    • 1.7. Thực trạng việc quản lý sinh viên tại trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh 10 2.1. Củng cố kiến thức, lý thuyết (10)
      • 2.1.1. Yêu cầu cấu hình (17)
      • 2.1.2. Microsoft Visual Studio (17)
      • 2.1.3. Microsoft SQL server (19)
      • 2.1.4. Các phương pháp nghiên cứu, giải pháp công nghệ được ứng dụng để xây dựng hệ thống (20)
    • 2.2. Đặc tả và thiết kế hệ thống (22)
    • 2.3. Phân tích hệ thống (23)
      • 2.3.1. Nhận diện Actor và Use Case (23)
      • 2.3.2. Đặc tả các Use Case (24)
      • 2.3.3. Lược đồ Sequence (26)
      • 2.3.4. Lược đồ Class (30)
    • 2.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu (31)
    • 2.5. Mô tả dữ liệu (32)
      • 2.5.1. Table Sinh viên (32)
      • 2.5.2. Table Giáo viên (32)
      • 2.5.3. Table Khoa (32)
      • 2.5.4. Table Lớp (33)
      • 2.5.5. Table Môn học (33)
      • 2.5.6. Table Điểm (33)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (36)
    • 3.1. Chức năng đăng nhập hệ thống (36)
    • 3.2. Chức năng đăng kí hệ thống (36)
    • 3.3. Chức năng quên mật khẩu (37)
    • 3.4. Trang admin (38)
    • 3.5. Chức năng quản lý sinh viên (39)
    • 3.6. Chức năng quản lý giáo viên (40)
    • 3.7. Chức năng quản lý khoa (41)
    • 3.8. Chức năng quản lý lớp (42)
    • 3.9. Chức năng quản lý môn học (43)
    • 3.10. Quản lý thông tin về điểm (44)
    • 3.11. Bảng thống kê (45)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (47)
    • 4.1. Kết luận (47)
      • 4.1.1. Ưu điểm (47)
      • 4.1.2. Nhược điểm (47)
    • 4.2. Hướng phát triển (48)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ

Giới thiệu chung

- Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP BẮC NINH

- Tên giao dịch: BACNINH COLLEGE OF INDUSTRY (BCI);

- Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh;

- Năm thành lập trường: Ngày 19/5/1970;

Lịch sử phát triển

Trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh trước đây là Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh có bề dày hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành Trường đã trải qua nhiều thời kì phát triển với nhiều tên gọi khác nhau: Trường Công nghiệp Hà Bắc, trường Công nhân kỹ thuật Hà Bắc, trường Trung cấp nghề Bắc Ninh, trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh và trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh (tên của trường hiện nay).

Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ dạy-học

Khu làm việc, khu học đường xây dựng kiên cố, đảm bảo điều kiện làm việc, học tập của cán bộ, giáo viên và học sinh sinh viên; Trang thiết bị giảng dạy và thực hành theo công nghệ mới hiện đại và thường xuyên bổ sung, tăng cường từ nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn Dự án đầu tư của nước ngoài;

Nhà trường được đầu tư xây dựng xưởng công nghệ cao và đã đi vào hoạt động từ tháng 07.2015 Xưởng được xây dựng theo mô hình một nhà máy thu nhỏ, được trang bị dây truyền sản xuất tiên tiến, hiện đại.

Chức năng, nhiệm vụ

Đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ với các trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp và đào tạo thường xuyên nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện để họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:

- Đào tạo công nhân các trình độ Cao đẳng, Trung cấp và Sơ cấp;

- Liên kết đào tạo trình độ Đại học;

- Tổ chức thi nâng bậc thợ;

- Bồi dưỡng chuyên môn cho thợ kĩ thuật;

- Bồi dưỡng nhà giáo GDNN;

- Điều chỉnh chương trình, biên soạn giáo trình, làm đồ dùng dạy học;

- Tổ chức nghiên cứu khoa học, đề tài, sáng kiến kinh nghiệm;

- Triển khai áp dụng tiến bộ Khoa học kỹ thuật và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Phương châm nhà trường

Thầy và trò trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh phấn đấu xây dựng nhà trường có môi trường sư phạm đặc trưng: “Trật tự kỷ cương, khách quan, công bằng, sáng tạo và hiệu quả

Hình 1.2 Phương châm của nhà trường

Mục tiêu phát triển

Tiếp tục xây dựng nhà trường trở thành trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực định hướng hội nhập Quốc tế Là cơ sở giáo dục nghề nghiệp có uy tín, chất lượng cao, cấp độ khu vực ASEAN

Hình 1.3 Logo Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh

Thực trạng việc quản lý sinh viên tại trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh 10 2.1 Củng cố kiến thức, lý thuyết

Hiện nay tổng số sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh lên tới số lượng 2283 sinh viên trong đó tỷ lệ sinh viên cao đẳng chiếm 75,47% tương đương với 1723 sinh viên, trong đó liên thông chính quy chiếm 4,51% tương đương với

103 sinh viên Qua đó cho ta thấy được số lượng sinh viên tương đối lớn, vì vậy đòi hỏi người quản lý phải quản lý một cách khoa học và tận dụng tối đa công nghệ để việc quản lý trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện cho công việc hơn

Hình 1.4 Tổng số học sinh toàn trường năm học 2023 - 2024

Hình 1.5 Danh sách sinh viên lớp Tự động hoá công nghiệp cao đẳng K13 Qua công cụ quản lý sinh viên bằng Excel từ khảo sát thực tế này cho ta thấy được việc quản lý sinh viên đã bộc lộ rất nhiều nhược điểm và thiếu sót và công cụ tra tìm mang tính chất thủ công, làm cho việc quản lý sinh viên trở thành một công việc vất vả và nặng nề đối với cá nhân đảm nhiệm công việc này thứ nhất không có phần mềm quản lý, cơ sở dữ liệu rời rạc, không tập trung, không phù hợp với cách quản lý mới, mẫu in báo cáo về thông tin cá nhân hay danh sách của một lớp, hoặc danh sách viêc thống kê sinh viên theo môt tiêu chí nào đó in để phát cho học sinh sinh viên không thống nhất, in để phục vụ cho nhu cầu thông tin cho lãnh đạo Mỗi khoa quản lý theo kiểu một kiểu khác nhau dẫn đến sự quản lý không được tập trung thống nhất

Việc quản lý thông tin rời rạc không theo một khối thống nhất dẫn đến viêc truy tìm tài liệu rất khó Vì công cụ chủ yếu để quản lý sinh viên của Khoa là các file Excel rời rạc mỗi lớp được quản lý theo một trang khác nhau như hình ảnh dưới đây là minh chứng cụ thể

Hình 1.6 Danh sách sinh viên lớp điện tử công nghiệp liên thông cao đẳng khoá 5 Đây là file dữ liệu về danh sách thông tin của sinh viên lớp điện tử công nghiệp liên thông cao đẳng khoá 5 được quản lý bằng excel bao gồm các trường dữ liệu:

Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Khoa, Địa chỉ

Các khó khăn trong việc quản lý bằng công cụ như sau :

Viêc quản lý bằng File Excel thứ nhất ở bảng này khi Lãnh đạo yêu cầu lấy thông tin của các sinh viên thuộc lớp ĐTCN LT23 - K5 thì việc đáp ứng nhu cầu thông tin này nhanh cũng hết thời gian 15 - 30 phút để người nhân viên tìm kiếm lọc những sinh viên thuộc lớp lãnh đạo yêu cầu, còn chưa tính cả thời gian để trích xuất ra một File dữ liệu mới lọc từ file cơ sở dữ liệu gốc lãnh đạo đạo yêu cầu Nhận xét, đánh giá

Quản lý Sinh viên" luôn là vấn đền hết sức quan trọng đối với các trường học nói chung và các Khoa trong các trường Cao đẳng nói riêng trong đó quản lý điểm, quản lý thông tin sinh viên luôn là một yêu cầu không thể thiếu

- Quản lý bằng Excel không mất công xây dựng cốt nhưng vẫn có thể quản lý được, đơn giản thân thiện với người sử dụng

- Thông tin đầu vào mang tính chính xác cao vì người dùng nhập bằng thủ công nên sự sai sót hạn chế

- Việc quản lý Excel hiện nay là môt công cụ rất mạnh để thực hiện tính toán xử lý và trình bày các bảng tính phong phú và đa dạng

- Microsoft Excel là một phần mềm thân thiện, phổ biến mà bất kì ai cũng có thể sử dụng được mà không cần tìm hiểu quá sâu hay phải tồn nhiều chi phí để tìm hiểu sâu về cấu trúc cũng như chức năng của nó vậy nên quản lý bằng Excel được ứng dụng trên tất cả các lĩnh vực cuộc sống Bởi tính phổ biến này nên việc sử dụng Excel làm cộng cụ để quản lý là một việc đơn giản và trở nên phổ biến đối với mọi người

- Excel hỗ trợ tối đa việc trao đổi dữ liệu dùng excel dễ dàng và thuận tiện trong việc trao đổi file thông tin với nhau

- Excel hỗ trợ người dùng thao tác, hiệu chỉnh bảng sửa dữ liệu dễ dàng, có thể tự do thêm bớt, sửa xóa bảng biểu, công thức, số liệu theo ý muốn mà không cần phải chờ sự can thiệp từ nhà cung cấp

- Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc quản lý dữ liệu bằng Excel cũng mang lại không ít khó khăn cho người dùng như:

- Từ thực tế quản lý bằng các file Excel rời rạc trên cho thấy để trích xuất và quản lý thông tin sinh viên một cách khoa học hiệu quả bằng cách sử dụng quản lý bằng Excel không hề dễ dàng, một mặt vừa có thể kiểm soát được sĩ số của các lớp và ngoài ra trích xuất các thông tin thống kê số lượng giới tính nam và giới tính nữ, các sinh viên thuộc dân tộc, tôn giáo, nghiên cứu khoa học của sinh viên, thông tin về số điện thoại của sinh viên làm lớp trưởng của các lớp nếu không có công cụ tra cứu hiện đại và hữu ích thì đây được xem là một việc không thể thực hiện bằng Ecxel từ đó dẫn đến khó khăn đối với người quản lý sinh viên thuộc Khoa

- Những năm trước đây, quản lý sinh viên chủ yếu sử dụng bằng hệ thống sổ sách Quyết định, văn bằng, chứng chỉ, tài liệu, sổ đăng bạ ngày một nhiều thêm

Số lượng học sinh, sinh viên còn ít, nên việc quản lý, xử lý thông tin không gặp nhiều khó khăn, thời gian xử lý công việc phù hợp đối với việc quản lý sinh viên bằng Excel Nhưng hiện nay số lượng và khối lượng công việc, số lượng sinh viên đông, nhiều lớp, khóa, hệ, nhiều ngành thì việc xử lý thông tin không phải là công việc đơn giản nữa vì khối lượng công việc tăng lên rất nhiều lần đòi hỏi phải xây dựng một Form chuẩn chung cho tất cả các yêu cầu tìm kiếm và trích xuất thông tin

- Chính vì vậy, việc quản lý cũng như tìm kiếm thủ công không thể đáp ứng nhu cầu mỗi khi lãnh đạo hay học sinh, sinh viên cần, tốn nhiều thời gian, công sức mà hiệu quả công việc không cao, đôi khi còn thiếu sót thông tin, dẫn đến thông tin bị sai lệch, chưa phản ánh đúng hết thông tin về sinh viên Do đó, để quản lý và xử lý thông tin nhanh, chính xác cần phải xây dựng một hệ thống phần mềm xử lý và quản lý thông tin để phù hợp với xu thế hiện nay

- Qua các khóa học từ bậc Trung cấp, cao đẳng cho đến bậc học đại học việc quản lý đã bộc lộ một số nhược điểm chưa phù hợp, không có phần mềm quản lý, File cơ sở dữ liệu rời rạc, không tập trung, không phù hợp với cách quản lý mới, mẫu danh sách lớp phát cho từng lớp không thống nhất, mỗi khoa thiết kế theo một kiểu

Đặc tả và thiết kế hệ thống

Phòng công tác học sinh, sinh viên và thanh tra giáo dục là phòng chuyên quản lý các thông tin của sinh viên, tình hình biến động của sinh viên trong từng học kỳ, từng năm học Khi sinh viên đến nhập học, nhân viên sẽ lưu thông tin của sinh viên như họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, thành phần xuất thân, … biết được sinh viên thuộc diện chính sách nào, xuất thân trong gia đình như thế nào,

… Theo dõi việc chấp hành nội quy nhà trường cũng như việc chấp hành kỷ luật của sinh viên Cuối mỗi học kỳ, năm học nhân viên sẽ ghi nhận tất cả kết quả học tập cũng như kết quả rèn luyện của sinh viên được lấy từ phòng đào tạo và qua công tác thanh tra rồi nhập vào trong hệ thống để phục vụ cho công tác báo cáo, thống kê tình hình kết quả học tập cũng như rèn luyện của sinh viên Phòng công tác học sinh, sinh viên và thanh tra giáo dục còn quản lý, theo dõi những chế độ chính sách ưu đãi và chính sách xã hội của sinh viên, theo dõi tình hình nội, ngoại trú của sinh viên Trên cơ sở kết quả học tập, rèn luyện Phòng còn theo dõi những sinh viên nào được khen thưởng hay được nhận học bổng các cấp và những sinh viên nào vi phạm kỷ luật của trường Chính vì thế, những thông tin này vẫn phải được lưu trữ cập nhật trong từng học kỳ của năm học Mặt khác, Phòng công tác học sinh, sinh viên và thanh tra giáo dục còn phối hợp với các cơ quan chức năng trong trường về công tác an ninh trật tự, an toàn của nhà trường: (kiểm tra ngăn chặn các tệ nạn xã hội, các hành vi gây mất trật tự, an toàn, vi phạm pháp luật… trong trường) Từng thanh tra viên theo dõi các lớp học, nắm tình hình học tập chuyên cần của sinh viên, công tác chủ nhiệm lớp của Giảng viên Phối hợp với các Phòng ban chức năng liên hệ với gia đình và địa phương để phản ánh, giáo dục và quản lý đối với sinh viên, học sinh khi cần thiết Từ những cơ sở dữ liệu lưu trữ mà mỗi học kỳ hay năm học, người quản lý sẽ xuất ra các báo cáo, thống kê theo quy định của bộ giáo dục và nhà trường.

Phân tích hệ thống

2.3.1 Nhận diện Actor và Use Case

- Hệ thống được chia làm hai phần: một phần dành cho sinh viên (người dùng), một phần dành cho nhân viên quản trị và nhân viên quản lý cập nhật thông tin cho website

- Với người quản trị và nhân viên sẽ tham gia vào các Use Case sau:

Hình 2.3.1: Lược đồ Use Case cho người quản lý và nhân viên

- Trong phần dành cho sinh viên hay người dùng sẽ tham gia vào các Use Case sau:

Hình 2.8 Lược đồ Use Case cho sinh viên (người dùng)

2.3.2 Đặc tả các Use Case:

- Use case Dang Nhap: use case này mô tả cách đăng nhập của người quản lý

- Use case Them Nguoi Dung: use case này mô tả cách thêm người sử dụng hệ thống của người quản lý

- Use case Xuat Bao Cao: use case này mô tả chức năng xuất báo cáo của người quản lý

- Use case Quan Ly Sinh Vien: use case này gồm nhiều use case nhỏ, mô tả các chức năng quản lý sinh viên của người quản lý như sau

- Cập nhật thông tin sinh viên

Hình 2.9 Lược đồ use case cho chức năng cập nhật thông tin sinh viên

Hình 2.10 Lược đồ use case cho chức năng cập nhật lớp và ngành

- Cập nhật hình thức xử lý

Hình 2.11 Lược đồ use case cho chức năng cập nhật hình thức xử lý

- Nạp dữ liệu vào hệ thống

Hình 2.12 Lược đồ use case cho chức năng nạp dữ liệu

- Lược đồ sequence mô tả tác vụ của người quản lý và nhân viên: Sequence đăng nhập:

Hình 2.13 Lược đồ sequence cho tác vụ đăng nhập hệ thống của người quản lý

Hình 2.14 Lược đồ sequence cho tác vụ thêm sinh viên

Hình 2.15 Lược đồ sequence cho tác vụ xóa sinh viên

Hình 2.16 Lược đồ sequence cho tác vụ nạp dữ liệu vào hệ thống

- Sequence tìm kiếm sinh viên

Hình 2.17 Lược đồ sequence cho tác vụ tìm kiếm sinh viên

- Sequence thêm lớp và ngành

Hình 2.18 Lược đồ sequence cho tác vụ thêm ngành(lớp)

- Sequence xóa lớp và ngành

Hình 2.19 Lược đồ sequence cho tác vụ xóa ngành(lớp)

Lược đồ class cho chức năng đăng nhập hệ thống:

Hình 2.20 Lược đồ class cho chức năng đăng nhập

Lược đồ class cho toàn hệ thống:

Hình 2.21 Lược đồ class cho toàn hệ thống

Thiết kế cơ sở dữ liệu

- Mô hình quan hệ ERD:

Hình 2.22 Sơ đồ quan hệ ERD

Mô tả dữ liệu

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Studenid Nvarchar 10 Mã sinh viên Khóa chính

Studenname Nvarchar 50 Tên sinh viên Not null

Sex Nvarchar 50 Giới tính Not null

Date Date Ngày sinh Not null

Address Nvarchar 50 Địa chỉ Not null

Mail Nvarchar 50 Email Not null

Phone Nvarchar 10 Số điện thoại Not null

10 Mã lớp Refferences từ table Lop

Faculityname Nvarchar 50 Tên khoa Not null

Image Nvarchar Hình ảnh Not null

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Lectureid Nvarchar 10 Mã giáo viên Khóa chính

Lecturename Nvarchar 50 Tên giáo viên Not null

Sex Text Giới tính Not null

Date date Ngày sinh Not null

Cccd Nvarchar 50 Căn cước công dân Not null

Mail Nvarchar 50 Email Not null

Phone Nvarchar 50 Số điện thoại Not null address Nvarchar 50 Địa chỉ Not null

Faculityname Nvarchar 50 Tên khoa Not null

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Faculityid Nvarchar 10 Mã khoa Khóa chính

Faculityname Nvarchar 50 Tên khoa Not null

Dean Nvarchar 50 Trưởng khoa Not null

Mail Nvarchar 50 Email Not null phone Nvarchar 50 Số điện thoại Not null

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Classid Nvarchar 10 Mã lớp Khóa chính

Classname Nvarchar 50 Tên Lớp Not null

Course Nvarchar 50 Khóa học Not null

Nuberstudent Int Sĩ số Not null

Faculityname Nvarchar 50 Khoa Not null

Lecturename Nvarchar 50 Tên môn học Not null

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Subjectid Nvarchar 10 Mã môn học Khóa chính

Subjectname Nvarchar 50 Tên môn học Not null

Lessonnumber Int Số tiết Not null

Lecturename Nvarchar 50 Tên bài giảng Not null

Classid Nvarchar 50 Mã lớp Refferences từ table Lop

Course Nvarchar 50 Khóa Not null

Faculityname Nvarchar 50 Tên khoa Not null

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Studentid Nvarchar 50 Mã sinh viên Refferences từ table Sinhvien

Faculityname Nvarchar 50 Tên khoa Not null

Classid Nvarchar 50 Mã lớp Refferences từ table Lop

Subjectname Nvarchar 50 Tên môn học Not null

Lecturename Nvarchar 50 Tên bài giảng Not null

Hs1 Float Hệ số 1 Not null

Hs2 Float Hệ số 2 Not null

Tscore Float Điểm TB Not null

Tscore Float Điểm TB Not null

Classification Nvarchar 50 Xếp loại Not null

2.5.7 Table Quản lý tài khoản

Tên Kiểu dữ liệu Kích thước Diễn giải Ghi chú

Username Nvarchar 10 Tài khoản Khóa chính

Password Nvarchar 50 Mật khẩu Not null

Fullname Nvarchar 50 Họ tên Not null

Sex Text Giới tính Not null date date Ngày sinh Not null

Address Nvarchar 50 Địa chỉnh Not null

Mail Nvarchar 50 Email Not null

Phone Nvarchar 50 Số điện thoại Not null

Image varbunary 100 Hình ảnh Not null

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Chức năng đăng nhập hệ thống

Hình 3.23 Trang đăng nhập của hệ thống

- Mục đích: Đăng nhập vào hệ thống với tên đăng nhập và mật khẩu của người đăng ký sử dụng có trong cơ sở dữ liệu

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập Tên Đăng Nhập và Mật Khẩu

- Dữ liệu đầu vào: Textbox Tên Đăng Nhập và Mật Khẩu

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo đăng nhập thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng sẽ nhập đúng Tên Đăng Nhập và Mật Khẩu Sau đó nhấn nút Đăng Nhập để đăng nhập Nếu đăng nhập thành công thì cho phép sử dụng hệ thống Ngược lại, sẽ xuất hiện thông báo đăng nhập thất bại.

Chức năng đăng kí hệ thống

Hình 3.24 Trang đăng kí của hệ thống

- Mục đích: Thực hiện việc đăng ký tài khoản mới vào hệ thống bằng cách cung cấp các thông tin yêu cầu, để sau đó có thể sử dụng tên đăng nhập và mật khẩu để truy cập vào hệ thống

- Điều kiện tiên quyết: Cần nhập đầy đủ các thông tin

- Dữ liệu đầu vào: Textbox Họ tên, Tài khoản, Mật khẩu, Nhập lại mật khẩu, Địa chỉ, Email, Số điện thoại Combobox Giới tính, Datetimepicker Ngày sinh

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo đăng kí thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng sẽ nhập đầy đủ thông tin đăng kí Sau đó nhấn nút Đăng kí để đăng kí Nếu đăng kí thành công thì cho phép sử dụng hệ thống Ngược lại, sẽ xuất hiện thông báo đăng nhập thất bại.

Chức năng quên mật khẩu

Hình 3.25 Trang quên mật khẩu của hệ thống

- Mục đích: Thực hiện việc Thực hiện quá trình đặt lại mật khẩu cho tài khoản đã đăng ký trong hệ thống bằng cách cung cấp các thông tin xác nhận, nhằm khôi phục quyền truy cập sau khi người dùng quên mật khẩu ban đầu

- Điều kiện tiên quyết: Cần nhập đầy đủ các thông tin

- Dữ liệu đầu vào: Textbox Tài khoản, Email, Mật khẩu mới, Nhập lại mật khẩu

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo lấy lại mật khẩu thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng sẽ nhập đầy đủ thông tin trên trang quên mật khẩu Sau đó nhấn nút Đổi mật khẩu để đổi mật khẩu Nếu thành công thì cho phép sử dụng hệ thống Ngược lại, sẽ xuất hiện thông báo đăng nhập thất bại.

Chức năng quản lý sinh viên

Hình 3.27 Form quản lý sinh viên

- Mục đích: Quản lý những thông tin của sinh viên như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của sinh viên

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã sinh viên và mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì sinh viên này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Textbox mã sinh viên, họ sinh viên, tên sinh viên, địa chỉ, Email, số điện thoại, mã lớp Datetimepicker ngày sinh Combobox giới tình và khoa

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng phải nhập thông tin của sinh viên Sau đó tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà nhấn vào nút có các chức năng bên dưới Khi click vào một chức năng sẽ xuất hiện thông báo cho người dùng biết chức năng đó thực hiện thành công hay thất bại.

Chức năng quản lý giáo viên

Hình 3.28 Form Quản lý Giáo viên

- Mục đích: Quản lý những thông tin của giáo viên như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của giáo viên

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã giáo viên và mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì giáo viên này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Textbox mã giáo viên, họ giáo viên, tên giáo viên, địa chỉ, Email, số điện thoại, mã lớp Datetimepicker ngày sinh Combobox giới tình và khoa

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng phải nhập thông tin của giáo viên Sau đó tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà nhấn vào nút có các chức năng bên dưới Khi click vào một chức năng sẽ xuất hiện thông báo cho người dùng biết chức năng đó thực hiện thành công hay thất bại.

Chức năng quản lý khoa

Hình 3.29 Form Quản lý khoa

- Mục đích: Quản lý những thông tin của khoa như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của khoa

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã khoa là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì khoa này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Textbox mã khoa, tên khoa, Email, Trưởng khoa, số điện

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng cần nhập thông tin về khoa Sau khi nhập thông tin, người dùng có thể tiến hành các chức năng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Khi thực hiện một chức năng bằng cách nhấn vào nút tương ứng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo để thông báo cho người dùng về kết quả của chức năng đó, liệu nó đã được thực hiện thành công hay không.

Chức năng quản lý lớp

Hình 3.30 Form Quản lý lớp

- Mục đích: Quản lý những thông tin của lớp như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của lớp

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì khoa này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Textbox mã lớp, tên lớp, Giáo viên chủ nhiệm, Sĩ số Combobox Khóa, Khoa

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

Mô tả: Người dùng cần nhập thông tin về lớp Sau khi nhập thông tin, người dùng có thể tiến hành các chức năng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Khi thực hiện một chức năng bằng cách nhấn vào nút tương ứng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo để thông báo cho người dùng về kết quả của chức năng đó, liệu nó đã được thực hiện thành công hay không.

Chức năng quản lý môn học

Hình 3.31 Form Quản lý môn học

- Mục đích: Quản lý những thông tin của các môn học như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của lớp

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã môn học và mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì khoa này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Textbox mã môn học, tên môn học, mã lớp, số tiết Combobox Khoa, giáo viên, khóa

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng cần nhập thông tin về môn học Sau khi nhập thông tin, người dùng có thể tiến hành các chức năng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Khi thực hiện một chức năng bằng cách nhấn vào nút tương ứng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo để thông báo cho người dùng về kết quả của chức năng đó, liệu nó đã được thực hiện thành công hay không.

Quản lý thông tin về điểm

Hình 3.32 Form Quản lý điểm

- Mục đích: Quản lý những thông tin điểm của từng sinh viên như cho phép thêm, xóa, cập nhật thông tin của điểm

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã sinh viên và mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì khoa này phải tồn tại

- Dữ liệu đầu vào: Combobox Mã sinh viên, khoa, mã lớp, môn học, giáo viên, điểm thi, Điểm TB

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo thêm, xóa, sửa thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng cần nhập thông tin về điểm Sau khi nhập thông tin, người dùng có thể tiến hành các chức năng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Khi thực hiện một chức năng bằng cách nhấn vào nút tương ứng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo để thông báo cho người dùng về kết quả của chức năng đó, liệu nó đã được thực hiện thành công hay không.

Bảng thống kê

- Mục đích: Xuất những thông tin của từng sinh

- Điều kiện tiên quyết: Phải nhập mã sinh viên và mã lớp là điều kiện bắt buộc, còn những thuộc tính khác thì có thể bỏ trống Đối với chức năng xóa, sửa thì khoa này phải

- Dữ liệu đầu vào: Combobox Mã sinh viên, khoa, mã lớp, môn học, giáo viên

- Dữ liệu đầu ra: Thông báo lọc thông tin thành công hay thất bại

- Mô tả: Người dùng cần nhập thông tin về sinh viên Sau khi nhập thông tin, người dùng có thể tiến hành các chức năng khác tùy thuộc vào mục đích sử dụng Khi thực hiện một chức năng bằng cách nhấn vào nút tương ứng, hệ thống sẽ hiển thị thông báo để thông báo cho người dùng về kết quả của chức năng đó, liệu nó đã được thực hiện thành công hay không.

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Phương châm của nhà trường - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 1.2. Phương châm của nhà trường (Trang 9)
Hình 1.4. Tổng số học sinh toàn trường năm học 2023 - 2024 - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 1.4. Tổng số học sinh toàn trường năm học 2023 - 2024 (Trang 10)
Hình 1.3. Logo Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 1.3. Logo Trường Cao đẳng công nghiệp Bắc Ninh (Trang 10)
Hình 1.5. Danh sách sinh viên lớp Tự động hoá công nghiệp cao đẳng K13  Qua công cụ quản lý sinh viên bằng Excel từ khảo sát thực tế này cho ta thấy  được việc quản lý sinh viên đã bộc lộ rất nhiều nhược điểm và thiếu sót và công - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 1.5. Danh sách sinh viên lớp Tự động hoá công nghiệp cao đẳng K13 Qua công cụ quản lý sinh viên bằng Excel từ khảo sát thực tế này cho ta thấy được việc quản lý sinh viên đã bộc lộ rất nhiều nhược điểm và thiếu sót và công (Trang 11)
Hình 1.6. Danh sách sinh viên lớp điện tử công nghiệp liên thông cao đẳng khoá 5  Đây là file dữ liệu về danh sách thông tin của sinh viên lớp điện tử công nghiệp  liên thông cao đẳng khoá 5 được quản lý bằng excel bao gồm các trường dữ liệu: - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 1.6. Danh sách sinh viên lớp điện tử công nghiệp liên thông cao đẳng khoá 5 Đây là file dữ liệu về danh sách thông tin của sinh viên lớp điện tử công nghiệp liên thông cao đẳng khoá 5 được quản lý bằng excel bao gồm các trường dữ liệu: (Trang 12)
Hình 2.3.1: Lược đồ Use Case cho người quản lý và nhân viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.3.1 Lược đồ Use Case cho người quản lý và nhân viên (Trang 24)
Hình 2.8. Lược đồ Use Case cho sinh viên (người dùng) - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.8. Lược đồ Use Case cho sinh viên (người dùng) (Trang 24)
Hình 2.10.  Lược đồ use case cho chức năng cập nhật lớp và ngành - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.10. Lược đồ use case cho chức năng cập nhật lớp và ngành (Trang 25)
Hình 2.9. Lược đồ use case cho chức năng cập nhật  thông tin sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.9. Lược đồ use case cho chức năng cập nhật thông tin sinh viên (Trang 25)
Hình 2.11. Lược đồ use case cho chức năng cập nhật hình thức xử lý - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.11. Lược đồ use case cho chức năng cập nhật hình thức xử lý (Trang 26)
Hình 2.12. Lược đồ use case cho chức năng nạp dữ liệu - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.12. Lược đồ use case cho chức năng nạp dữ liệu (Trang 26)
Hình 2.13. Lược đồ sequence cho tác vụ đăng nhập hệ thống của người quản lý - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.13. Lược đồ sequence cho tác vụ đăng nhập hệ thống của người quản lý (Trang 27)
Hình 2.14. Lược đồ sequence cho tác vụ thêm sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.14. Lược đồ sequence cho tác vụ thêm sinh viên (Trang 27)
Hình 2.15. Lược đồ sequence cho tác vụ xóa sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.15. Lược đồ sequence cho tác vụ xóa sinh viên (Trang 28)
Hình 2.16. Lược đồ sequence cho tác vụ nạp dữ liệu vào hệ thống - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.16. Lược đồ sequence cho tác vụ nạp dữ liệu vào hệ thống (Trang 28)
Hình 2.17. Lược đồ sequence cho tác vụ tìm kiếm sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.17. Lược đồ sequence cho tác vụ tìm kiếm sinh viên (Trang 29)
Hình 2.18. Lược đồ sequence cho tác vụ thêm ngành(lớp) - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.18. Lược đồ sequence cho tác vụ thêm ngành(lớp) (Trang 29)
Hình 2.19. Lược đồ sequence cho tác vụ xóa ngành(lớp) - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.19. Lược đồ sequence cho tác vụ xóa ngành(lớp) (Trang 30)
Hình 2.21. Lược đồ class cho toàn hệ thống - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.21. Lược đồ class cho toàn hệ thống (Trang 31)
Hình 2.22. Sơ đồ quan hệ ERD - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 2.22. Sơ đồ quan hệ ERD (Trang 31)
Image  varbunary  100  Hình ảnh  Not null - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
mage varbunary 100 Hình ảnh Not null (Trang 34)
Hình 3.24. Trang đăng kí của hệ thống - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.24. Trang đăng kí của hệ thống (Trang 37)
Hình 3.26. Hình Trang admin  3.5. Chức năng quản lý sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.26. Hình Trang admin 3.5. Chức năng quản lý sinh viên (Trang 39)
Hình 3.27. Form quản lý sinh viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.27. Form quản lý sinh viên (Trang 39)
Hình 3.28.  Form Quản lý Giáo viên - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.28. Form Quản lý Giáo viên (Trang 40)
Hình 3.29.  Form Quản lý khoa - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.29. Form Quản lý khoa (Trang 41)
Hình 3.30.  Form Quản lý lớp - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.30. Form Quản lý lớp (Trang 42)
Hình 3.31.  Form Quản lý môn học - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.31. Form Quản lý môn học (Trang 43)
Hình 3.32.  Form Quản lý điểm - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
Hình 3.32. Form Quản lý điểm (Trang 44)
3.11. Bảng thống kê - Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Lý Sinh Viên Tại Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Bắc Ninh.pdf
3.11. Bảng thống kê (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w