DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Máy X – quang răng di động Hình 1.2 Máy X – quang răng treo tường Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo bóng phát tia X Hình 1.4 Bảng điều khiển máy X – quang răng Hình 2.1 Phim
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÁI NGUYÊN
BỘ MÔN NHA KHOA CƠ SỞ
CHUYÊN ĐỀ
KỸ THUẬT CHỤP X-QUANG TRONG MIỆNG VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ NỘI NHA
HỌC PHẦN : CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG NHA KHOA
Thái Nguyên, năm 2023
MỤC LỤC
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
NỘI DUNG
1.Cấu tạo và hoạt động của máy X-quang răng
1.1.Cấu tạo chung của máy X-quang răng
1.2.Hoạt động của máy X-quang răng
2 Phim X-quang răng
2.1 Cấu tạo chung của phim X-quang răng
2.2 Các loại phim trong miệng thông dụng
3 Phim Xquang cận chóp
3.1.Kỹ thuật chụp phim song song
3.2 Kỹ thuật chụp phim phân giác
3.3.Chỉ định
3.4.Kỹ thuật chụp phim………
4 Phim cánh cắn
4.1 Chỉ định
4.2 Kỹ thuật chụp phim
4.3 Ưu nhược điểm của chụp phim cánh cắn
5 Phim cắn
5.1 Chỉ định
5.2 Kỹ thuật chụp phim
5.3 Ưu nhược điểm của chụp phim cắn
6 Rửa phim Xquang răng
6.1.Thùng rửa phim
6.2.Dung dịch rửa phim
6.3 Quy trình rửa phim bằng tay
1
Trang 36.4 Phim X-quang nha khoa rửa nhanh Ergonom - X
6.5 Thiết bị chẩn đoán hình ảnh kỹ thuật số
7 Ứng dụng phim X-quang trong nội nha…………
7.1 Ứng dụng phim X-quang trong chẩn đoán các bệnh lý nội
nha
7.2 Ứng dụng phim X-quang trong điều trị nội
nha………
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Máy X – quang răng di động
Hình 1.2 Máy X – quang răng treo tường
Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo bóng phát tia X
Hình 1.4 Bảng điều khiển máy X – quang răng
Hình 2.1 Phim X – quang răng
Hình 2.2 Phim cánh cắn và phim cận chóp loại rửa nhanh
Hình 3.1 Kỹ thuật chụp phim song song
Hình 3.2 Kỹ thuật chụp phim phân giác
Hình 3.3 Bộ dụng cụ giữ phim trong miệng XCP
Hình 3.4 Điểm vào của tia trung tâm
Hình 3.5 Chụp vùng răng cửa hàm trên bằng kỹ thuật song song
Hình 3.6 Chụp vùng răng nanh hàm trên bằng kỹ thuật song song
Hình 3.7 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm trên bằng kỹ thuật song songHình 3.8 Chụp vùng răng hàm lớn hàm trên bằng kỹ thuật song songHình 3.9 Hình 3.9 Chụp vùng răng cửa hàm dưới bằng kỹ thuật song songHình 3.10 Chụp vùng răng nanh hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Hình 3.11 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Trang 4Hình 3.12 Chụp vùng răng hàm lớn hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Hình 3.13 Chụp vùng răng cửa hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.14 Chụp vùng răng nanh hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.15 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.16 Chụp vùng răng hàm lớn hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.17 Chụp vùng răng cửa hàm dưới bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.18 Chụp vùng răng nanh hàm dưới bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.19 Chụp vùng răng hàm lớn hàm dưới bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.20 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm dưới bằng kỹ thuật phân giác
Hình 4.1 Vị trí đặt phim cánh cắn vùng răng sau
Hình 4.2 Chụp phim cánh cắn vùng răng sau
Hình 5.1 A.Chụp phim cắn bằng kỹ thuật Topographic
B Chụp phim cắn bằng kỹ thuật Cross – section
Hình 5.2 A.Chụp phim cắn vùng răng cửa hàm trên bằng kỹ thuật Topographic
B Chụp phim cắn hàm trên bằng kỹ thuật Cross – section
Hình 5.3 A.Chụp phim cắn hàm dưới bằng kỹ thuật Topographic
B Chụp phim cắn hàm dưới bằng kỹ thuật Cross – section
Hình 6.1 Thùng rửa phim X-quang răng
Hình 6.3 Sensor Nha khoa của hãng Nanopix
Hình 6.4 Máy Scan phim CB – 100
Hình 7.1 Phim X-quang hỗ trợ nhận dạng hệ thống ống tủy trong điều trị nội nhaHình 7.2 Phim X-quang hỗ trợ đánh giá tình trạng mô nha chu quanh chóp vàvùng bên
Hình 7.3 Một số trường hợp thận trọng với hình ảnh trên phim X-quang trongchẩn đoán và điều trị nội nha
Hình 7.4 Một số trường hợp thận trọng với hình ảnh trên phim X-quang trongchẩn đoán và điều trị nội nha
Hình 7.5 Tổn thương sâu răng tái phát trên phim cánh cắn
Trang 5Hình 7.6 Xác định chiều dài làm việc ở răng nhiều chân
Hình 7.7 Đo chiều dài nội nha trên răng cối lớn trên
Hình 7.8 Đo chiều dài nội nha trên răng cối nhỏ trên
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chụp X-quang trong miệng là một kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trongviệc chẩn đoán và điều trị các bệnh răng miệng Đây là phương pháp nhằm ghilại hình ảnh trong khoang miệng, kỹ thuật này thể hiện rõ các bộ phận bao gồmrăng, xương hàm, mô mềm, chân răng, tuỷ răng Vì vậy, bác sĩ Răng Hàm Mặt
có thể phát hiện sớm các vấn đề về nha khoa như răng mọc lệch, mọc răng khôn,sâu răng, viêm tuỷ răng Hiện nay, chụp X-quang nha khoa được coi là antoàn và có mức độ phơi nhiễm phóng xạ thấp
Chụp phim trong miệng là phương pháp đặt phim X-quang trong khoangmiệng và tiến hành chụp phim Hiện nay có ba phương pháp chụp phim trongmiệng là: chụp phim cận chóp, chụp phim cánh cắn và chụp phim cắn Chụpphim theo phương pháp nào chúng ta đều có thể sử dụng một trong hai kỹ thuậtchụp phim là kỹ thuật phân giác hoặc kỹ thuật song song Cả hai kỹ thuật nàyđều có thể áp dụng linh hoạt để đáp ứng với một số tình trạng đặc biệt trongkhoang miệng và mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm riêngnhưng cả hai kỹ thuật đều cho kết quả tốt nếu người chụp cẩn thận và nắm vữngcác nguyên tắc khi chụp phim
Để hiểu rõ về vấn đề này em xin nghiên cứu chuyên đề:
Trang 6“ Kỹ thuật chụp X-quang trong miệng và ứng dụng điều trị nội nha” với
1 Cấu tạo và hoạt động của máy X-quang răng
1.1.Cấu tạo chung của máy X-quang răng
Máy X-quang răng gồm hai loại là máy treo tường và máy di động Cả hailoại đều có các thành phần cấu tạo chung gồm:
Bảng điều khiển có cấu tạo dạng hộp gắn tường hoặc một thanh gắn tườnghoặc hộp điều khiển cầm tay
Bóng phát tia X hay bóng trung tâm, vỏ bóng được làm bằng kim loạiđúc, được lót một lớp chì tránh rò rỉ phóng xạ theo mọi hướng trừ hướng ra củaống khu trú tia Bóng phát tia X là bóng thủy tinh, trong đó không khí được rút
đi toàn bộ Trong bóng có gắn một điện cực dương (anode) và một điện cực âm
Hệ thống tay vươn dài có khả năng gập duỗi dễ dàng trong không gian.Bóng trung tâm được gắn với cánh tay vươn dài bằng một tay đòn có thể quay
Côn định vị
Trang 7Hình 1.1 Máy X-quang răng di động
Hình 1.2 Máy X-quang răng treo tường
Hình 1.3 Sơ đồ minh họa quá trình phát sinh tia X và cấu tạo bóng phát tia X
Quá trình phát sinh tia X cần một môi trường khí kém hoặc chân không.Tia X tạo ra nhờ hai điều kiện đồng thời là có nguồn năng lượng cung cấp đểđốt nóng tóc đèn, tạo ra các điện tử và có một hiệu điện thế cao (khoảng 50-100KV) giúp các điện tử chuyển động nhanh từ cực âm (cathode) về cực dương(anode) Từ đó lượng tia X có tác dụng tạo ảnh phụ thuộc 3 yếu tố: hiệu điện thế
Trang 8làm điện tử chuyển động (KV), nguồn năng lượng tạo ra điện tử (mA), thời gianphát tia X.
Hình 1.4 Bảng điều khiển máy X – quang răng
Trên bảng điều khiển có các nút chính gồm: công tắc nguồn, các nút điềuchỉnh chế độ chụp (lựa chọn bệnh nhân, lựa chọn răng), đồng hồ đếm thời gian
và nút chụp
1.2.Hoạt động của máy X – quang răng
Để vận hành tốt máy chụp X-quang thì người chụp phải nắm được kiếnthức cơ bản về sự tạo ra tia X và hoạt động của bóng tia X
Thực hiện công tác chuẩn bị: hướng dẫn, giải thích đầy đủ, chu đáo chobệnh nhân, hướng dẫn bệnh nhân ngồi đúng tư thế, mặc áo chì cho bệnh nhân,
vệ sinh dụng cụ và người chụp phải rửa tay, đeo găng tay đúng quy cách
Cuối cùng để đạt kết quả tốt, người sử sụng máy chụp tuân thủ theo cácbước sau:
Bước 1: Bật công tắc ON (Máy sáng đèn là được)
Bước 2: Tùy từng máy nhà sản xuất cái đặt sẵn, nếu không phải chọn mA
và kVp thích hợp
Bước 3: Đặt thời gian thích hợp
Bước 4: Đặt phim trong miệng bệnh nhân, giữ phim tại chỗ bằng dụng cụgiữ phim hoặc hướng dẫn bệnh nhân tự giữ bằng tay
Bước 5: Điều chỉnh côn định vị sao cho tia trung tâm chiếu thẳng vào giữaphim với góc ngang và góc đứng thích hợp
Bước 6: Cầm dây công tắc và di chuyển đến vị trí thích hợp (cách xa bóngtia X ít nhất 1,83m) hoặc đứng vào phòng điều khiển riêng Ấn giữ chụp cho đếnkhi hết thời gian chụp
Bước 7: Theo dõi kim chỉ trên đồng hồ đo mA trong thời gian chụp Hầuhết các máy hiện nay thời gian chụp tự động cài đặt khi ta chọn vùng răng cầnchụp và nó duy trì cho đến lần lựa chọn sau
Bước 8: Chụp xong, lấy phim ra khỏi miệng bệnh nhân Sau lần chụp cuốicùng phải tắt máy, gập cánh tay tránh va đập hỏng máy
Trang 9Bước 9: Hết ngày làm việc phải tắt nguồn điện đề phòng các sự cố về điện
gây hỏng máy.
2 Phim X-quang răng
2.1.Cấu tạo chung của phim X-quang răng
Hầu hết các phim được sử dụng trong nha khoa đều làm bằng tấm polyestermỏng, mềm dẻo, có màu sang hoặc màu xanh, dày khoảng 0,2mm Phủ bênngoài tấm polyester là lớp nhũ tương cả hai mặt, lớp nhũ tương này là dung dịchtreo giữa gelatin và tinh thể muối halogen bạc
Tất cả các phim trong miệng đều được đóng gói như sau: lớp đầu tiên baoquanh phim là giấy cản ánh sáng màu đen, tiếp theo là một lá chì mỏng nằm ởphía đối diện với mặt hướng tia; lớp ngoài cùng là lớp giấy chống ẩm hoặc nhựa.Mục đích của lá chì mỏng phía sau là để hấp thụ các tia khuếch tán trở lại làm
mờ phim
Mỗi gói phim có hai mặt: mặt hướng tia và mặt đối diện Mặt hướng tia cómàu trắng toàn bộ, mặt này có thể nhẵn hoặc sần sùi nhẹ để chống trượt Khi đặtphim vào trong miệng, mặt hướng tia được đặt sát vào mặt lưỡi của răng cầnchụp Chấm dập nổi cũng có trên tấm phim để nhận biết bên phải hay bên tráibệnh nhân Theo quy định chung thì chấm dập nổi phải được đặt gần phía mặtnhai hoặc rìa cắn khi chụp phim
Mặt sau của gói phim có một vỏ nắp màu để phân biệt với mặt hướng tia có
in một số thông tin như: tên nhà sản xuất, số phim trong một gói và lời chú thích
“mặt đối diện với nguồn tia” Khi sử dụng gói phim có hai phim để chụp chobệnh nhân ta sẽ được hai phim có hình ảnh giống hệt nhau, điều này rất có lợikhi cần gửi phim cho một bác sĩ khác mà bệnh nhân yêu cầu
Hình 2.1 Phim X – quang răng
2.2.Các loại phim trong miệng thông dụng
Có ba loại phim trong miệng được sử dụng là phim cận chóp răng (dùng đểkhảo sát răng, dây chằng và xương ổ răng và có 4 kích thước 0,1,2,3), phim cánhcắn (thăm khám thân răng, mào xương ổ răng và mặt tiếp giáp giữa các răng) vàphim cắn (khảo sát một vùng rộng của xương hàm trên, xương hàm dưới, vòmmiệng và sàn miệng) Các loại phim trong miệng:
No.0 Phim trẻ em (22x35mm)
Trang 10No.1 Phim hẹp (24x40mm) thường dùng chụp vùng răng cửa.
No.2 Phim chuẩn (32x41mm)
No.3 Phim cực dài (27x54mm) hay còn gọi là phim cánh cắn dài
3.1.Kỹ thuật chụp phim song song(kỹ thuật côn dài)
Mặt phẳng phim song song với trục của răng Tia trung tâm hướng vuônggóc với cả mặt phẳng phim và trục răng Khoảng cách từ bia bắn tới phim dài 16inch (41cm) nên chỉ có tia trung tâm song song chiếu vào cấu trúc răng và phimlàm cho hình ảnh chính xác và ít bị phóng đại
Khi đã thành thạo kỹ thuật này, người ta sẽ thấy nó dễ thực hiện hơn kỹthuật phân giác và kết quả tốt hơn Việc đặt phim đơn giản nhờ có sự hỗ trợ củadụng cụ giữ phim, nhưng do cấu trúc giải phẫu trong miệng đặc biệt là độ cong củavòm miệng làm cho phim không thể đặt sát vào răng gây cản trở việc đặt phim, haydụng cụ giữ phim cồng kềnh có thể khiến bệnh nhân khó chịu [2]
Hình 3.1 Kỹ thuật chụp phim song song
3.2.Kỹ thuật chụp phim phân giác (kỹ thuật côn ngắn)
Tia trung tâm hướng vuông góc với đường phân giác của góc tạo bởi mặtphẳng phim và trục của răng Khoảng cách giữa bia bắn và phim là 8inch(20,5cm)
Trang 11Trong kỹ thuật phân giác thì việc xác định vị trí đường phân giác là rất khó
vì đó là đường tưởng tượng, đường này khác nhau ở mỗi vị trí, mỗi bệnh nhân
Do vậy, khi xác định sai sẽ dẫn đến việc định hướng chùm tia trung tâm sai làmcho hình ảnh bị ngắn lại hoặc dài ra nên đòi hỏi người chụp phim phải có kinhnghiệm Đây là kỹ thuật côn ngắn nên chùm tia trung tâm phân kỳ hơn so với kỹthuật song song làm cho hình ảnh bị phóng đại, hình ảnh có thể bị biến dạng vềkích thước ở những vị trí khác nhau trên phim
Tuy nhiên, kỹ thuật phân giác cũng có nhiều thuận lợi: bệnh nhân có thểgiữ phim bằng tay khi không sẵn có dụng cụ giữ phim nên việc đặt phim đơngiản, nhanh gọn nên kỹ thuật phân giác có thể áp dụng trong bất kỹ trường hợpnào Mặc dù sử dụng dụng cụ giữ phim tốt hơn việc để bệnh nhân giữ phim bằngtay nhưng có thể hạn chế cấu trúc giải phẫu hoặc do bệnh nhân không chấp nhậndụng cụ giữ phim
Hình 3.2 Kỹ thuật chụp phim phân giác
Hình 3.3 Bộ dụng cụ giữ phim trong miệng XCP
3.3.Chỉ định
Phát hiện các tổn thương vùng chóp răng
Đánh giá tình trạng tổ chức quanh răng
Trang 12Khảo sát các răng chưa mọc.
Trong quá trình điều trị
Đánh giá hình thái, số lượng chân răng trước khi nhổ
Đánh giá trước và sau phẫu thuật vùng chóp
Sau chấn thương răng và xương ổ răng
Đánh giá chi tiết nang chân răng và tổn thương khác trong xương ổ răng Đánh giá sau cấy ghép implant
3.4.Kỹ thuật chụp phim
*Đặt phim trong miệng bệnh nhân
Thông thường, khi chụp vùng răng trước đặt phim theo chiều dọc, còn khichụp vùng răng sau thì đặt phim theo chiều ngang Rìa phim phải song songhoặc thò ra 3 – 6 mm về phía trên (với hàm dưới) hay phía dưới (với hàm trên)rìa cắn hoặc mặt nhai của răng Chấm dập nổi luôn nằm về phía rìa cắn hoặc mặtnhai của răng Răng cần khảo sát nằm ở trung tâm phim, mặt hướng tia của phimphải hướng vào mặt trong của răng Đặt phim nhẹ nhàng tránh tổn thương môxung quanh
Bề mặt phim giữ càng phẳng càng tốt, tuy nhiên trong trường hợp vòmmiệng hoặc sàn miệng quá nông có thể uốn cong nhẹ ở góc để dễ dàng đặt phimhơn và bệnh nhân dễ chịu, nhưng nếu uốn cong quá mức thì hình ảnh trên phim
có thể bị đứt gãy hoặc biến dạng
*Điểm vào của tia trung tâm
Khi bệnh nhân ngồi ở vị trí thoải mái, vùng chóp của các răng hàm trênnằm dọc theo đường tưởng tượng từ chân cánh mũi đến nắp bình tai, vùng chópcủa các răng hàm dưới nằm dọc theo đường nối từ đỉnh cằm đến chân dái tai.Các mốc sau đây giúp xác định điểm vào của tia trung tâm
Đối với hàm trên các điểm này nằm dọc đường nối chân cánh mũi và nắpbình tai như sau: đỉnh mũi cho răng cửa, chân cánh mũi cho răng nanh, điểmngay dưới đồng tử khi mắt nhìn thẳng cho răng hàm nhỏ và điểm ngay dưới gócmắt ngoài cho răng hàm lớn
Tương ứng với các điểm trên và nằm trên đường thẳng nối từ đỉnh cằm tớichân dái tai là điểm vào của tia trung tâm khi chụp các răng hàm dưới tươngứng
Trang 13Hình 3.4 Điểm vào của tia trung tâm
*Chụp phim cận chóp theo nguyên tắc song song
Trong kỹ thuật song song thì dụng cụ giữ phim là rất cần thiết, các dụng
cụ này rất dễ khử trùng, lắp ráp đơn giản và thích nghi cao với bệnh nhân ở bất
kỳ vị trí nào
Trong bài này, kỹ thuật song song minh họa ở đây dựa trên cơ sở sử dụng
bộ dụng cụ giữ phim XCP:
- Đặt đầu bệnh nhân ở tư thế thoải mái nhất để dễ chỉnh côn định vị
- Đặt phim vào khe giữ phim trên khối cắn sao cho mặt hướng tia củaphim hướng vào mặt trong của răng Đặt phim dọc với vùng răng trước, đặtphim ngang với vùng răng sau
- Đưa phim cùng bộ phận giữ phim vào trong miệng sao cho bờ tự do củaphim sát tới sàn miệng (đối với hàm dưới) hoặc tiếp xúc với vòm miệng (đối vớihàm trên) và phải đạt được sự song song giữa phim với trục răng cần chụp, đồngthời răng cần chụp nằm ở chính giữa phim Lưu ý, với các răng hàm nhỏ hoặcrăng hàm lớn thì cạnh dài của phim phải song song với mặt ngoài các răng đểtránh sự trồng bóng ở mặt tiếp giáp giữa các răng
- Trượt vòng định vị về phía bệnh nhân, cách bề mặt da 12mm, đặt cônđịnh vị sát vòng định vị và thẳng hàng với que chỉ cả về mặt phẳng ngang vàmặt phẳng đứng,
- Tiến hành chụp phim
Trang 14Hình 3.5 Chụp vùng răng cửa hàm trên bằng kỹ thuật song song
Hình 3.6 Chụp vùng răng nanh hàm trên bằng kỹ thuật song song
Trang 15Hình 3.7 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm trên bằng kỹ thuật song song
Hình 3.8 Chụp vùng răng hàm lớn hàm trên bằng kỹ thuật song song
Trang 16Hình 3.9 Chụp vùng răng cửa hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Hình 3.10 Chụp vùng răng nanh hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Trang 17Hình 3.11 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm dưới bằng kỹ thuật song song
Hình 3.12 Chụp vùng răng hàm lớn hàm dưới bằng kỹ thuật song song
* Chụp phim cận chóp theo nguyên tắc phân giác
Trong kỹ thuật phân giác, giữ phim bằng tay vẫn được sử dụng ở nhiềunơi, nhưng đó không phải là phương pháp tốt nhất trừ khi dụng cụ giữ phim quábất tiện với bệnh nhân hoặc cấu trúc giải phẫu không cho phép Khi giữ phimbằng tay, cần hướng dẫn bệnh nhân giữ phim bằng tay trái khi chụp các răng bênphải và giữ phim bằng tay phải khi chụp các răng bên trái
Trang 18Các bước tiến hành như sau:
- Bệnh nhân ngồi thoải mái, điều chỉnh tư thế đầu bệnh nhân sao cho mặtphẳng đứng dọc vuông góc với mặt phẳng sàn, mặt phẳng cắn song song với mặtphẳng sàn
- Đặt phim vào trong miệng và hướng dẫn bệnh nhân giữ phim
- Xác định điểm vào của tia trung tâm, miệng côn định vị chạm da
- Đặt góc ngang của tia trung tâm đi qua kẽ răng và vuông góc với bề mặtphim theo mặt phẳng ngang
- Đặt góc đứng căn cứ vào đường phân giác, người ta đưa ra các góc đứngtrung bình cho từng vùng răng chụp như sau:
Răng cửa hàm trên
Răng hàm lớn hàm trên
+20 0
Răng hàm lớn hàm dưới -5 0
hướng xuống dưới thì góc đứng là góc dương, côn định vị hướng lên trên thì gócđứng là góc âm) [2]
- Tiến hành chụp phim
Hình 3.13 Chụp vùng răng cửa hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Trang 19Hình 3.14 Chụp vùng răng nanh hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.15 Chụp vùng răng hàm nhỏ hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Trang 20Hình 3.16 Chụp vùng răng hàm lớn hàm trên bằng kỹ thuật phân giác
Hình 3.17 Chụp vùng răng cửa hàm dưới bằng kỹ thuật phân giác