1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm non

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm non
Tác giả Phan Thị Lan Anh, Phan Thị Thương
Trường học Trường Mầm Non Đại Yên
Chuyên ngành Giáo dục âm nhạc
Thể loại Giáo án kiến tập miền
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Chương Mỹ
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 308,35 KB

Nội dung

Giáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm nonGiáo dục âm nhạc hát cho mẹ xem cho trẻ mầm non

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHƯƠNG MỸ

TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI YÊN

GIÁO ÁN KIẾN TẬP MIỀN

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC

Đề tài: + NDTT: - Dạy hát : Múa cho mẹ xem (ST: Xuân Giao)

(Hình thức nâng cao: Hát lĩnh xướng và hoà giọng, Pop - ballad,

đọc Rap, hát to – nhỏ ) + NDKH: - Nghe hát: Gặp mẹ trong mơ

Nhạc nước ngoài ( Lời việt: Lê Tự Minh)

- TCÂN: Vòng tròn tiết tấu

Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi

Số trẻ: 18 – 20 trẻ

Thời gian: 25 - 30 phút

GV thực hiện: Phan Thị Lan Anh

Phan Thị Thươg

Năm học: 2023 - 2024

Trang 2

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động giáo dục âm nhạc

Đề tài: + NDTT: - Dạy hát : Múa cho mẹ xem (ST: Xuân Giao)

(Hình thức nâng cao: Hát lĩnh xướng và hoà giọng, Pop - ballad,

đọc Rap, hát to – nhỏ ) + NDKH: - Nghe hát: Gặp mẹ trong mơ

Nhạc nước ngoài ( Lời việt: Lê Tự Minh)

- TCÂN: Vòng tròn tiết tấu

Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi

Số trẻ: 18 – 20 trẻ

Thời gian: 25 - 30 phút

GV thực hiện: Phan Thị Lan Anh

Phan Thị Thương

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và thuộc lờibài hát: “Múa cho mẹ xem” do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác

- Trẻ biết hát lĩnh xướng, hát to – nhỏ, đọc Rap theo tay nhịp và nhạc

- Trẻ biết hát theo phong cách phối mới: nhạc Rap, nhạc pob-balad trên nền nhạc gốc

- Trẻ hiểu nội dung bài hát nghe: Gặp mẹ trong mơ Nhạc nước ngoài ( Lời việt:

Lê Tự Minh)

- Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi: “Vòng tròn tiết tấu”

2 Kỹ năng

- Trẻ thể hiện bài hát “ Múa cho mẹ xem” một cách tự nhiên, vui tươi, đúng lời

ca, giai điệu

- Trẻ có kỹ năng luyện giọng, hát nhóm, hát lĩnh xướng hòa giọng, hát to- nhỏ

và có kĩ năng hát theo các phong cách nhạc khác nhau: Rap, Pop-ballad

- Trẻ có kỹ năng biểu diễn bài hát (cầm nhạc cụ, thể hiện động tác, cử chỉ, cảm xúc)

- Phát triển kỹ năng nghe trọn vẹn tác phẩm và cảm thụ giai điệu âm nhạc, hưởng ứng và thể hiện cảm xúc phù hợp với bài hát được nghe Hình thành ở trẻ những xúc cảm thẩm mĩ

- Trẻ có kĩ năng chơi trò chơi : “ Vòng tròn tiết tấu ”

3 Thái độ

Trang 3

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, yêu thích hoạt động âm nhạc, thích hát, nghe các giai điệu bài hát

- Trẻ yêu quý, trân trọng, thể hiện tình cảm với mẹ

II Chuẩn bị

1 Địa điểm

- Phòng âm nhạc

- Trang trí sân khấu và không gian phù hợp với hoạt động

2 Đồ dùng của cô:

- Loa, đài, máy tính.

- Nhạc bài hát: Múa cho mẹ xem (bản gốc, bản rap, bản pob- balad), Gặp mẹ trong mơ, nhạc trò chơi

- Dụng cụ âm nhạc: Đàn organ, đàn ghi ta,

- Trang phục phù hợp cho bài dạy

3 Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục biểu diễn.

- Phụ kiện biểu diễn: Bờm hoa, nơ tay, mũ, kính

- Dụng cụ âm nhạc: Trống, mic, đàn,

III.Cách tiến hành

Thời

gian

Nội dung

và tiến trình HĐ

học

Phương pháp và hình thức tổ chức

Hoạt động của cô Hoạt động của

trẻ 2- 3

phút

22 – 25

phút

1 Ổn

định tổ

chức –

Gây

hứng thú

2

Phương

pháp:

a.Trò

chơi âm

nhạc:

- Cô 2: Cô tập chung trẻ.

- Cô 1: Xin chào mừng tất cả các bé đã đến với

chương trình “ Giai điệu tình yêu” ngày hôm nay

- Giới thiệu khách

- Đồng hành cùng chương trình còn có cô Lan Anh, cô Thương Và thành phần không thể thiếu

đó chính là sự góp mặt của các bé lớp MGN B4

- Vậy các con đã sẵn sàng để chương trình của chúng ta bắt đâù chưa?

* Trò chơi thứ 1: Vòng tròn tiết tấu.

- Để bắt đầu chương trình ngày hôm nay xin mời tất cả các con cùng đến với phần đầu tiên qua trò chơi được mang tên “ Vòng tròn tiết tấu”

Cô 2: - Mời trẻ nhắc lại cách chơi.

- Cách chơi:

+ Lần 1: Cô mời trẻ lên lấy cốc và ngồi thành

- Trẻ lại gần cô

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ chào

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi cùng cô

Trang 4

Vòng tròn

tiết tấu

b Dạy

hát:

Múa cho

mẹ xem

( ST:

Xuân

Giao )

(hình thức

nâng cao)

vòng tròn, khi nhạc nổi lên trẻ vận động theo giai điệu bản nhạc kết hợp với cốc theo tiết tấu tạo thành 1 vòng tròn âm nhạc

+ Lần 2: Trẻ đứng dậy kết thành vòng tròn vận động theo điệu nhạc cùng cô

Cô 2: Nhận xét trẻ chơi trò chơi.

* Trò chơi 2: Giai điệu bài hát gốc.

+ Cho trẻ ôn lại bài hát: “Múa cho mẹ xem”

Cô 1:

- Và bây giờ xin mời tất cả các con cùng đến với phần thứ hai mang tên “ Giai điệu bài hát gốc”

- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc trong bài hát :

“ Múa cho mẹ xem ”

- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Trước khi thể hiện bài hát này cô mời các con cùng luyện giọng với cô nhé Xin mời các con

- Cho trẻ hát lại bài hát : “Múa cho mẹ xem”

- Cô nhận xét và khen trẻ

* Trò chơi thứ 3: Nghe thấu, hát tài

- Ở phần chơi này các con sẽ lựa chọn một nốt nhạc Sau mỗi nốt nhạc là 1 hình ảnh kèm theo giai điệu của bài hát Nhiệm vụ của các con là sẽ lắng nghe và cảm nhận xem bài hát sẽ được phối theo phong cách nhạc nào nhé

+ Nhạc Ráp: Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc Rap của bài hát “ Múa cho mẹ xem” và hỏi trẻ có cảm nhận

gì về đoạn nhạc vừa nghe?

( Cô giải thích: Giai điệu bản nhạc các con vừa nghe được phối theo phong cách nhạc Rap có tiếng trống mạnh, hùng hồn, mạnh mẽ, khi đọc các con phải đọc dứt khoát, có tiết tấu để thể hiện được chất Ráp nhé.)

- Để thể hiện ca khúc: “Múa cho mẹ xem ” theo phong cách nhạc rap thật là hay thì yêu cầu của cô với phong cách nhạc này là chúng mình sẽ hát to – nhỏ theo nhịp tay của cô Khi cô đưa tay thấp các con hát nhỏ, khi cô đưa tay cao thì các con hát to

- Cô cho trẻ hát to – nhỏ theo yêu cầu của cô

- Cô cho trẻ đọc ráp (1-2 lần) và nhận xét, khen trẻ

+ Nhạc pob – ballad: Cho trẻ chọn nốt nhạc, mở ra hình ảnh mang giai điệu bài hát: “ Múa cho mẹ

- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ luyện thanh

- Trẻ thực hiện

- Trẻ chọn

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ đọc rap

- Trẻ chọn

- Trẻ trả lời

Trang 5

xem” theo phong cách Pob - ballad

- Cô hỏi trẻ cảm nhận gì về giai điệu bài hát này?

( Cô giải thích: Đây là bản phối theo phong cách

pob- ballad nên có tiết tấu vui tươi, tình cảm và

nhẹ nhàng Khi hát các con hát thật là vui tươi, nhẹ

nhàng và tình cảm các con nhớ chưa?

- Để thể hiện ca khúc “ Múa cho mẹ xem ” theo

phong cách nhạc Pob-ballad thật hay thì cô Anh sẽ

dạy các con hát lĩnh xướng và hòa giọng với cô

nhé: Cô Anh sẽ là người lĩnh xướng và các con sẽ

là người hòa giọng, cô Anh sẽ lĩnh xướng ở những

câu:

“ Hai bàn tay của em”

“ Khi em đưa tay lên ”

“ Khi em đưa tay xuống”

- Và bây giờ cô Anh xin mời các con cùng đứng

lên thể hiện lại cùng cô nào! ( Cô nhận xét và khen

trẻ)

- Vừa rồi các con đã cùng nhau thể hiện 2 phong

cách nhạc Rap và Pob – Ballad rất là giỏi bây giờ

cô xin mời các con sẽ tách thành 2 nhóm, bạn nào

thích phong cách nhạc Rap thì đứng về phía cô

Anh, bạn nào thích phong cách nhạc Pob – Ballad

thì sẽ đứng bên phía cô Thương và chúng mình sẽ

cùng nhau thảo luận xem sẽ đặt tên nhóm là gì và

cần sử dụng những đạo cụ nào cho bài hát thật hay

và hấp dẫn nhé

- Cô cho từng nhóm lên biểu diễn

- Cô mời 1-2 trẻ lên thể hiện lại 1 trong 2 phong

cách nhạc Rap, Pob - Ballad

(Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận xét và khen động viên

trẻ)

Trò chơi thứ 4: Giai điệu yêu thương

- Ở trò chơi này cô Thương sẽ là người chọn nốt

nhạc cô Anh sẽ giành cho chúng mình 1 điều bất

ngờ và không biết đó là điều bất ngờ gì các con

chờ cô trong giấy lát nhé!

- Cô 2: Chọn nốt nhạc

- Các con ạ! mỗi chúng ta ai cũng có 1 người mẹ

để yêu thương, mẹ luôn là người gần gũi, chăm

sóc, lo lắng cho chúng ta Cô tin chắc rằng ai cũng

yêu thương và kính trọng mẹ của mình Chính vì

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Trang 6

1-2 phút

c Nghe

hát: Gặp

mẹ trong

Nhạc

nước

ngoài

( Lời việt:

Lê Tự

Minh)

3 Kết

thúc

như vậy mà các tác giả lấy đó là ý tưởng để sáng tác nên các bài hát rất hay về mẹ

Hôm nay cô Lan Anh cũng có 1 bài hát mà lời của bài hát tái hiện lại giấc mơ con được gặp mẹ đó là bài hát: “Gặp mẹ trong mơ” nhạc nước ngoài lời viêt: Lê Tự Minh Xin mời các con cùng thưởng thức

Cô 1: - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Hát kết hợp với nhạc và cử chỉ, điệu bộ

- Hỏi trẻ:

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát có tên là gì?

Do ai sáng tác?

+ Giảng nội dung bài hát nghe: Bài hát nói về những cảm xúc rung động của một người con dành cho mẹ của mình, người mẹ đó đã không còn trên thế gian, ở một phương trời rất xa xôi, người con luôn mong muốn được gặp lại mẹ của mình, cầu mong mẹ dịu hiền có thể trở về với mình

* Giáo dục: Giáo dục trẻ luôn yêu quý, vâng lời những người thân xung quanh mình đặc biệt là mẹ

đã sinh ra chúng ta chăm sóc cho các con từng bữa

ăn giấc ngủ

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cô 2 và trẻ múa minh họa theo bài hát

- Chương trình “ Giai điệu tình yêu” của lớp B4 đến đây là kết thúc Xin được cảm ơn sự có mặt của các cô giáo, cảm ơn những lời ca tiếng hát của các con Cô khen tất cả các con xin chào và hẹn gặp lại trong các chương trình lần sau

- Trẻ lắng nghe

và hưởng ứng cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

và hưởng ứng cùng cô

- Trẻ chào khách

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w