1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

25 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt
Trường học Học viện Quân y
Chuyên ngành Miễn dịch học
Thể loại Luận án
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệtNghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Những năm gần đây, công nghệ nuôi cấy tăng sinh hoạt hóa vàtruyền tế bào NK trong một số loại bệnh ung thư đã được nghiêncứu, ứng dụng ở nhiều nước có nền y học tiên tiến như Nhật Bản,

Mỹ, Singapore, Trung Quốc Tại Việt Nam, đến nay đã có một số

cơ sở như Bệnh viện Vinmec, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bộmôn Miễn dịch – Học viện Quân y bước đầu đã triển khai nghiên cứu

và ứng dụng kỹ thuật tăng sinh tạo khối tế bào NK, tế bào T trên một

số loại bệnh ung thư như ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa hoặctrên người khỏe mạnh Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu vềquá trình tăng sinh tạo khối tế bào NK ở bệnh nhân ung thư tuyếntiền liệt (UTTTL) và đánh giá ảnh hưởng của hoạt tính và kiểu hìnhmiễn dịch tế bào NK lên quá trình tăng sinh tế bào NK

Từ đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm miễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt” với hai mục tiêu:

1 Khảo sát đặc điểm miễn dịch và hoạt tính NK máu ngoại vi bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt.

2 Đánh giá khả năng tăng sinh và giết tế bào ung thư tuyến tiền liệt dòng PC3 in vitro của tế bào NK phân lập từ máu ngoại vi bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt.

Trang 2

Tính cấp thiết của luận án

Nghiên cứu giúp làm rõ biến đổi kiểu hình miễn dịch và hiệuquả tăng sinh và hiệu quả gây độc tế bào dòng ung thư của tế bào NK

ở bệnh nhân UTTTL

Kết quả nghiên cứu của luận án này là tiền đề cho các nghiêncứu ứng dụng điều trị UTTTL bằng liệu pháp tế bào NK tự thân tùytheo sự thay đổi về kiểu hình và hoạt tính của từng bệnh nhânUTTTL tiếp theo

Đóng góp mới của luận án:

Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam thực hiện nghiên cứu kiểu hìnhmiễn dịch và hiệu quả tăng sinh tế bào NK ở bệnh nhân UTTTL, cókết hợp đánh giá khả năng giết tế bào đích (PC3) trên thực nghiệmcủa tế bào NK sau khi được tăng sinh ngoài cơ thể Nghiên cứu chothấy khả năng giết tế bào đích dòng UTTTL của tế bào NK tăng lênkhác biệt sau khi nuôi cấy tăng sinh 14 ngày Đồng thời khả nănggiết này có mối tương quan thuận với hoạt tính NK trong máu ngoại

vi của bệnh nhân trước khi điều trị Đây là một đóng góp mới trongnghiên cứu và ứng dụng tế bào NK trong điều trị ung thư tuyến tiềnliệt tại Việt Nam

Bố cục luận án:

Luận án có 120 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (2 trang), Chương 1:Tổng quan (37 trang), Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiêncứu (21 trang), Chương 3: Kết quả (31 trang), Chương 4: Bàn luận(26 trang), Kết luận (2 trang), Kiến nghị (1 trang) Luận án có 150 tàiliệu tham khảo (tiếng Anh: 147, tiếng Việt: 2)

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tế bào NK và bệnh ung thư tuyến tiền liệt

1.1.1 Đặc điểm và chức năng tế bào NK

Tế bào NK máu ngoại vi của người được phân loại thành hainhóm chính (tùy theo mức độ biểu lộ CD56, kiểu hình miễn dịch vàchức năng của chúng) là: Quần thể tế bào NK CD56dim và CD56bright.Quần thể tế bào NK CD56dim chiếm 90% tổng số quần thể tế bào NKtrong máu ngoại vi và có biểu lộ CD16 vốn là dấu ấn ái lực thấp đốivới vùng hằng định của globulin miễn dịch G, FcγRIIIa Về mặtRIIIa Về mặtchức năng, những tế bào loại này có hoạt tính gây độc cao Mặt khác,nhóm tế bào NK CD56bright chiếm 10% tế bào NK máu ngoại vi, cóchức năng tham gia vào việc sản xuất các cytokine (chức năng chếtiết) là chủ yếu

Chức năng của tế bào NK được kiểm soát bởi hàng loạt các thụthể hoạt hóa và thụ thể ức chế trên bề mặt tế bào Những thụ thể này

có chức năng hoặc là ức chế hoặc là hoạt hóa tế bào NK Các tế bào

NK được kích hoạt giết trực tiếp các tế bào khối u (tế bào đích)

thông qua ít nhất bốn cơ chế: Cách thứ 1: Tế bào NK giải phóng

chất Granzyme và Perforin dẫn đến quá trình chết theo chương trình(apoptosis) của tế bào khối u theo hai con đường là phụ thuộc vàkhông phụ thuộc caspase (protein đóng vai trò quan trọng với quá

trình chết theo chương trình) Cách thứ 2: Gây chết theo chương

trình thông qua trung gian thụ thể gây chết trên tế bào khối u (phối tử

Trang 4

FasL, TRAIL) Cách thứ 3: Bằng cách tiết ra nhiều phân tử hoà tan

để chống lại tế bào ung thư theo nhiều cách khác nhau như IFN- γRIIIa Về mặt,

NO Cách thứ 4: Thông qua gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể

(ADCC) bởi các tế bào NK

1.1.2 Một số thụ thể quan trọng của tế bào NK

Thụ thể NKG2D

NKG2D là một thụ thể có vai trò hoạt hoá tế bào NK, vốn biểu

lộ trên hầu hết các tế bào NK Các nghiên cứu đã chứng minh rằngviệc hoạt hóa tế bào NK bằng các tín hiệu qua trung gian con đườngNKG2DL/NKG2D có thể lấn át các tín hiệu gây ra bởi các thụ thể ứcchế, qua đó cho phép NKG2D hoạt động như một yếu tố then chốt cóthể thay đổi xu hướng để hoạt hóa tế bào NK Trên thực nghiệm, việcngăn chặn con đường tín hiệu NKG2DL/NKG2D là đủ để giảm nănglực gây độc của tế bào NK với tế bào dòng ung thư

Thụ thể NKG2A

NKG2A là một thụ thể ức chế chức năng tế bào NK Đến nay,theo nhiều nghiên cứu, thụ thể NKG2A được chứng minh rằng cótăng biểu lộ quá mức ở quần thể tế bào lympho gây độc thâm nhiễmvào khối u (TILs) ở nhiều loại ung thư Ngày càng có nhiều bằngchứng cho thấy trục tín hiệu HLA-E/NKG2A góp phần giúp khối utrốn thoát khỏi cơ chế tầm soát miễn dịch và loại bỏ khả năng gâyđộc của quần thể TILs ở nhiều loại khối u

1.1.3 Hoạt tính NK

Hoạt tính NK (trong nghiên cứu này là hoạt tính chế tiết), là khảnăng giải phóng IFN-γRIIIa Về mặt của tế bào NK khi được hoạt hóa bởi các

Trang 5

cytokin; hoạt tính NK sau đây được viết tắt là NKA-IFN-γRIIIa Về mặt Do cả haiquần thể tế bào NK là CD56bright và CD56dim đều có khả năng giảiphóng IFN-γRIIIa Về mặt nên định lượng nồng độ IFN-γRIIIa Về mặt cho phép đánh giá khảnăng hoạt động của toàn bộ quần thể tế bào NK (bao gồm kiểu hìnhCD56dim với tiềm năng gây độc tế bào và kiểu hình CD56bright với

tiềm năng chế tiết).

1.1.4 Ung thư tuyến tiền liệt và tế bào NK

Hoạt chất TGF-β1 được tế bào ung thư tiết nhiều vào vi môitrường tuyến tiền liệt vốn là một chất ức chế chức năng của các tếbào miễn dịch nói chung hoặc tế bào NK nói riêng Ở bệnh nhânUTTTL cho thấy tế bào NK đã được vi môi trường khối u “thuầnhóa” bằng cách ức chế các thụ thể hoạt hóa và tăng biểu lộ của cácthụ thể ức chế, làm tăng biểu hiện của các dấu hiệu suy kiệt và giảmkhả năng ly giải tế bào

1.2 Nuôi cấy tăng sinh tế bào NK ex vivo và ứng dụng

1.2.1 Tổng hợp kết quả một số phương pháp tinh sạch và nuôi cấy tăng sinh tế bào NK

Ngày nay, có nhiều công nghệ được sử dụng để tinh sạch vànuôi cấy tăng sinh tế bào NK, tuy nhiên nguyên tắc chung của cácphương pháp là sử dụng các kháng thể đặc hiệu để loại bỏ các tế bàomáu khác và giữ lại phần lớn tế bào NK Về nuôi cấy, nguyên tắcchung của công nghệ nuôi cấy là sử dụng môi trường dinh dưỡng có

bổ sung các cytokine kích thích tăng sinh và hoạt hóa NK như IL-2,IL-12, IL-15, IL-18

Trang 6

1.2.2 Một số phương pháp đánh giá khả năng giết của tế bào NK sau nuôi cấy tăng sinh

Bao gồm nhiều phương pháp như: Phương pháp giải phóng Cr;Phương pháp giải phóng Calcein; Phân tích biểu lộ CD107 của tếbào NK để đánh giá sự thoát hạt gây độc; Kỹ thuật nhuộm MTT;Phương pháp nhuộm CCK (Cell Counting Kit); Phương pháp sửdụng kỹ thuật tế bào dòng chảy (flow cytometry) Trong đó, phươngpháp sử dụng kỹ thuật tế bào dòng chảy gần đây được nhiều nhàkhoa học sử dụng Phương pháp này sử dụng tế bào NK cần đánh giáđược đồng nuôi cấy với tế bào đích (tế bào K562, PC3, DU145 )trong môi trường RPMI bổ sung 10% FBS Mật độ E:T (tế bào thựchiện: tế bào đích) được thiết kế theo một hoặc một số tỉ lệ (ví dụ:10:1, 5:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:5, 1:10 ) trong một khoảng thời gian xácđịnh (2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 12 giờ, 24 giờ) tùy theo thiết kế nghiên cứu.Đĩa tròn 96 giếng hoặc ống nghiệm nuôi cấy ở 37˚C và 5% CO2.Hỗn hợp tế bào trước và sau đồng nuôi cấy được nhuộm định danh,đánh giá tỉ lệ sống, chết bằng hệ thống máy tế bào dòng chảy(flowcytometry)

Trang 7

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 30

bệnh nhân UTTTL

Địa điểm nghiên cứu: Nơi lấy mẫu: Khoa Ngoại tiết niệu –

Bệnh viện K Trung ương; Nơi thực hiện xét nghiệm, thử nghiệm: Bộmôn Miễn dịch – Học viện Quân y

Thời gian thực hiện nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ

tháng 2/2022 đến 2/2024

2.2 Vật liệu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu: Mẫu máu ngoại vi của các bệnh nhân tham gia

nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện

Thiết bị - Sinh phẩm chính sử dụng trong nghiên cứu

- Thiết bị/ Sinh phẩm xét nghiệm hoạt tính NK

- Thiết bị/ Sinh phẩm xét nghiệm tế bào dòng chảy

- Thiết bị/ sinh phẩm tinh sạch tế bào

- Thiết bị/ Sinh phẩm nuôi cấy tế bào NK

- Thiết bị/ Sinh phẩm đồng nuôi cấy tế bào NK với PC3

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế theo phương

pháp mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm trên

invitro.

Trang 8

Sơ đồ nghiên cứu:

2.4 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu

2.4.1 Xét nghiệm hoạt tính NK (các bước tóm tắt)

Bước 1: Chuẩn bị bộ kít ELISA, mẫu xét nghiệm NKA, các thiết bị cần thiết; Bước 2: Nhỏ 50 µl dung dịch pha loãng vào mỗi

giếng, 50 µl chất chuẩn, chứng, mẫu xét nghiệm vào các giếng theo

sơ đồ  ủ 370C, 1h  rửa 4 lần; Bước 3: Nhỏ 100 µl kháng thể gắn

enzyme  ủ 370C, 1h  rửa 4 lần; Bước 4: Nhỏ 100 µl TMB  ủ

370C, 1/2h, tránh sáng; Bước 5: Nhỏ 100 µl Stop solution  Đọc kếtquả ở bước sóng 450 nm

Trang 9

2.4.2 Phương pháp xét nghiệm tế bào dòng chảy (flow cytometry)

2.4.2.3 Kỹ thuật đánh giá kết quả đồng nuôi cấy bằng phương pháp

tế bào dòng chảy.

Các bước tiến hành: Nhỏ các kháng thể 0,25 µL CD3-FITC,

0,25 µL CD56-PE, 0,25 µL CD44-APC vào mỗi ống chứa 25µL PC3

đã chuẩn bị Nhuộm lạnh (40C) trong 30 phút, tránh sáng; Đọc 200

µL tại thời điểm 0 giờ và 6 giờ

Phân tích kết quả: PC3 được định danh dựa trên vùng quần thể

tế bào có SSC và FSC cao hơn cách biệt so với quần thể lympho(NK), là quần thể âm tính với vùng CD3-FITC và CD56-PE, dương

tính với CD44-APC (CD3-CD56-CD44+7AAD-) Tỉ lệ phần trăm

PC3 bị giết được tính theo công thức:

Trong đó, ống 1: chứng PC3; ống 2: NK + PC3 theo tỉ lệ 5:1

2.4.3 Quy trình phân lập (tinh sạch) tế bào NK bằng cột từ

Bộ Kit tách tế bào NK đã được phát triển dựa trên nguyên lý sửdụng hạt từ gắn kháng thể (microbead) tách tế bào NK không bị gắnkháng thể (chọn lọc âm tính) từ hỗn hợp tế bào PBMC từ người cho

Tế bào NK có độ tinh sạch cao được thu hoạch bằng cách cho hỗnhợp trên chảy qua cột từ (magnetic)

2.4.4 Quy trình nuôi cấy tăng sinh tế bào NK

Khối tế bào NK sau tinh sạch được hoàn nguyên và chuẩn vềmật độ 0,5×106 đến 1,0×106 tế bào trong môi trường nuôi cấy theokít Tế bào sau đó được gieo vào chai nuôi cấy và nuôi ở điều kiện tủ

Trang 10

37ºC, khí trường 5% CO2, độ ẩm 96% Sau 4 ngày nuôi sơ cấp, môitrường nuôi cấy hỗ trợ tăng sinh tế bào NK (môi trường NKCC2) có

bổ sung 5% huyết thanh tự thân được thay thế cho môi trường banđầu Sau mỗi 2-3 ngày tiếp theo, chai nuôi cấy được kiểm tra, bổsung môi trường tăng sinh đạt mật độ tế bào từ 0,5-1,0×106 tếbào/mL và thu hoạch tế bào ở ngày 14 (D14)

2.5 Xử lý số liệu

- Số liệu nghiên cứu được xử lý trên phần mềm SPSS 22

2.6 Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng đạo đức – Họcviện Quân y (số 02/2022/CNChT-HDDD ngày 4/10/2022)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm hoạt tính, kiểu hình miễn dịch của tế bào NK ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

3.1.2 Đặc điểm miễn dịch tế bào NK ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

Bảng 3.3 Kết quả số lượng, kiểu hình và hoạt tính NK

Đặc điểm UTTTL (n = 30) X ´ SD (Median)

Trang 11

Giá trị trung bình NKA-IFN-γRIIIa Về mặt ở mức 340,17 pg/mL cho thấyhoạt tính NK ở bệnh nhân UTTTL là rất thấp.

Bảng 3.5 Hoạt tính NK ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt theo

Bảng 3.6, Bảng 3.7 Đặc điểm số lượng, kiểu hình NK ở bệnh

nhân ung thư tuyến tiền liệt phân loại theo giá trị ngưỡng γRIIIa Về mặt 500 pg/mL và 200 pg/mL: Phân tích cho thấy không có sự khácbiệt về tỉ lệ phần trăm NK, NKT, NKG2A và NKG2D giữa hai nhómNKA-IFN-γRIIIa Về mặt ≤ 500 pg/mL (n = 24) và NKA-IFN-γRIIIa Về mặt > 500 pg/mL (n =6) với các giá trị p > 0,05 Kết quả tương tự với nhóm 200 pg/mL

NKA-IFN-Bảng 3.8 Tương quan giữa hoạt tính NK với một số đặc điểm

kiểu hình miễn dịch tế bào NK: Có mối tương quan nghịch giữaNKA-IFN-γRIIIa Về mặt và tỉ lệ phần trăm thụ thể ức chế NKG2A với hệ số

tương quan r = -0,365 và p < 0,05

Trang 12

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 0

5 10 15 20 25 30 35 40

Biểu đồ 3.1 Mối tương quan giữa giá trị NKA với một số đặc điểm

lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân UTTTL (n = 30)

3.2 Kết quả nuôi cấy tăng sinh, tạo khối tế bào NK và khả năng giết tế bào đích PC3 ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

3.2.1 Kết quả nuôi cấy tăng sinh tạo khối tế bào NK

Bảng 3.10 Kết quả biểu lộ thụ thể NKG2D trước và sau nuôi cấy

tăng sinh tạo khối tế bào NK

Trang 13

Bảng 3.11, Bảng 3.12 Kết quả biểu lộ thụ thể NKG2D trước và

sau nuôi cấy tăng sinh tạo khối tế bào NK khi chia theo ngưỡngNKA-IFN-γRIIIa Về mặt 500 pg/mL và 200 pg/mL Kết quả cho thấy sau tăngsinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm NKA-IFN-γRIIIa Về mặt ≤

500 pg/mL và NKA-IFN-γRIIIa Về mặt > 500 (p < 0,05) Kết quả tương tự vớingưỡng NKA-IFN-γRIIIa Về mặt 200 pg/mL

Bảng 3.13 Kết quả biểu lộ thụ thể NKG2A trước và sau nuôi

cấy tăng sinh tạo khối tế bào NK Về tỉ lệ phần trăm (%), khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Cường độ tín hiệu huỳnhquang NKG2A/MFI tăng mạnh từ 6551,29 lên tới 12093,93 với p <0,01

Bảng 3.14 Kết quả biểu lộ thụ thể NKG2A trước và sau nuôi

cấy tăng sinh tạo khối tế bào NK theo ngưỡng NKA-IFN-γRIIIa Về mặt = 500 pg/mL

NKA-IFN-γ ≤ 500 pg/mL (n=10)

NKA-IFN-γ >

500 pg/mL (n=4)

´

X SD (Median)NKG2

A (%)

D0 20,43 ± 7,51

(17,91)

21,52 ± 8,42(19,27)

>0,05D14 36,67 ± 22,99

(40,27)

31,23 ± 20,30(23,00)

>0,05

>0,05D14 12056,2 ± 4416,8(11148,0) 12188,3 ± 3679,3(12602,5) >0,05

Trang 14

Sau nuôi cấy, ở nhóm NKA-IFN-γRIIIa Về mặt ≤ 500 pg/mL có chỉ số MFItăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

Bảng 3.15 Kết quả biểu lộ thụ thể NKG2A trước và sau nuôi cấy

tăng sinh tạo khối tế bào NK theo ngưỡng NKA-IFN-γRIIIa Về mặt = 200 pg/mL

NKA-IFN-γ ≤ 200 pg/mL (n = 8)

NKA-IFN-γ > 200 pg/mL (n = 6)

´

X SD (Median)NKG2A

(%)

D0 20,37 ± 8,48

(16,19)

21,24 ± 6,59(19,95) >0,05D14 35,71 ± 25,95

(29,17)

34,33 ± 16,47(31,32) >0,05

(10766,5)

12599,3 ± 3192,2(12859,5) >0,05

89,75 7,45 (92,71)

89,68  6,58(90,38)

>0,05

Trang 15

Sử dụng công nghệ hạt từ tinh sạch tế bào NK từ khối PBMCs chohiệu suất tinh sạch cao ở ngày D0 với tỉ lệ lên tới 89,75% (trung vị 92,71).

Hình 3.5 Kết quả phân tích độ tinh sạch tế bào NK tại các thời điểm Bảng 3.17 Kết quả tăng sinh tạo khối tế bào NK

Kết quả

tăng sinh

Tổng số tb đầu vào (x10 6 )

Tổng số tế bào thu hoạch (x10 6 )

Số lần tăng sinh (lần)

149,51 79,83(129,30)

Bảng 3.18, Bảng 3.19 Kết quả tăng sinh tạo khối tế bào NK theo

ngưỡng NKA-IFN-γRIIIa Về mặt 500 pg/mL và 200 pg/mL: không quan sát thấy

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (mọi p > 0,05)

Trang 16

Hình 3.6 Hình ảnh quan sát bằng kính hiển vi quá trình tăng sinh

tạo khối tế bào tại các thời điểm D0;D3;D11 (Mẫu PNK22)

3.2.2 Kết quả giết tế bào đích PC3 của tế bào NK ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

Bảng 3.20, 3.21, 3.22 Kết quả giết PC3 bởi tế bào NK của bệnh

nhân UTTTL trước và sau nuôi cấy và theo các ngưỡng NKA-IFN-γRIIIa Về mặt

500 pg/mL, 200 pg/mL

Phân loại Tỉ lệ PC3 bị ly giải (%)

Tỉ lệ ly giải PC3 tăng lên (D14-D0) %

p d(1-2) D0 1 D14 2

UTTTL

(n = 14)

14,13  9,99 (13,77)

51,12  20,4 (52,16)

36,99  20,79 (33,17) <0,001

Theo ngưỡng NKA-IFNγ 500 pg/mL

> 500pg/mL

(n=4)

11,93  7,37(11,83)

72,9  15,42(72,95)

60,99  14,66(55,29) <0,001

≤ 500pg/mL

(n=10)

15,00 11,09(14,30)

42,4  15,20(43,58)

27,39  13,95(26,01) <0,01

62,5 ± 20,78(62,32)

48,98 ± 22,58(52,76) <0,001

≤ 200pg/mL

(n=8)

14,58 ± 12,53(11,81)

42,58 ± 16,6(43,58)

28,00 ± 14,92(26,01) <0,01

Ngày đăng: 15/07/2024, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w