ester?b Những cặp chất nào là đồng phõn của nhau?c Những hợp chất nào là hợp chất đa chức?a PƯ thủy phõn MT acid PƯ thuận nghịch: RCOOR’ + H2O oH , t- Cỏc ester của alcohol được điều ch
Trang 1I ESTER
1 Khái niệm và danh pháp
(a) Khái niệm
♦ Khái niệm: Khi thay thế nhóm -OH ở nhóm carboxyl (-COOH) của carboxylic acid bằng nhóm -OR’ thì được ester, trong đó R’ là gốc hydrocarbon
♦ Công thức este đơn chức:
Este no, đơn, hở: CnH2nO2 (n ≥2 ); Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
(b) Danh pháp: Tên ester RCOOR’ = Tên gốc R’ + tên gốc acid RCOO- (đuôi ate)
-CH3-: methyl HCOO-: formate hoặc methanoate
C2H5-: ethyl CH3COO-: acetate hoặc ethanoate
CH3–CH2–CH2-: propyl C2H5COO-: propionate hoặc propanoate
(CH3)2CH-: isopropyl CH3CH2CH2COO-: butyrate hoặc butanoate
(CH3)2CH – CH2 – CH2-: isoamyl CH2=CH–COO-: acrylate hoặc propenoate
CH2=CH-: vinyl CH2=C(CH3)-COO-: methacrylate
CH2=CH – CH2-: allyl C6H5COO-: benzoate
C6H5-: phenyl (COO-)2: oxalate
C6H5-CH2-: benzyl
2 Tính chất vật lí
- Các ester không tạo được liên kết hydrogen với nhau nên có nhiệt độ sôi thấp hơn so với alcohol
và carboxylic có cùng số C Nhiệt độ sôi: HC ion > Acid > alcohol > ester, aldehyde > HC
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, thường nhẹ hơn nước, ít tan trong nước do tạo liên kếthydrogen yếu với nước
- Một số ester có mùi thơm của hoa quả chín: Isoamyl acetate (mùi chuối chín); benzyl acetate(mùi hoa nhài); ethyl propionate hoặc ethyl butyrate (mùi dứa chín), …
Trang 3❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 Cho các hợp chất hữu cơ có công thức sau: (1) CH3OH, (2) CH3COOCH3, (3) CH3COOH,(4) CH3COOC2H5, (5) C2H5CHO, (6) (CH3COO)2C2H4, (7) (COOCH3)2, (8) C2H5COOH, (9)(COOH)2, (10) HCOOCH=CH2
(a) Hợp chất nào thuộc loại alcohol? acid? ester?
(b) Những cặp chất nào là đồng phân của nhau?
(c) Những hợp chất nào là hợp chất đa chức?
Hướng dẫn giải
(a) Alcohol: (1); acid: (3), (8), (9); ester: (2), (4), (6), (7), (10)
(b) Cặp chất là đồng phân của nhau: (2) và (8)
(c) Phản ứng ở gốc hydrocarbon: PƯ cộng, PƯ trùng hợp, PƯ riêng ester của formic acid, …
(d) PƯ cháy → CO2 + H2O Đốt cháy ester no, đơn chức, mạch hở ⇔nCO 2 nH O 2
♦ Ethyl butyrate, benzyl acetate, … làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm
♦ Methyl methacrylate trùng hợp tạo poly(methyl methacrylate) làm thủy tinh hữu cơ, sản xuấtrăng giả, kính áp tròng, …
♦ Methyl salicylate, aspirin, … được dùng làm dược phẩm
♦ Butyl acetate dùng để pha sơn, ethyl acetate dùng làm dung môi tách chiết chất hữu cơ
Trang 4Câu 3 Viết công thức cấu tạo thu gọn của các ester sau:
Ethyl propionate có mùi
Ethyl propionate: C2H5COOC2H5 Propyl ethanoate: CH3COOCH2CH2CH3
Benzyl acetate: CH3COOCH2C6H5 Methyl butanoate: CH3CH2CH2COOCH3
Isopropyl formate: HCOOCH(CH3)2 Isoamyl acetate: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Câu 4 Gọi tên hoặc viết công thức của các ester trong bảng sau:
(3) C2H5COOCH=CH2 (9) allyl propionate
(4) CH3COOCH2-CH=CH2 (10) methyl benzoate
(5) CH2=CH-COOC6H5 (11) benzyl acetate
(6) CH2=C(CH3)-COOCH3 (12) isoamyl acetate
Liệt kê theo số thứ tự của ester cho những câu hỏi sau:
(a) Những ester thủy phân tạo thành alcohol: 1, 2, 4, 6, 7, 9, 10, 11, 12.
(b) Những ester thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng gương: 1, 3, 8.
Trang 5(c) Những ester làm mất màu dung dịch bromine: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9.
Hướng dẫn giải
(1) HCOOCH3 Methyl formate (7) methyl acetate CH3COOCH3
(2) CH3COOC2H5 Ethyl acetate (8) vinyl formate HCOOCH=CH2
(3) C2H5COOCH=CH2 Vinyl propionate (9) allyl propionate C2H5COOCH2CH=CH2(4) CH3COOCH2-
(12) isoamylacetate
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
Liệt kê theo số thứ tự của ester cho những câu hỏi sau:
(a) Những ester thủy phân tạo thành alcohol: 1, 2, 4, 6, 7, 9, 10, 11, 12.
(b) Những ester thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng gương: 1, 3, 8.
(c) Những ester làm mất màu dung dịch bromine: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9.
Câu 5 [CD - SGK] Hãy sắp xếp các chất trong dãy sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi và giải
thích:
(a) Methyl formate, acetic acid, ethyl alcohol
(b) Các chất có mạch không phân nhánh có công thức: C4H9OH, C3H7COOH, CH3COOC2H5
Hướng dẫn giải
(a) Nhiệt độ sôi tăng dần: methyl formate (HCOOCH3) < ethyl alcohol (C2H5OH) < acetic acid(CH3COOH)
(b) Nhiệt độ sôi tăng dần: CH3COOC2H5 < C4H9OH < C3H7COOH
Giải thích: Giữa các phân tử ester không có liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi thấp hơn alcohol, acidcarboxylic có cùng số C Giữa các phân tử carboxylic có liên kết hydrogen bền hơn và tạo ra đượcnhiều liên kết hydrogen hơn nên nhiệt độ sôi cao hơn alcohol có cùng số C
Câu 6 [KNTT - SGK] Cho ba hợp chất butan – 1 – ol, propanoic acid, methyl acetate và các giá trị
nhiệt độ sôi (không theo thứ tự) là 57 oC; 118 oC; 141 oC Em hãy gán cho mỗi chất một giá trị nhiệt
o
H ,t
(c) HCOOCH3 + NaOH to
(d) CH3COOCH=CH2 + KOH to
(e) CH3COOC6H5 + NaOH to
(g) (COOCH3)2 + NaOH to
Trang 6(h) CH3COOCH2COOC2H5 + KOH to
(d) CH3COOCH=CH2 + KOH CHto 3COOK + CH3CHO
(e) CH3COOC6H5 + 2NaOH CHto 3COONa + C6H5ONa + H2O
(g) (COOCH3)2 + 2NaOH (COONa)to 2 + 2CH3OH
(h) CH3COOCH2COOC2H5 + 2KOH CHto 3COOK + HOCH2COOK + C2H5OH
C2H2 + 3H2
(2) C2H2 + H2
o Lindlar, t
CH3COONa + C2H5OH
Câu 9 [CD - SGK] Cho salicylic acid (hay 2 – hydroxylbenzoic acid) phản ứng với methyl alcohol
có mặt sulfuric acid làm xúc tác, thu được methyl salicylate (C8H8O3) dùng làm chất giảm đau (cótrong miếng dán giảm đau khi vận động hoặc chơi thể thao) Viết phương trình hóa học của phảnứng trên
Hướng dẫn giải
Trang 7Câu 10 Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.
(1) Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2
(2) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử ester đơn và đa chức luôn là một số chẵn
(3) Ester vinyl acetate có đồng phân hình học
(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn
(5) Có 2 ester đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30
(6)
Thủy phân vinyl acetate trong môi trường kiềm thu được muối và aldehyde.
(7)
Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(8) Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid gọi là phản ứng xà phòng hóa
(9) Các ester đều được điều chế từ cacboxylic acid và alcohol
(10) Sản phẩm trùng hợp của methyl methacrylate được dùng làm thủy tinh hữu cơ
Hướng dẫn giải
(1) Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2
Đúng.
(2) Số nguyên tử hydrogen trong phân tử ester đơn và đa chức luôn là một số chẵn
Đúng vì các ester đều có công thức: C n H 2n+2-2k O a ⇒ số H = 2(n+1-k) luôn là số chẵn.
(3) Ester vinyl acetate có đồng phân hình học
Sai vì CH 3 COOCH=CH 2 không có đồng phân hình học.
(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn
Sai vì C 2 H 5 OH có nhiệt độ sôi lớn hơn HCOOCH 3 do có liên kết hydrogen.
(5) Có 2 ester đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30
Sai vì M X = 60: C 2 H 4 O 2 : HCOOCH 3 chỉ có 1 ester.
(6)
Thủy phân vinyl acetate trong môi trường kiềm thu được muối và aldehyde.
Đúng vì CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH
o t
CH 3 COONa + CH 3 CHO
(7)
Phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
Đúng.
(8) Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid gọi là phản ứng xà phòng hóa
Sai vì phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm mới gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(9) Các ester đều được điều chế từ cacboxylic acid và alcohol
Sai vì ester của phenol, ester có gốc alcohol dạng vinyl không được điều chế từ acid và alcohol.
(10) Sản phẩm trùng hợp của methyl methacrylate được dùng làm thủy tinh hữu cơ
Trang 8Câu 2 (T.13): Ester không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A CnH2n-2O4 (n≥3) B CnH2nO2 (n≥2)
C CnH2n-4O2 (n≥3) D CnH2n-2O2 (n≥3)
Câu 3 (T.13): Tỉ khối hơi của một ester no, đơn chức X so với hydrogen là 30 Công thức phân tử
của X là
Câu 4 (QG.18 - 204): Số đồng phân ester ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
Câu 8 [QG.20 - 201] Tên gọi của ester CH3COOC2H5 là
A Ethyl formate B Ethyl acetate
Câu 9 [QG.20 - 202] Tên gọi của ester HCOOCH3 là
A methyl acetate B methyl formate C ethyl formate D ethyl acetate.
Câu 10 [QG.20 - 203] Tên gọi của ester CH3COOCH3 là
A ethyl acetate B methyl propionate C methyl acetate D ethyl formate.
Câu 11 [QG.20 - 204] Tên gọi của ester HCOOC2H5 là
A ethyl acetate B methyl formate C methyl acetate D ethyl formate
Câu 12 [MH - 2022] Số nguyên tử hydrogen trong phân tử methyl formate là
Câu 13 [MH - 2023]Công thức của ethyl acetate là
A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C HCOOCH3 D HCOOC2H5
Câu 14 [QG.23 - 201] Công thức của methyl acetate là
A CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3
Câu 15 [QG.23 - 203] Công thức của ethyl formate là
A. HCOOCH3 B HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5
Câu 16 (T.10): Vinyl acetate có công thức là
Câu 17 (T.08): Methyl acrylate có công thức cấu tạo thu gọn là
A CH3COOC2H5 B CH2=CHCOOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOCH3
Câu 18 Benzyl acetate là ester có mùi thơm của hoa nhài
Công thức của benzyl acetate là
A. CH3COOC6H5 B CH3COOCH2C6H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 19 (MH.19): Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa
Trang 9Công thức của ethyl propionate là
A. HCOOC2H5 B C2H5COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 20 Ester nào sau đây có mùi thơm của chuối chín?
A Isoamyl acetate B Propyl acetate C Isopropyl acetate D Benzyl acetate.
Câu 21 Ester nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ?
C Isopropyl acetate D Methyl methacrylate
Câu 22 (T.14): Ester nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A Ethyl acetate B Propyl acetate C Phenyl acetate D Vinyl acetate.
Câu 23 (T.08): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là ester của acetic acid (CH3COOH) Công thức cấu tạo của X là
A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HCOOC2H5 D HOC2H4CHO
Câu 24 Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A C2H5OH B CH3COOH C CH3CHO D HCOOCH3
Câu 25 Trong số các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi nhỏ nhất?
A C3H7OH B C2H5COOH C C2H5COONa D CH 3COOCH3
Câu 26 [MH2 - 2020] Thủy phân ester CH3CH2COOCH3, thu được alcohol có công thức là
A CH3OH B C3H7OH C C2H5OH D C3H5OH
Câu 27 (T.08): Đun nóng ester CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A CH3COONa và CH3OH B CH3COONa và C2H5OH
C HCOONa và C2H5OH D C2H5COONa và CH3OH
Câu 28 (T.08): Ester HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A CH3COONa và CH3OH B CH3ONa và HCOONa
Câu 29 (T.13): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3
Câu 30 [MH - 2021] Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH.Chất X là
A C2H3COOCH3 B CH 3COOC2H5 C C2H5COOH D CH3COOH
Câu 31 (T.12): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa Công thức cấu tạo của X là
A HCOOC2H5 B CH3 COOCH3 C C2H5COOH D.
CH3COOC2H5
Câu 32 (T.10): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A CH3COONa và CH3COOH B CH3COONa và CH3OH
Trang 10C CH3COOH và CH3ONa D CH3OH và CH3COOH.
Câu 33 [QG.22 - 202] Thủy phân ester nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được sodium formate?
A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C HCOOC2H5 D CH3COOC3H7
Câu 34 (T.07): Thuỷ phân ester X trong môi trường kiềm, thu được sodium acetate và ethyl
alcohol Công thức của X là:
A C2H3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3
Câu 35 (QG.17 - 202) Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2H5ONa B. C2H5COONa C CH3COONa D. HCOONa
Câu 36 (QG.18 - 201): Thủy phân ester X trong dung dịch acid, thu được CH3COOH và CH3OH Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3
Câu 37 (QG.18 - 202): Thủy phân ester X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và
C2H5OH Công thức cấu tạo của X là:
Câu 38 (QG.19 - 201) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium acetate?
A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D HCOOC2H5
Câu 39 (QG.19 - 202) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate?
A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D HCOOCH3
Câu 40 (QG.19 - 203) Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được methyl alcohol?
A CH3COOC2H5 B HCOOCH3 C HCOOC2H5 D HCOOC3H7
Câu 41 (QG.19 - 204) Ester nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ethyl alcohol?
A CH3COOC2H5 B. CH3COOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH3
Câu 42 (QG.18 - 203): Ester nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 43 (T.12): Đun sôi hỗn hợp gồm ethyl alcohol và acetic acid (có acid H2SO4 đặc làm xúc
tác) sẽ xảy ra phản ứng
A trùng ngưng B trùng hợp C ester hóa D xà phòng hóa.
Câu 44 (T.08): Trong điều kiện thích hợp, formic acid phản ứng được với
Câu 45 [QG.21 - 201] Ester X được tạo bởi ethyl alcohol và acetic acid Công thức của X là
A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH3 D CH 3COOC2H5
Câu 46 [QG.21 - 202] Ester X được tạo bởi methyl alcohol và acetic acid Công thức của X là
A.HCOOC2H5 B.CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D.HCOOCH3
Câu 47 [QG.21 - 203] Ester X được tạo bởi ethyl alcohol và formic acid Công thức của X là
A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C HCOOC2H5 D CH3COOCH3
Câu 48 [QG.21 - 204] Ester X được tạo bởi methyl alcohol và formic acid Công thức của X là
A HCOOC2H5 B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3
Câu 49 (T.12): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành methyl formate là
A HCOOH và NaOH B H C OOH và CH 3 OH
và CH3OH
Trang 11Câu 50 (T.13): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành methyl
A 1 muối và 1 alcohol B 2 muối và 2 alcohol
C 1 muối và 2 alcohol D 2 muối và 1 alcohol
Câu 52 [MH1 - 2020] Thủy phân ester X có công thức C4H8O2, thu được ethyl alcohol Tên gọi của
X là
A ethyl propionate B methyl acetate C methyl propionate D ethyl acetate
Câu 53 [MH - 2022] Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch NaOH
dư, thu được sản phẩm gồm sodium propionate và alcohol Y Công thức của Y là
A. C3H5(OH)3 B. C2H5OH C C3H7OH D CH 3OH
Câu 54 [QG.21 - 201] Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch H2SO4loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm propionic acid và chất hữu cơ Y Công thức của Y là
A.
CH 3OH B C2H5OH C CH3COOH D HCOOH.
Câu 55 [QG.21 - 202] Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch H2SO4loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm ethyl alcohol và chất hữu cơ Y Công thức của Y là
A.CH3OH B CH3COOH C.C2H5COOH D.HCOOH
Câu 56 [QG.21 - 203] Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch H2SO4loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm methyl alcohol và chất hữu cơ Y Công thức của Y là
A C2H5OH B HCOOH C CH3COOH D C 2H5COOH
Câu 57 [QG.21 - 204] Ester X có công thức phân tử C4H8O2 Thủy phân X trong dung dịch H2SO4loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm acetic acid và chất hữu cơ Y Công thức của Y là
A HCOOH B CH3OH C CH3COOH D C 2H5OH
Câu 58 [MH - 2023]Xà phòng hóa ester X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và alcohol Z (bậc II) Công thức cấu tạo thu gọn của X là
B CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
o t
C CH3COOCH=CH2 + NaOH
o t
D CH3COOC6H5 (phenyl acetate) + NaOH
o t
Trang 12Câu 61 Xà phòng hóa ester nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
Câu 62 (T.13): Đun nóng ester CH3COOC6H5 (phenyl acetate) với lượng dư dung dịch NaOH,
thu được các sản phẩm hữu cơ là
C CH3COOH và C6H5OH D CH3 COONa và C6 H5 ONa
Câu 63 (C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một aldehyde và một muối của cacboxylic acid Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
Câu 64 [QG.22 - 201] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ethyl acetate có công thức phân tử là C4H8O2
B. Phân tử methyl methacrylate có một liên kết π trong phân tử
C. Methyl acrylate có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch
D. Ethyl formate có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 65 [QG.23 - 201] Thực hiện phản ứng ester hóa giữa HOOC – COOH với hỗn hợp CH3OH và
C2H5OH thu được tối đa bao nhiêu ester hai chức?
Hướng dẫn giải
(1) (COOCH3)2; (2) (COOC2H5)2; (3) CH3OOC – COOC2H5
Câu 66 [QG.23 - 203] Thực hiện phản ứng ester hóa giữa HOCH2CH2OH với hỗn hợp CH3COOH
và C2H5COOH thu được tối đa bao nhiêu ester hai chức?
Hướng dẫn giải
(CH3COO)2C2H4, (C2H5COO)2C2H4, CH3COOCH2 – CH2OOCC2H5
Câu 67 (T.13): Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M Giá trị của V là
Câu 68 (T.08): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng Khối lượng muối CH3COONa thu được là
A 16,4 gam B 12,3 gam C 4,1 gam D 8,2 gam
Câu 69 (T.10): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là
Câu 72 (T.12): Ester X có công thức phân tử C2H4O2 Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch
NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối Giá trị của m là
Trang 13Câu 73 [QG.23 - 203] Cho 8,8 gam ester X đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thuđược 3,2 gam CH3OH Tên của X là
A. propyl formate B. ethyl acetate C methyl propionate D. methyl acetate
Ester: C2H5COOCH3: methyl propionate
Câu 74 Xà phòng hóa 0,3 mol methyl acrylate bằng dung dịch có 0,2 mol KOH Sau phản ứng hoàntoàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Câu 75 (A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam ethyl acetate bằng 200 mL dung dịch NaOH 0,2M Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A 8,56 gam B 3,28 gam C 10,4 gam D 8,2 gam.
Câu 76 Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp 2 ester C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng
dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối?
Câu 77 (T.13): Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam ethyl acetate thu được V lít khí CO2 (đkc) Giá trị của
V là
Câu 78 (T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một ester X, thu được 11,1555 lít khí CO2 (đkc) và
8,1 gam H2O Công thức phân tử của X là
Câu 79 [QG.23 - 201] Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam ester X, thu được 0,6 mol CO2 và 0,6 mol
H2O Công thức phân tử của X là
Câu 80 [QG.22 - 201] Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ester X thu được 3,7185 lít khí CO2 (đkc) và
2,7 gam H2O Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H6O2
Câu 81 Để đốt cháy hoàn toàn một ester no, đơn chức, mạch hở Y cần dùng 8,6765 lít khí O2, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí CO2 Biết rằng các thể tích khí đo ở đkc, hãy xác định CTPT của Y
A C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
Câu 82 (A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một ester X (tạo nên từ một cacboxylic acid đơn chức
và một alcohol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O Số ester đồng phân của X là
Câu 83 (QG.17 - 202) Hỗn hợp X gồm acetic acid và methyl formate Cho m gam X tác dụng vừa
đủ với 300 mL dung dịch NaOH 1M Giá trị của m là
Câu 84 (C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai ester HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
Trang 14Câu 85 (C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một ester X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể
tích của 1,6 gam khí oxygen (đo ở cùng điều kiện) Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối Công thức của X là
A C2H5COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H7
Câu 86 (C.14): Ester X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5 Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối Công thức của X là
A HCOOC3H5 B CH3COOC2H5 C C2H3COOCH3 D CH3COOC2H3
Câu 87 (T.14): Đun nóng 0,1 mol ester đơn chức X với 135 mL dung dịch NaOH 1M Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ethyl alcohol và 9,6 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo của X:
A C2H5COOC2H5 B C2H5COOCH3 C C2H3COOC2H5 D CH3COOC2H5
Câu 88 [MH - 2023]Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam ester đơn chức X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 16,4 gam muối Y và m gam alcohol Z Giá trị của m là
A.
Hướng dẫn giải
PTHH: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OHto
Vì mmuối > mester MR’ < MNa = 23 R’ là CH3 (15) alcohol Z: CH3OH
Đặt nNaOH = x mol nCH OH 3
= x mol BTKL 14,8 + 40x = 16,4 + 32x x = 0,2 mol m = 6,4gam
A. 6,0 gam. B 4,4 gam C. 8,8 gam D. 5,2 gam
Câu 90 (C.14): Đun nóng 24 gam acetic acid với lượng dư ethyl alcohol (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam ester Hiệu suất của phản ứng ester hóa là
♦ Mức độ VẬN DỤNG
Câu 91 (QG.17 - 202) Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z
Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y Chất X là
X là
Trang 15n X thủy phân ra cả hai sản phẩm đều tráng bạc ⇒ Chọn A HCOOCH=CH-CH3.
Câu 93 (MH2.17): Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch carbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH
- Y được điều chế trực tiếp từ acid và alcohol có cùng số nguyên tử carbon
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
C CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3
Câu 94 (C.08): Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 amu X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3
C. H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3
Câu 95 (C.09): Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO B. C2H5COOH và HCOOC2H5
C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3
Câu 96 (C.10): Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản
phẩm gồm 2 muối và ethyl alcohol Chất X là
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl
C ClCH2COOC2H5 D. CH3COOCH(Cl)CH3
Câu 97 (B.13): Ester nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai
muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoate) B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3
C CH3OOC−COOCH3 D. CH3COOC6H5 (phenyl acetate)
Câu 98 (MH3.2017) Xà phòng hóa hoàn toàn ester X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4 B. C6H10O2 C. C6H8O2 D C6H8O4
Câu 99 (B.10): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thủy phân X tạo ra hai alcohol đơn chức có số nguyên tử carbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của X là
A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B. C2H5OCO-COOCH3
C. CH3OCO-COOC3H7 D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5
Câu 100 (A.09): Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH(dư), thu được glycerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Công thức của ba muối đó là:
A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa
B HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa
Trang 16C CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa
D CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa
Câu 101 (C.10): Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2 Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan đượcCaCO3 Công thức của X, Y lần lượt là
A HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH
Câu 102 (A.14): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản
ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2 Chất X là
Câu 103 (B.10): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: 2 2 34
+ CH COOH + H
H SO ,đac Ni,t
A acrylic aldehyde B. propionic aldehyde C. methacrylic aldehyde D. aceticaldehyde
Câu 105 (C.11): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3 X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3
C. CH3COOCH2CH2OH D HCOOCH2CH2CH2OH
Câu 106 (MH3.2017) Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzene) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu
được chất hữu cơ T Phát biểu nào sau đây sai?
A Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxygen
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3
Hướng dẫn giải
Trang 17X: Y: HCOONa; Z: HOCH2C6H4ONa; T: HOCH2C6H4OH
Chọn A do T tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 1
HOCH2C6H4OH + NaOH HOCH 2 C 6 H 4 ONa + H 2 O
Câu 107 (QG.19 - 203) Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối Y và Z (MY < MZ) Hai chất Y và Z đều không có phản ứng tráng bạc Phát biểu nào sau đây đúng?
A Tên gọi của Z là sodium acrylate
B Cacboxylic acid của muối Z có đồng phân hình học.
C Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Hướng dẫn giải
X:
Y: CH3COONa; Z: C2H3COONa: Sodium acrylate
Câu 108 [MH1 - 2020] Cho ester hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được alcohol Y (no, hai chức) và hai muối của hai cacboxylic acid Z và T (MZ
<MT) Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Phát biểu nào sau đây sai?
HOC – CH2 – CHO B đúng.⇒ X là ester 2 chức tạo bởiZ: HCOOH có phản ứng tráng bạc A đúng.⇒ X là ester 2 chức tạo bởi
T: CH2=CHCOOH không có đồng phân hình học C sai ⇒ X là ester 2 chức tạo bởi ⇒ X là ester 2 chức tạo bởi Chọn C
Câu 109 [MH2 - 2020] Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức ester) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm alcohol X và hai chất hữu cơ Y, Z Biết Y chứa 3 nguyên
Trang 18tử carbon và Mx < MY < MZ Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ
T (C3H6O3) Cho các phát biểu sau:
(1) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2
(2) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E
RCOONa + HOC2H4COONa + R’OH(E) (Y) (Z) (X)
Vì Y chứa 3C, no Y: C⇒ X là ester 2 chức tạo bởi 2H5COONa C H O 9 16 4
X: C3H7OH E: C⇒ X là ester 2 chức tạo bởi 2H5COOC2H4COOC3H7
(1) Đúng HO – C2H4 – COOH + 2Na → NaO – C2H4 – COONa + H2↑
a Nhóm chức của ester là -COO-.
b Công thức của ester đơn chức là RCOOR’ (R, R’ phải là gốc hydrocarbon).
c Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2nO2 (n ≥ 2)
d Phổ IR của ester có peak đặc trưng ở số sóng 3000 cm-1
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì R có thể là H
c Đúng
d Sai vì phổ IR của ester có peak đặc trưng ở số sóng khoảng 1700 cm-1 (C=O) và 1200 cm-1 (C-O)
Câu 111 Cho các hợp chất hữu cơ: CH3OH, C2H5COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H5, CH3CHO, HCOOCH=CH2, (COOCH3)2
a Có 3 hợp chất thuộc loại ester.
b Có 1 hợp chất là ester no, đơn chức, mạch hở.
c Có 1 hợp chất là ester không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở.
d Có 1 hợp chất là ester no, hai chức, mạch hở.
Hướng dẫn giải
Trang 19a Sai vì có 4 hợp chất ester: HCOOCH3, CH3COOC2H5, HCOOCH=CH2, (COOCH3)2.
b Sai vì có 2 ester no, đơn chức, mạch hở: HCOOCH3, CH3COOC2H5
c Đúng
d Đúng
Câu 112 Xét tính chất vật lí của ester
a.
Các ester là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường
b Các ester thường nhẹ hơn nước, tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước c.
Các ester không tạo được liên kết hydrogen với nhau nên nhiệt độ sôi thấp hơn alcohol vàcarboxylic acid có cùng số C
Câu 113 Cho các hợp chất hữu cơ: CH3COOH, HCOOCH3, C2H5OH
a Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOH
b Nhiệt độ sôi của HCOOCH3 thấp hơn CH3COOH do giữa các phân tử HCOOCH3 không tạo đượcliên kết hydrogen
c Các chất trên đều tan tốt trong nước ở điều kiện thường.
d Ở điều kiện thường, các chất trên đều là chất lỏng
Câu 114 Một số ester có mùi thơm của hoa quả chín
a Isoamyl acetate có mùi chuối chín.
b Ethyl propionate có mùi dứa chín.
c Benzyl acetate có mùi hoa nhài.
d Propyl ethanoate có mùi lê.
Hướng dẫn giải
a, b, c, d Đúng
Câu 115 Ethyl propionate là một ester có mùi dứa chín
a Công thức của ethyl propionate là CH3COOC2H5
b Ở điều kiện thường, ethyl propionate là chất khí.
c Phản ứng thủy phân ethyl propionate trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d Ethyl propionate được điều chế từ propanoic acid và ethyl alcohol
Hướng dẫn giải
a Sai vì công thức của ethyl propionate là C2H5COOC2H5
Trang 20b Sai vì ethyl propionate là chất lỏng.
c Đúng
d Đúng
Câu 116 Benzyl acetate là một ester có mùi thơm của hoa nhài
a Công thức của benzyl acetate là CH3COOCH2C6H5 (C6H5-: phenyl)
b Benzyl acetate thuộc loại ester no, đơn chức, mạch hở.
c Đun nóng benzyl acetate với dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C6H5OH (C6H5-: phenyl)
d Benzyl acetate có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì benzyl acetate thuộc lại ester thơm
c Sai vì đun nóng benzyl acetate với dung dịch NaOH thu được CH3COONa và C6H5ONa
d Sai vì không có liên kết đôi, không có phản ứng trùng hợp
Câu 117 Methyl methacrylate là ester được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ
a Công thức của methyl methacrylate là CH2=C(CH3)COOCH3
b Methyl methacrylate làm mất màu dung dịch bromine ở điều kiện thường.
c Thủy phân hoàn toàn methyl methacrylate thu được alcohol có khối lượng phân tử là 32 amu.
d Methyl methacrylate tan trong nước kém hơn methyl formate.
Hướng dẫn giải
a, b, c, d, đều Đúng
Câu 118 Cho ester X có công thức: HCOOCH3
a Tên gọi của X là methyl formate.
b Ở điều kiện thường, X là chất khí vì X là ester nhỏ nhất.
c Phản ứng thủy phân X trong môi trường acid là phản ứng thuận nghịch.
d Acid điều chế ra X có trong nọc độc của các loại côn trùng như kiến, ong, …
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì điều kiện thường X là chất lỏng
c Đúng
d Đúng vì X tạo bởi formic acid có trong nọc độc của các loại côn trùng như kiến, ong, …
Câu 119 Cho ester X có công thức: CH3COOCH3
a Tên gọi của X là methyl acetate.
b Phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon trong X là 48,86%
c Thủy phân X trong môi trường acid thu được acid và alcohol có công thức phân tử giống nhau.
d Để tăng hiệu suất phản ứng điều chế X từ carboxylic acid và alcohol tương ứng người ra dùng
H2SO4 đặc và dùng dư carboxylic hoặc alcohol
Trang 21d Đúng.
Câu 120 Cho ester X có công thức: CH3COOC2H5
a Tên gọi của X là methyl propionate.
b Nhiệt độ sôi của X cao hơn so với butane.
c Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được sản phẩm là CH3COONa và C2H5OH
d Thủy phân X trong môi trường acid thu được hai chất Y và Z (MY < MZ), từ Y có thể điều chế trực tiếp được Z
Câu 121 Cho ester X có công thức CH3COOCH=CH2
a Tên gọi của X là methyl acrylate.
b Phần trăm khối lượng nguyên tố oxygen trong X là 37,21%.
c Đun nóng X với NaOH thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
d Ester X được điều chế bằng phản ứng ester hóa từ acid và alcohol tương ứng.
Hướng dẫn giải
a Sai vì tên gọi của X là vinyl acetate
b Đúng
c Đúng Thủy phân X thu được CH3CHO có khả năng tráng bạc
d Sai vì không có alcohol tương ứng do CH2=CH – OH không bền
Câu 122 Cho ester X có công thức HCOOC6H5 (C6H5-: phenyl)
a Tên gọi của X là phenyl formate.
b X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c 1 mol X có khả năng phản ứng tối đa với 1 mol NaOH.
d X không được tạo ra từ phản ứng ester hóa (phản ứng giữa acid và alcohol).
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng
c Sai vì 1 mol X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol NaOH
HCOOC6H5 + 2NaOH to HCOONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O
d Đúng.
Câu 123 Cho hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức C4H8O2
a Phần trăm khối lượng của carbon trong X là 54,55%
b Có 6 công thức cấu tạo phù hợp với X.
c Có 3 công thức cấu tạo của X tác dụng được với NaOH mà không tác dụng được với Na.
d Các đồng phân của X đều có nhiệt độ sôi cao hơn so với butan – 1 – ol.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Đúng: acid (2) và ester (4)
c Sai Có 4 công thức tương ứng với 4 ester
d Sai vì đồng phân ester có nhiệt độ sôi thấp hơn alcohol
Câu 124 Cho các hợp chất hữu cơ bền đều có công thức phân tử C2H4O2
a Hợp chất mà dung dịch của nó đổi màu quỳ tím thành đỏ có tên gọi là acetic acid.
b Có 2 hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trang 22c Có 3 hợp chất bền đều có công thức phân tử như trên.
d Có 2 hợp chất có khả năng phản ứng với kim loại Na.
Câu 125 Cho các hợp chất hữu cơ bền đều có công thức phân tử C3H6O2
a Có 1 hợp chất mà dung dịch của nó có khả năng đổi màu quì tím thành đỏ.
b Có 3 hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c Có 2 hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH.
d Có 2 hợp chất có khả năng phản ứng với kim loại Na.
Câu 126 Cho salicylic acid (hay 2 – hydroxylbenzoic acid) phản ứng với
methyl alcohol có mặt sulfuric acid làm xúc tác, thu được methyl salicylate
(C8H8O3) dùng làm chất giảm đau (có trong miếng dán giảm đau khi vận động
hoặc chơi thể thao)
a Công thức phân tử của salicylic acid là C8H6O3
b Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong methyl salicylate là
31,58%
c Methyl salicylate thuộc hợp chất hữu cơ đa chức.
d 1 mol salicylate phản ứng tối đa với 2 mol NaOH.
Hướng dẫn giải
Salicylic acid methyl salicylate
a Sai vì công thức phân tử của salicylic acid là C7H6O3
b Đúng
c Sai vì methyl salicylate là hợp chất hữu cơ tạp chức OH và COO
d Đúng
Câu 127 Aspirin là một hợp chất được sử dụng làm giảm đau, hạ sốt, có công thức:
Khi aspirin bị thủy phân trong cơ thể sẽ tạo thành acid salicylic Salicylic acid ức chế quá trình sinhtổng hợp prostaglandin (chất gây đau, sốt và viêm khi nồng độ trong máu cao hơn mức bìnhthường)
Trang 23a Công thức phân tử của aspirin là C9H8O4.
b Trong một phân tử aspirin có chứa 6 liên kết pi.
c Công thức cấu tạo thu gọn của salicylic acid là C6H4(COOH)2
d Thủy phân aspirin trong môi trường base sẽ thu được muối và alcohol.
Hướng dẫn giải
a Đúng
b Sai vì trong một phân tử aspirin có 3 liên kết pi (3C=C và 2COO)
c Sai vì công thức cấu tạo thu gọn của salicylic acid là HO – C6H4 – COOH
d Sai vì thủy phân aspirin trong môi trường base thu được 2 muối
CH3COOC6H4COOH + 3NaOH → CH3COONa + NaOC6H4COONa + 2H2O
Câu 128 Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 1 mL ethyl acetate.
Bước 2: Thêm 2 mL dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm (1); 2 mL dung dịch NaOH 30% vàoống nghiệm (2)
Bước 3: Đun cách thủy ống nghiệm (1) và (2) trong cốc thủy tinh ở nhiệt độ 60– 70 oC khoảng 5phút
a Sau bước 2, chất lỏng trong ống nghiệm (1) phân lớp, chất lỏng trong ống nghiệm (2) đồng nhất.
b Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
a Sai vì sau bước 2 chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân lớp do có ester
b Sai vì sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất phân lớp do còn ester dư còn chất lỏngtrong ống nghiệm thứ hai đồng nhất do phản ứng hoàn toàn không còn ester
c Đúng
d Đúng
Câu 129 (MH.19): Tiến hành thí nghiệm điều chế ethyl acetate theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 mL C2H5OH, 1 mL CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 mL dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm
a.
H 2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm
b Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm
c Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH
d. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp
Trang 24Câu 130 Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng X, Y, Z, T, W là các hợp chất hữu cơ khác nhau; T chỉ chứa một loại nhóm chức
a Y có trong thành phần của giấm ăn.
b Z có trong thành phần của nước rửa tay khô có tác dụng diệt khuẩn.
c Phần trăm khối của O trong T là 36,36%.
d Công thức phân tử của W là C2H4O2
Hướng dẫn giải
a Đúng vì Y là CH3COOH có trong thành phần của giấm ăn
b Đúng vì Z là C2H5OH có trong thành phần của nước rửa tay khô có tác dụng diệt khuẩn
c Sai vì T: C9H14O6 %mO =
16.6.100% 44,04%
d Sai vì W là HCOOC2H5: C3H6O2
Câu 131 (B.14): Chất X có công thức phân tử C6H8O4 Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được dimethyl ether Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau
Z tạo CH3OCH3 ⇒ Z: CH3OH ⇒ X: C2H2(COOCH3)2: CH2=C(COOCH3)2
hoặc CH3OOC – CH=CH – COOCH3
T tác dụng với HBr tạo 2 sản phẩm ⇒ T, X chứa C=C bất đối xứng ⇒ X: CH2=C(COOCH3)2Y: CH2=C(COONa)2: C4H2O4Na2 ⇒ T: CH2=C(COOH)2
a Đúng vì T là CH2=C(COOH)2 không có đồng phân hình học
b Sai vì X tác dụng với H2 tỉ lệ mol 1 : 1
c Sai vì Y có công thức: C4H2O4Na2
d Sai vì Z không làm mất màu nước bromine.
Câu 132 (QG.19 - 204) Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + HCl → X4 + NaCl
Trang 25của X là: CH3COOCH2COOC2H5.
(1) CH3COOCH2COOC2H5 + NaOH
o t
CH3COONa + HOCH2COONa + C2H5OH
CH3CHO + Cu + H2O
X6
a, b, c đúng
d sai do X2 có 3 nguyên tử oxygen
Câu 133 [QG.23 - 201] Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ mạch hở E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen, oxygen lần lượng là 40,68%; 5,08%; 54,24% Phương pháp phân tích phổ khối lượng (phổ MS) cho biết E có phân tử khối bằng 118 Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
Chất T thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
b. Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
c. Trong Y, số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen
d. Nhiệt độ sôi của Z thấp hơn nhiệt độ sôi của ethanol
Trang 26(F)
(3) HOCH2COONa + HCl → HOCH2COOH + NaCl
(T)
a, b, d đúng c sai vì Y: HOCH2COONa: C2H3O3Na số C số O
Câu 134 [QG.23 - 202] Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ mạch hở E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen, oxygen lần lượt là 40,68%; 5,08%; 54,24% Phương pháp phân tích phổ khối lượng (phổ MS) cho biết E có phân tử khối bằng 118 Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 2NaOH to X + Y + Z
(2) X + HCl → F + NaCl
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết: Z là alcohol đơn chức; F và T là các hợp chất hữu cơ; MF < MT
a Trong Y, số nguyên tử hydrogen bằng số nguyên tử oxygen
b Chất T thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức
c Nhiệt độ sôi của Z thấp hơn nhiệt độ sôi của etanol
d Chất F không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
b Sai vì T: HOCH2COOH là hợp chất hữu cơ tạp chức
d Sai vì F: HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 135 [QG.23 - 203] Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ mạch hở E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen, oxygen lần lượt là 40,68%; 5,08%; 54,24% Phương pháp phân tích phổ khối lượng (phổ MS) cho biết E có phân tử khối bằng 118 Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol
(1) E + 2NaOH to X + Y + Z
(2) X + HCl → F + NaCl
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết: Z là alcohol đơn chức; F và T là các hợp chất hữu cơ; MF < MT
a. Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của ethanol
b. Trong Y, số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen
c Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
d. Chất T thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức
Hướng dẫn giải
Trang 27a sai vì Z là CH3OH có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol (C2H5OH)
b sai vì Y (HOCH2COONa) có số C ≠ số O
c đúng vì F (HCOOH) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
d sai vì T là hợp chất hữu cơ tạp chức
Câu 136 [QG.23 - 204] Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ mạch hở E cho kết quả phần trăm khối lượng carbon, hydrogen, oxygen lần lượt là 40,68%; 5,08%; 54,24% Phương pháp phân tích phổ khối lượng (MS) cho biết E có phân tử khối bằng 118 Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
1 E 2NaOH to X Y Z 2 X HCl F NaCl 3 Y HCl T NaClBiết Z là alcohol đơn chức; F và T là các hợp chất hữu cơ; MF < MT
a Trong Y, số nguyên tử hydrogen bằng số nguyên tử oxygen
b Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c Nhiệt độ sôi của Z cao hơn nhiệt độ sôi của ethanol.
d Chất T thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức.
b đúng vì F (HCOOH) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
c sai vì Z là CH3OH có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol (C2H5OH)
d sai vì T là hợp chất hữu cơ tạp chức
3 Trắc nghiệm trả lời ngắn
Trang 28♦ Mức độ HIỂU
Câu 137 (C.08): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH,
HCOOCH3 Có bao nhiêu chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: HCHO, HCOOH, HCOOCH3
Câu 138 (QG.16): Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2OH;
CH3COOCH=CH2; CH2=CH2 Có bao nhiêu chất trong dãy làm mất màu nước bromine?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4 Bao gồm: CH≡C-CH=CH2; CH2=CH-CH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2
Câu 139 (MH.19): Thủy phân ester mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm
có phản ứng tráng bạc Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp của X?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4.
HCOOCH2 – CH=CH2; HCOOCH=CH-CH3; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2
Câu 140 (B.12): Thủy phân ester X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc Có bao nhiêu ester X thỏa mãn tính chất trên?
Hướng dẫn giải Đáp số: 5.
HCOOCH2 – CH=CH2; HCOOCH=CH-CH3 (đphh); HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2
Câu 141 (C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thuđược một aldehyde và một muối của acid cacboxylic Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tínhchất trên của X?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4.
HCOOCH=CH – CH2 – CH3; HCOOCH=C(CH3)2; CH3COOCH=CH – CH3; C2H5COOCH=CH2
Câu 142 (B.07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4.
Các đồng phân đơn chức của C2H4O2: CH3COOH, HCOOCH3
C4H8O2 tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na ⇒ Ester C4H8O2 có 4 đồng phân ester
Câu 144 (C.07): Có bao nhiêu hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức
phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH?
Hướng dẫn giải Đáp số: 6 C4H8O2 tác dụng với NaOH acid (2 đồng phân) và ester ( 4 đồng phân)
Trang 29Câu 145 (B.10): Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc?
Hướng dẫn giải Đáp số: 9.
Acid : C4H9COOH (4 đp)
Ester : CH3COOC3H7 (2đp) ; C2H5COOC2H5 (1đp) ; C3H7COOCH3 (2 đp)
Câu 146 (QG.17 - 203) Ester X có công thức phân tử C8H8O2 Cho X tác dụng với dung dịchNaOH, thu được sản phẩm có hai muối Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chấttrên?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4 X là ester của phenol: HCOOC6H4CH3 (o-, m-, p-) và CH3COOC6H5
Câu 147 (QG.17 - 201) Cho a mol ester X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp của X?
Hướng dẫn giải Đáp số: 4.
X là ester của phenol không tráng bạc (R ≠ H): CH3COOC6H4CH3 (o-, m-, p-), C2H5COOC6H5
Câu 148 (C.12): Cho sơ đồ phản ứng:
Ester X (C4HnO2) 0
+NaOH t
0
+AgNO /NH t
Z 0
+NaOH t
C2H3O2Na
Giá trị của n là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 6.
CH3COOCH=CH2 0
+NaOH t
CH3CHO (Y) 03 3
+AgNO /NH t
CH3COONH4 (Z) 0
+NaOH t
Hướng dẫn giải Đáp số: 4. (COOC H ) ;CH2 5 2 3 CH(COOCH ) ;(CH COOCH ) ;(CH COO) C H3 2 2 3 2 3 2 2 4
Câu 150 (C.08): Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa
đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ) Khối lượng phân tử của T là bao nhiêu amu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 58.
a mol Y tác dụng với 2a mol CuO Y là alcohol 2 chức X: (HCOO)2C2H4 Y: C2H4(OH)2
Trang 30Hướng dẫn giải Đáp số: 118.
X: HOC2H4COOC2H4COOH ⇒ Y: HO–C2H4–COONa
⇒ Z: HO–C2H4–COOH ⇒ nH 2 nZ 0,1mol
(1) HOC2H4COOC2H4COOH + 2NaOH
0 t
2HO-C2H4-COONa + H2O(2) HO-C2H4-COONa + HCl → HO-C2H4-COOH + NaCl
Câu 153 [QG.20 - 201] Cho sơ đồ phản ứng:
Z có cùng số nguyên tử carbon, ME < MF < 175 Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên
(b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất
(c) Đốt chay hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: d, e.
Y tác dụng với HCl → NaCl Y là muối, X là alcohol.⇒ X là ester 2 chức tạo bởi
E: HCOOCH3; X: CH3OH; Y: HCOONa; F: (COOCH3)2; Z: (COONa)2; T: HCOOH
(a) Sai vì F có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn
(b) Sai vì E: C2H4O2 → CH2O; F: C4H6O4 → C2H3O2
(c) Sai vì đốt cháy Z chỉ thu được Na2CO3 và CO2
Trang 31(d) Đúng CH3OH + CO xt, to CH3COOH
(e) Đúng Acid HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH
Câu 154 [QG.20 - 202] Cho các sơ đồ phản ứng:
và Z có cùng số nguyên tử carbon; ME < MF < 175 Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên
(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: a, e.
Y tác dụng với HCl → NaCl Y là muối, X là alcohol.⇒ X là ester 2 chức tạo bởi
E: HCOOCH3; X: CH3OH; Y: HCOONa; F: (COOCH3)2; Z: (COONa)2; T: HCOOH
(a) Đúng vì ester có nhiệt độ sôi thấp hơn acid
(b) Sai vì chỉ có 1 công thức cấu tạo của F thỏa mãn
(c) Sai vì E: C2H4O2 ⇒ CTĐGN là CH2O; T: CH2O2 có CTĐGN là CH2O2
(d) Sai vì Z không chứa H nên khi đốt cháy không thu được H2O
(e) Đúng vì CH3OH + CO
o xt,t
và Z có cùng số nguyên tử carbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên
(b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, b, d.
X tác dụng với HCl → NaCl X là muối, Y là alcohol.⇒ X là ester 2 chức tạo bởi
E: HCOOCH3; X: HCOONa; Y: CH3OH; F: (HCOO)2C2H4; Z: C2H4(OH)2; T: HCOOH
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai vì E: C2H4O2 có CTĐGN là CH2O; F: C4H6O4 có CTĐGN là C2H3O2
Trang 32(d) Đúng vì CH3OH + CO
o xt,t
CH3COOH(e) Sai vì ester có nhiệt độ sôi thấp hơn acid
Câu 156 [QG.20 - 204] Cho sơ đồ phản ứng
Z có cùng số nguyên tử carbon, ME < MF < 175 Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên
(b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, b, d.
X tác dụng với HCl → NaCl X là muối, Y là alcohol.⇒ X là ester 2 chức tạo bởi
E: HCOOCH3; X: HCOONa; Y: CH3OH; F: (HCOO)2C2H4; Z: C2H4(OH)2; T: HCOOH
CH3COOH(e) Sai vì T là acid có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol
Câu 157 [QG.21 - 201] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F+ 2NaOH → Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành
từ cacboxylic acid và alcohol Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T là muối của cacboxylic acid hai chức, mạch hở
(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra acetic acid
(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức
(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được acetic acid
(đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, c, d.
E: (COOCH3)2; F:
3 2
COOCHCH
COOHPTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH
o t
(COONa)2 + 2CH3OH
E Y Z
(2)
3 2
COOCHCH
COOH + 2NaOH
o t
CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O
Trang 33 CH3COOH (đ) Sai E không chứa nhóm –CHO, không có khả năng tráng bạc.
Câu 158 [QG.21 - 202] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành
từ cacboxylic acid và alcohol
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra formic acid
(b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ethyl alcohol
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, thu được alkene
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ta khí CO2
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, c, d.
E: (COOCH3)2; F:
3 2
COOCHCH
COOHPTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH
o t
(COONa)2 + 2CH3OH
E Y Z
(2)
3 2
COOCHCH
COOH + 2NaOH
o t
CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O
F T Z
(a) Sai CH2(COONa)2 + 2HCl → CH2(COOH)2 + 2NaCl
Acid malonic
(b) Đúng Z là CH3OH có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH
(c) Sai E không chứa nhóm –CHO, không có khả năng tráng bạc
(d) Sai Z là CH3OH không tách nước tạo alkene
(đ) Đúng
3 2
COOCHCH
COOH + NaHCO3 →
3 2
COOCHCH
COONa + CO2↑ + H2O
Câu 159 [QG.21 - 203] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F + 2NaOH → Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành
từ cacboxylic acid và alcohol
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn acetic acid
(b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C, thu được alkene
Trang 34(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Y là muối của cacboxylic acid hai chức, mạch hở
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: d, đ.
E: (COOCH3)2; F:
2 5COOC HCOOHPTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH
o t
(COONa)2 + 2CH3OH
E Y Z
(2)
2 5COOC H
COOH + 2NaOH
o t
(COONa)2 + C2H5OH + H2O
F Y T
(a) Sai C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH
(b) Sai CH3OH không tách nước tạo alkene
(c) Sai E là (COOCH3)2 không có nhóm -CHO nên không có phản ứng tráng bạc
(d) Đúng Y là muối của oxalic acid (COOH)2
(đ) Đúng
2 5COOC H
COOH + NaHCO3 →
2 5COOC HCOONa + CO2↑ + H2O
Câu 160 [QG.21 - 204] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành
từ cacboxylic acid và alcohol Cho các phát biểu sau:
(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được acetic acid
(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn acetic acid
(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3
(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, b, đ.
E: (COOCH3)2; F:
2 5COOC HCOOHPTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH
o t
(COONa)2 + 2CH3OH
E Y Z
(2)
2 5COOC H
COOH + 2NaOH
o t
(COONa)2 + C2H5OH + H2O
F Y T
Trang 35(a) Đúng CH3OH + CO
o xt,t
CH3COOH(b) Đúng T là alcohol C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn acid CH3COOH
(c) Sai (COONa)2 + ½ O2
o t
CO2 + Na2CO3(d) Sai E là (COOCH3)2 không có nhóm -CHO nên không có phản ứng tráng bạc
(đ) Đúng T là C2H5OH có tính sát trùng, diệt khuẩn nên được dùng để sát trùng dụng cụ y tế
Câu 161 [MH - 2022] Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O.Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH X + Y
F + NaOH X + Z
X + HCl T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100 Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được acetic acid
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được acetic aldehyde
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ethyl alcohol
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 3 Bao gồm: a, b, đ.
E, F có dạng (CH2O)n ⇒ 30n < 100 ⇒ n < 3,33; E, F tác dụng được với NaOH ⇒ n ≥ 2
n = 2 ⇒ E: C2H4O2: HCOOCH3 ⇒ X: HCOONa; Y: CH3OH; T: HCOOH
(đ) Đúng HCOOH (100,8 o C) có nhiệt độ sôi cao hơn C 2 H 5 OH (78,3 o C) do có liên kết hydrogen bền vững hơn
Câu 162 [QG.22 - 201] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ cacboxylic acid và alcohol Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức
(b) Chất Y là đồng đẳng của ethyl alcohol
(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của acetic acid
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Trang 36Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: c, e.
E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4
(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH HCOONa + Cto 2H4(OH)2
(X) (Y)
(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH 2HCOONa + Cto 2H4(OH)2
(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
(Z)
(a) Sai vì E là chất hữu cơ tạp chức
(b) Sai vì Y là alcohol 2 chức còn ethyl alcohol là alcohol đơn chức
(c) Đúng vì đều chứa gốc formate (HCOO-)
(d) Sai vì nhiệt độ sôi của HCOOH < CH3COOH
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: c, d.
E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4
(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH to HCOONa + C2H4(OH)2
(X) (Y)
(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH to 2HCOONa + C2H4(OH)2
(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
(Z)
(a) Sai vì E là hợp chất tạp chức
(b) Sai vì chỉ có 1 công thức cấu tạo phù hợp với E
(c) Đúng vì X là HCOONa là muối của formic acid có phản ứng tráng bạc
(d) Đúng vì Z là acid HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn alcohol
(e) Sai vì a mol E tác dụng với Na chỉ sinh ra 0,5a mol khí H2
Câu 164 [QG.22 - 203] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ cacboxylic acid và alcohol Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
Trang 37(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3 Cho các phát biểu sau:(a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức
(b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(c) Chất Y có số nguyên tử carbon bằng số nguyên tử oxygen
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 5 Bao gồm: (a), (b), (c), (d), (e).
E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4
(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH to HCOONa + C2H4(OH)2
(X) (Y)
(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH to 2HCOONa + C2H4(OH)2
(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
(Z)
(a) Đúng vì F có công thức (HCOO)2C2H4 là một ester 2 chức
(b) Đúng vì E là HCOOCH2–CH2OH chứa nhóm HCOO- ⇒ có phản ứng tráng bạc
(c) Đúng vì Y là C2H4(OH)2 có số C = số O = 2
(d) Đúng vì Z là acid HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn ethyl alcohol (C2H5OH)
(e) Đúng vì F là một ester hai chức
Câu 165 [QG.22 - 204] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ cacboxylic acid và alcohol Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen
(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Chất Z có số nguyên tử oxygen bằng số nguyên tử hydrogen
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 5 Bao gồm: a, b, c, d, e.
E: HCOOCH2–CH2OH; F: (HCOO)2C2H4
(1) HCOOCH2–CH2OH + NaOH HCOONa + Cto 2H4(OH)2
(X) (Y)
(2) (HCOO)2C2H4 + 2NaOH 2HCOONa + Cto 2H4(OH)2
(3) HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl
(Z)
Trang 38(a) Đúng vì E là HCOOCH2–CH2OH có 1π trong nhóm –COO-.
(b) Đúng vì 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
(c) Đúng vì F là (HCOO)2C2H4 là ester của formic acid nên có phản ứng tráng bạc
(d) Đúng vì Z là HCOOH hay CH2O2 có số H = số O = 2
(e) Đúng vì X là HCOONa: 2HCOONa + 2O2 → CO2 + H2O + Na2CO3
Câu 166 [MH - 2023]Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O5) là các chất hữu cơ mạch hở Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + H2O
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có số nguyên tử oxygen bằng số nguyên tử hydrogen
(b) Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH
(c) Trong công nghiệp, chất Y được điều chế trực tiếp từ etilen
(d) Nhiệt độ sôi của chất Y nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ethyl alcohol
(đ) 1 mol chất Z tác dụng với Na dư thu được tối đa 1 mol khí H2
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải Đáp số: 2 Bao gồm: a, đ.
F chứa chức ester khi thủy phân chỉ thu được chất hữu cơ X sản phẩm thủy phân giống nhauE: HO – CH2 – COOCH3; F: HO – CH2 – COO – CH2 – COOH
(1) HO – CH2 – COOCH3 + NaOH HO – CHto 2 – COONa + CH3OH
(X) (Y)
(2) HO – CH2 – COO – CH2 – COOH + 2NaOH 2HO – CHto 2 – COONa + H2O
(3) HO – CH2 – COONa + HCl → HO – CH2 – COOH + NaCl
(Z)
(a) Đúng vì X: HO – CH2 – COONa: C2H3O3Na có 3O và 3H
(b) Sai vì E: HO – CH2 – COOCH3 không chứa nhóm COOH
(c) Sai vì Y: HO – CH2 – COONa không được điều chế trực tiếp từ etilen
(d) Đúng vì Y: CH3OH là alcohol có phân tử khối nhỏ hơn C2H5OH nên nhiệt độ sôi nhỏ hơn.(đ) Đúng vì Z: HO – CH2 – COOH + 2Na → NaO – CH2 – COONa + H2↑
HẾT _
Trang 39- Lipid là các hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung
môi hữu cơ không phân cực Lipid gồm chất béo (triglyceride), sáp, steroid, phospholipid, …
- Acid béo là những carboxylic acid đơn chức, thường có mạch hở, không phân nhánh và có số
nguyên tử carbon chẵn (khoảng 12 – 24C)
- Chất béo là triester (ester ba chức) của glycerol với các acid béo, gọi chung là triglyceride.
♦ Công thức chất béo
♦ Tên gọi: Tên chất béo = Tri + tên acid béo (bỏ acid, đổi ic → in)
hoặc = glyceryl + tri + tên acid béo (bỏ acid, đổi ic → ate)
C15H31COOH (palmitic acid)
CH3[CH2]14COOH
(C15H31COO)3C3H5
tripalmitin hay glyceryl tristearate
C17H35COOH (stearic acid)
CH3[CH2]16COOH
(C17H35COO)3C3H5
tristearin hay glyceryl tristearate
C17H33COOH (oleic acid)
CH3[CH2]7CH
cis
CH[CH2]7COOH
(C17H33COO)3C3H5
triolein hay glyceryl trioleate
C17H31COOH (linoleic acid)
trilinolein hay glyceryl trilinoleate
- Với acid béo không no, số thứ tự vị trí liên kết đôi đầu tiên tính từ CH3 là n thì acid béo thuộcnhóm omega – n
Trang 40❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 Hoàn thành bảng sau:
(1) C15H31COOH (5) (C15H31COO)3C3H5
(2) C17H35COOH (6) (C17H35COO)3C3H5
(3) C17H33COOH (7) (C17H33COO)3C3H5
(4) C17H31COOH (8) (C17H31COO)3C3H5
- Liệt kê số thứ tự các chất trên cho những câu hỏi sau:
(a) Những chất nào tác dụng được với H2 ở điều kiện thích hợp?
(b) Những chất nào tác dụng với dung dịch NaOH?
(c) Những hợp chất nào là hợp chất no?
(d) Chất béo nào tồn tại thể rắn ở điều kiện thường?
Hướng dẫn giải
(1) C15H31COOH Palmitic acid (5) (C15H31COO)3C3H5 Tripalmitin
(2) C17H35COOH Stearic acid (6) (C17H35COO)3C3H5 Tristearin
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3 Tính chất hóa học của chất béo
(a) Phản ứng thủy phân (phản ứng đặc trưng)
- Phản ứng thuỷ phân trong MT acid: (RCOO)3C3H5 + 3H2O
o
H ,t
3RCOOH + C3H5(OH)3 acid béo glycerol
- Phản ứng xà phòng hoá: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH
o t
3RCOONa + C3H5(OH)3 muối của acid béo glycerol
(c) Phản ứng oxi hóa bằng oxygen không khí
- Khi để lâu trong không khí, các gốc acid béo không no (chứa C=C) bị oxi hóa chậm bởi oxygen tạo thành các hợp chất có mùi khó chịu → Hiện tượng dầu mỡ bị ôi
4 Ứng dụng của chất béo và acid béo
♦ Chất béo là nguồn dinh dưỡng quan trọng, cung cấp và dự trữ năng lượng ở người và động vật.
- Chất béo cũng là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu cho cơ thể Nhiều vitamin như A, D, E và Khòa tan tốt trong chất béo nên chúng được vận chuyển và hấp thụ cùng chất béo
- Trong công nghiệp, chất béo dùng để chế biến thực phẩm, sản xuất xà phòng và glycerol, …
♦ Acid béo omega – 3 và omega – 6 là các acid béo không no với liên kết đôi đầu tiên ở vị trí
carbon số 3 và 6 khi đánh số từ nhóm CH3-
- Dầu cá biển chứa nhiều acid béo omega - 3 còn dầu thực vật chứa nhiều acid béo omega - 6
- Acid béo omega – 3 và omega – 6 đều có vai trò quan trọng đối với cơ thể, giúp phòng ngừanhiều bệnh như bệnh về tim, động mạch vành, …