Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vúNghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFNg của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư vú (UTV) là bệnh lý ác tính phổ biến ở phụ nữ Mặc dù,
có các phương pháp sàng lọc phát hiện sớm, cũng như những tiến bộ trong điều trị, nhưng hiện nay điều trị ung thư vú vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đặc biệt là nhóm ung thư vú bộ ba âm tính (Triple negative breast cancer) Một số phương pháp điều trị mới đang được nghiên cứu, trong đó việc sử dụng tế bào giết tự nhiên (Natural Killer cell - NK) để tiêu diệt tế bào ung thư có triển vọng đáng kể Tế bào NK có khả năng tiết ra một loại cytokine gọi là inteferon-gamma (IFN-γ), có tác dụng kích hoạt hệ miễn dịch để chống lại các tế bào bất thường.
Đã có một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới chỉ ra rằng khả năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK suy giảm xuất hiện trên bệnh nhân (BN) mắc một số loại ung thư nhất định, tuy vậy chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK trên BN ung thư vú, đặc biệt ở Việt Nam, chưa
được làm sáng tỏ Do đó, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-γ của tế bào NKγ của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú” với hai mục tiêu sau:
1 Khảo sát đặc điểm biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú γ của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú
2 Đánh giá mối liên quan của nồng độ IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi ở người bệnh ung thư vú γ chế tiết bởi tế bào
NK máu ngoại vi với một số đặc điểm của người bệnh ung thư vú.
Tính cấp thiết của luận án
Tại Việt Nam, khảo sát năm 2020 cho thấy, UTV vẫn là loại ung thư có tỷ lệ mắc mới cao nhất ở nữ giới Hiện nay, điều trị UTV chủ yếu dựa trên các biện pháp như phẫu thuật cắt bỏ tuyến vú, có hoặc không có kết hợp với hóa xạ trị Tuy nhiên, liệu pháp miễn dịch kích hoạt và sử dụng hệ miễn dịch nhằm tấn công các tế bào ung thư đang
là hướng điều trị mới được quan tâm đặc biệt Trong đó, các tế bào
NK là thành phần quan trọng của hệ miễn dịch tự nhiên có khả năng nhận diện và tấn công tế bào ung thư bằng nhiều cơ chế khác nhau Đặc biệt là khả năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK giảm đã được
Trang 2chứng minh là có liên quan chặt chẽ với nguy cơ mắc cao và tiên lượng xấu hơn ở BN ung thư Vì vậy, việc khảo sát đặc điểm biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch cũng như khả năng chế tiết IFN-γ của tế bào
NK trên đối tượng BN UTV mang lại giá trị khoa học nhất định, là tiền đề để xây dựng các phương án can thiệp tiếp theo.
Những đóng góp mới của luận án
Là công trình nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam, đánh giá biểu lộ dấu ấn miễn dịch và chức năng tiết IFN-γ của tế bào NK, cũng như mối liên quan của chúng với các đặc điểm ở BN UTV Kết quả cho thấy: Tỷ lệ phần trăm tế bào NK biểu lộ NKG2A (thụ thể ức chế,
%NKG2A) giảm, đồng thời tỷ lệ %NKG2D (thụ thể hoạt hoá) tăng cao rõ rệt ở nhóm BN so với nhóm chứng (p<0,05) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lượng tế bào Lympho T, NK ở nhóm BN UTV so với nhóm chứng Chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi ở BN UTV thấp hơn rõ rệt so với nhóm khoẻ mạnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001) Có mối tương quan giữa mức độ chế tiết IFN-γ của tế bào NK với tỷ lệ số lượng bạch cầu trung tính/số lượng lympho (NLR), %NKG2A ở nhóm BN UTV và người khoẻ mạnh.
Chương 1
TỔNG QUAN 1.1 Đại cương về ung thư vú
UTV là một loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ trên toàn thế giới, chiếm khoảng 11,7% số ca ung thư ở phụ nữ Đây cũng là
Trang 3nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 trong các loại ung thư với 685.000 ca tử vong/năm Tại Việt Nam, UTV là bệnh lý ác tính hay gặp nhất ở nữ giới với tỷ lệ mới mắc là 34,2/100.000 phụ nữ
Các triệu chứng lâm sàng của UTV khi còn ở giai đoạn sớm rất nghèo nàn dễ nhầm lẫn với những khối u lành tính và những bệnh lý khác của tổ chức tuyến vú Bao gồm khối u hoặc u nang trong vú, sự thay đổi hình dạng hoặc kích thước của vú, tụt núm vú, chảy dịch đầu
vú Ở giai đoạn muộn thường xuất hiện hạch nách hoặc có thể cả hạch thượng đòn
Bên cạnh đó, các loại xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán xác định và phân loại UTV Trong đó, chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
và sinh thiết chẩn đoán UTV là một phương pháp có độ nhạy cao Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính (CT), hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI) giúp phát hiện, xác định vị trí, đánh giá kích thước và phát hiện di căn và các tổn thương khác Xét nghiệm hóa mô miễn dịch đánh giá tình trạng thụ thể nội tiết ER (Estrogen receptor), PR (Progesterone receptor), yếu tố phát triển biểu bì (HER2), Ki-67 có thể giúp bác sĩ chọn phương pháp điều trị phù hợp với từng thể bệnh Dựa trên các yếu tố này, người ra chia các típ phân tử UTV thành 4 nhóm lớn (lLòng ống A- lLuminal A, lLòng ống B-lLuminal B, tTíp HER2 (+), tTíp dạng đáy (típ bộ ba âm tính)) Đây là phân loại có ý nghĩa quan trọng trong thực tế điều trị Ngoài ra, kết hợp các xét nghiệm chất chỉ điểm u như CEA, CA 15.3 hỗ trợ trong chẩn đoán và theo dõi điều trị.
Phương pháp điều trị UTV hiện nay là sự kết hợp điển hình đa mô thức bao gồm phẫu thuật, xạ trị và các phương pháp điều trị toàn thân bao gồm hoá trị, nội tiết, điều trị đích Người bệnh UTV không những có thể được điều trị kéo dài thời gian sống thêm cùng với các tiến bộ ngày nay thì mcà chấhấtt lượng cuộc sống của người bệnh ngày càng được cải thiện.
1.2 Tế bào giết tự nhiên (NK)
Trang 4Ở người, tế bào NK là mộtt tiểu quần thể tế bào dạng lympho, chiếm từ 5-15% tổng số tế bào lympho máu ngoại vi Các tế bào này
có chứa các hạt lớn ở trong bào tương và có các thụ thể dành cho các phân tử có trên bề mặt của các tế bào túc chủ Trong số các thụ thể này, thụ thể có tác dụng hoạt hóa như NCR, NKG2D…; Tthụ thể có tác dụng ức chế là như NKG2A, KIR, LAG-3, IL1R8… Về mặt lý thuyết, tế bào NK được hoạt hóa khi các thụ thể hoạt hoá (chủ yếu là NKG2D…) nhận ra các phối tử tương ứng trên các tế bào của cơ thể Tuy nhiên, kết cục hoạt hóa tế bào NK thường lại không xảy ra vì các
tế bào NK còn có thụ thể ức chế (như NKG2A, KIR…), vốn có khả năng nhận ra tế bào bình thường của cơ thể thông qua một số phân tử như MHC lớp I, từ đó ức chế hoạt hoá tế bào NK
Khi tế bào bị nhiễm vi-rút hoặc ung thư hóa, chúng giảm biểu hiện MHC lớp I để thoát khỏi sự nhận diện của tế bào miễn dịch khác Lúc này các tế bào NK đóng vai trò quan trọng, vì chúng có thể phát hiện ra sự thiếu hụt của MHC-I và tiêu diệt các tế bào này Đồng thời, những stress tế bào và tổn thương DNA cũng làm tăng biểu hiện của các phối tử trên tế bào khối u đối với các thụ thể kích hoạt tế bào NK.
Ngoài ra, tế bào NK có chức năng điều hòa miễn dịch thông qua việc tiết ra một số loại cytokine (IFN-γ, TNF-α và IL10…), cũng như yếu tố tăng trưởng để tương tác với các loại tế bào miễn dịch như tế bào T, tế bào đuôi gai, đại thực bào Bằng cách sản xuất IFN-γ, các
tế bào NK được kích hoạt sẽ cảm ứng các tế bào TCD8+ trở thành tế bào lympho T gây độc tế bào (CTL) và cũng giúp biệt hóa các tế bào TCD4+ theo hướng đáp ứng Th1 để thúc đẩy sự biệt hóa tế bào T gây độc Các cytokine bắt nguồn từ tế bào NK cũng có thể điều hòa việc sản xuất kháng thể kháng khối u của tế bào B Đồng thời, các tế bào ung thư bị giết bởi tế bào NK có thể cung cấp kháng nguyên khối u cho các tế bào đuôi gai, khiến chúng biểu hiện kháng nguyên.
Có thể thấy, tế bào NK là một thành phần của đáp ứng miễn dịch
Trang 5tự nhiên, tạo ra tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại ung thư Người ta
đã chứng minh, hoạt động của tế bào NK quan trọng hơn số lượng tế bào NK trong cuộc chiến chống lại tế bào ung thư Xét nghiệm đo hoạt tính tế bào NK (NKA–NK cell activity, do NK VUE Max® phát
triển, gọi tắt là NKA-IFN-γ) cho phép đánh giá khả năng chế tiết IFN- γ γ của tế bào NK máu ngoại vi dưới tác động của cytokine hoạt
hóa tế bào NK in vitro Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng NKA-IFN-γ
thấp hơn ở các bệnh nhân mắc các loại ung thư khác nhau như ung thư tuyến, ung thư đại trực tràng, tuyến tiền liệt, dạ dày và phổi…, so với người không mắc ung thư NKA-IFN-γ cũng có thể được sử dụng làm chỉ số chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về mối liên quan về đặc điểm biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và chức năng chế tiết IFN-
γ của tế bào NK ở bệnh nhân UTV Giải quyết vấn đề này, sẽ là cơ sở khoa học cho việc đánh giá tiên lượng UTV, cũng như định hướng cho các nghiên cứu phát triển phương pháp điều trị UTV bằng trị liệu
tế bào NK trong tương lai tại Việt Nam.
Chương 2.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm bệnh gồm 132 bệnh nhân được chẩn đoán xác định mắc ung thư vú và được điều trị tại Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều) cùng nhóm đối chứng gồm 35 người là nhân viên nữ khoẻ mạnh công tác tại Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều).
- Nghiên cứu được triển khai thu thập dữ liệu tại Bệnh viện K (cơ
sở Tân Triều) và Bộ môn Miễn Dịch (Học viện Quân y), trong thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 2/2023.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu : mô tả cắt ngang.
Trang 6- Thu thập mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện
Những BN có u vú tới khám tại phòng khám khoa Ngoại vú Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều) được khám lâm sàng, làm các xét nghiệm tế bào học, chụp X.Q tuyến vú hoặc siêu âm vú hoặc chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ tuyến vú BN được chẩn đoán theo dõi UTV nhập viện, chờ phẫu thuật 132 BN sau phẫu thuật, sau khi được chẩn đoán xác định là ung thư vú , được chọn vào nghiên cứu.
-132 mẫu mô của -132 BN được lựa chọn nhuộm hoá mô miễn dịch phát hiện các dấu ấn ER, PR, HER2, Ki-67.
- Nhóm chứng gồm 35 nữ nhân viên y tế được khám sức khoẻ tại Bệnh viện, có kết luận phân loại sức khoẻ loại I, II Khám không có khối u vú.
2.3 Các biến số/chỉ số trong nghiên cứu
- Các biến số nghiên cứu gồm: Luminal A; Luminal B (HER2 (-) và HER2 (+)); HER2; Ki67; Bộ ba âm tính; Giai đoạn; Độ mô học.
- Các chỉ số nghiên cứu gồm: ER âm tính/dương tính, phần trăm (%); PR âm tính/dương tính, (%); HER2 (+), (++), (+++); Ki-67 (%);
% Lympho (bạch cầu lympho); % Neutrophil (Neu-bạch cầu trung tính); Số lượng tuyệt đối (#) Lympho, #Neu; % tế bào TCD3 (CD45+CD3+CD56-); %NK; # tế bào T (CD45+CD3+CD56-)CD3;
#NK; %NKG2A; %NKG2D; Trung vị mật độ tín hiệu huỳnh quang của NKG2D (mMedian fluorescence intensity – MFI); NLR = (tỷ số bạch cầu trung tính/bạch cầu lympho); Chức năng chế tiết iInterferon-gamma của tế bào NK máu ngoại vi (NKA-IFN-γ); CEA,
CA 15.3
2.4 Một số quy trình kỹ thuật trong nghiên cứu
-γ của tế bào NK K ỹ thuậtT nhuộm Hematoxylin–eosin (HE) chẩn đoán mô bệnh học
- Hoá mô miễn dịch:
Bảng 2.2 Đánh giá kết quả nhuộm hoá mô miễn dịch
ER Âm tính/Dương tính 0, +, ++, +++ %
PR Âm tính/Dương tính 0, +, ++, +++ %
Trang 7HER2/neu Âm tính/Dương tính 0, +, ++, +++
Ki-γ của tế bào NK67 Âm tính/Dương tính %
Bảng 2.3 Phân nhóm phân tử ung thư vú
Lòng ống A
- ER dương tính; PR dương tính ≥ 20%
- HER2 âm tính; Ki-67 thấp (< 20%)
Lòng ống B (HER2 âm tính)
- ER dương tính; HER2 âm tính
- Ít nhất một trong hai tiêu chuẩn sau:
- ER, PR và HER2 đều âm tính
- Xét nghiệm tổng phân tích máu ngoại vi
- Phân tích tế bào NK trên hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy (fFlow cytometry) xác định một số dấu ấn miễn dịch (CD45, CD3, CD56, NKG2A, NKG2D)
Đánh giá mức độ biểu lộ NKG2A (%) và NKG2D (%, MFI) của quần thể NK: đĐầu tiên, tiến hành chọn (gating) quần thể tế bào NK
có đặc điểm trên hệ thống đếm tế bào dòng chảy là CD56+ Sau đó tiến hành phân tích phần trăm quần thể NK có biểu lộ
Trang 8CD45+CD3-NKG2A, NKG2D và đồng thời đo đạc trung vị mật độ tín hiệu huỳnh quang (mMedian fFluorescence iIntensity – MFI) của NKG2D trên toàn bộ quần thể NK đã chọn.
- Đánh giá chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NK máu ngoại vi:
bộ kít NK VUE sử dụng hoạt chất để hoạt hóa tế bào NK (promoca,
đã đăng ký bản quyền) và sau đó định lượng nồng độ cytokine IFN-γ chế tiết trong dịch nổi, sử dụng phương pháp xét nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzyme (enzyme-linked immunosorbent assay, ELISA)
Tiêu chí đánh giá kết quả:
+ NKA-IFN-γ > 500 pg/mL: bình thường
+ NKA-IFN-γ trong khoảng > 200 - 500 pg/mL: thấp
+ NKA-IFN-γ ≤ 200 pg/mL: rất thấp
- Đánh giá một số dấu ấn ung thư CEA, CA 15.3
2.5 Xử lý số liệu và kiểm soát sai số
- Các số liệu được xử lý theo toán xác suất thống kê dùng trong y học Việc tính toán số liệu được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm Microsoft Excel 2003 và SPSS Các số liệu được nhập đầy đủ
sẽ được máy tính xử lý để tính: giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn (SD) Sự sai khác của hai giá trị trung bình kiểm định bằng các kiểm định t và kiểm định χ2 Các phân tích được xác định mang ý nghĩa thống kê khi giá trị p<0,05; đồng thời hai biến có mối quan hệ tương quan khi giá trị r ≥ 0,3.
- Các loại sai số: sai số trong quá trình làm các xét nghiệm, do quá trình nhập số liệu, xử lý số liệu… Kiểm soát sai số bằng thiết kế bệnh
án nghiên cứu phù hợp, thu thập số liệu theo quy trình thống nhất
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu
- Đối tượng tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, được cung cấp đầy đủ thông tin về nghiên cứu, thông tin đối tượng được bảo mật Các đối tượng có quyền từ chối tham gia hoặc dừng vào bất
cứ thời điểm nào trong quá trình nghiên cứu Đề tài đã được sự chấp
Trang 9thuận của Hội đồng Y đức, Học viện Quân y theo quyết định số 1282/QĐ-γ của tế bào NKHĐTSSĐH ngày 07/6/2016.
Trang 10Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2 Đặc điểm khối u nguyên phát
Bảng 3.4 Đặc điểm nhóm BN UTV phân loại theo giai đoạn bệnh
- Phân bố đối tượng UTV trong nghiên cứu tập trung chủ yếu ở các giai đoạn I, II chiếm gần 79%, trong đó giai đoạn II chiếm đa số với tỷ lệ 56,07%
Bảng 3.5 Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học
Trang 11Bảng 3.6 Đặc điểm nhóm BN UTV phân nhóm phân tử
nhân (n)
Tỷ lệ (%)
Luminal B (HER2 âm tính)
Luminal B (HER2 dương tính)
47 12
- Phân bố các típ tương đối đồng đều nhau; tuy nhiên típ Luminal
B (HER2 âm tính) chiếm tỷ lệ cao hơn các nhóm khác Đặc biệt, kết quả típ bộ ba âm tính (TNBC) có 22/132 ca chiếm 16,7%
Bảng 3.9 Các marker CEA, CA15.3 so sánh ở đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
Nhóm BN UTV
(n=132)
Nhóm chứng (n=35)
pb
Trung vị
(Q1 – Q3)
Mean ± SD
Trung vị (Q1 – Q3)
Mean ± SD
13,70 (8,88 – 18,60)
14,11±
5,31 >0,05
(b) Mann-Whitney U test và T-test method
- Nồng độ marker CEA ở nhóm BN UTV cao hơn rõ rệt so với CEA của nhóm chứng Tuy nhiên, chỉ số CA 15.3 lại không cho thấy
sự khác biệt ở cả hai nhóm nghiên cứu.
3.2 Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch và chức năng chế tiết IFN-γ của tế bào NKγ của tế bào NK máu ngoại vi
Trang 123.2.1 Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK máu ngoại vi
Bảng 3.11 Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch tế bào NK của đối
tượng nghiên cứu.
Số
lượng
Tỷ lệ
Nhóm BN UTV (n=132)
Nhóm chứng (n=35) pbTrung vị
(Q1 – Q3)
Mean
± SD
Trung vị (Q1 – Q3)
0,4
± 0,33
0,31
(0,24 – 0,43)
0,34
± 0,14
>0,0 5
%NK
14,68
(9,47 – 20,74)
16,09
± 9,11
14,77
(10,90 – 18,90)
15,36
± 6,91
>0,0 5
%NKG2
A
21,79 (15,52 – 29,88)
23,9
± 11,67
30,51
(22,80 – 38,16)
30,56
± 14,05
<0,0 5
%NKG2
D
94,50 (93,49 – 95,74)
94,55 ± 1,64
95,09
(92,20 – 96,10)
94,2
± 2,64
>0,0 5 NKG2D
(MFI)
5501 (4548 – 6090)
5321,0
0 ± 948,07
4888
(4440 – 5484)
4946,7
4 ± 785,70
<0,0 5
-γ của tế bào NK Quần thể tế bào NK có biểu lộ NKG2A (thụ thể ức chế) ở nhóm UTV cao hơn so với nhóm người khoẻ mạnh, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
-γ của tế bào NK Quần thể tế bào NK có biểu lộ NKG2A (thụ thể ức chế) ở nhóm ung thư vú cao hơn so với nhóm người khoẻ mạnh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) t T hụ thể hoạt hoá NKG2D lần lượt biểu lộ trên ở nhóm khoẻ mạnh và nhóm ung thư vú (không có khác biệt p>0,05) Mặc dù biểu lộ gần như trên toàn bộ tế bào NK máu ngoại vi được khảo sát,
tế bào NK ở nhóm UTV có chỉ số trung vị mật độ tín
Trang 13hiệu huỳnh quang của NKG2D (NKG2D MFI) cao hơn so với nhóm khoẻ mạnh (p<0,05)
Bảng 3.12 Đặc điểm biểu lộ dấu ấn miễn dịch của tế bào NK máu ngoại vi của nhóm BN UTV theo típ bộ ba âm tính (TNBC) và các
Nhóm BN UTV típ phân tử khác (n=110)
pP * Trung vị
(Q1 – Q3)
Mean
± SD
Trung vị (Q1 – Q3)
Mean ± SD
#NK
(106tb/mL
)
13,33 (8,32 – 20,80)
0,36
± 0,29
14,75 (9,62 – 21,05)
0,4
± 0,34
0,59 4
%NK
0,24 (0,16 – 0,59)
14,68
± 7,49
0,28 (0,19 – 0,48)
16,38
± 9,4
0,36
%NKG2A
20,93 (13,87 – 28,45)
22,7
± 11,9
21,83 (15,79 – 31,38)
24,02
± 11,68
0,65 9
%NKG2D
94,76 (92,90 – 96,42)
94,71
± 1,98
94,48 (93,52 – 95,68)
94,52
± 1,58
0,71 6
NKG2D
(MFI)
5736 (4332 – 6326)
5449,6
3 ± 1131,7 7
5488 (4565 – 6040)
5295,28
± 913,04
0,61 4