Chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm… Lá lốt là cây thân thảo, có tên khoa học Piper samentosum, thuộc họ hồ tiêu
Trang 1This Photo by Unknown Author is licensed under
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN KHUYẾN
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC KỸ THUẬT (Đề tài cấp Trường năm 2023-2024)
ĐIỀU CHẾ CAO LÁ LỐT HỖ TRỢ MỘT SỐ BỆNH VỀ XƯƠNG KHỚP
LĨNH VỰC: HÓA - SINH Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Thu Hương Học sinh thực hiện: Lưu Thị Bích Trâm
Trang 2This Photo by Unknown Author is licensed under
Mục lục
I Lí do chọn đề tài 1
II Mục tiêu nghiên cứu 1
III Vấn đề nghiên cứu 1
IV Phương pháp nghiên cứu 1
1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 1
2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 1
2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 2
2.2 Quy trình nấu cao lá lốt 2
2.3 Kết quả 2
2.4 Phương pháp điều chế ly trích tinh dầu 4
2.5 Ưu nhược điểm của hai phương pháp 5
3 Kết quả xác định hai thành phần Akloid và Flavonoid 6
V Tiến hành nghiên cứu 6
1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6
1.1 Tìm hiểu các thành phần có tác dụng hỗ trợ chữa một số bệnh ở cây lá lốt 6
2 Kết quả nghiên cứu 7
2.1 Xét nghiệm mẫu với các chủng vi khuẩn và nấm 7
2.2 Kiểm nghiệm chất lượng mẫu sản phẩm 8
2.3 Hình ảnh giấy kiểm nghiệm 9
3 Tính Mới 10
4 Phần kết luận 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Trang 3
Dự án:ĐIỀU CHẾ CAO LÁ LỐT HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ XƯƠNG KHỚP
I Lí do chọn đề tài
- Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trò quan trọng trong đời
sống con người Chúng được dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm… Lá lốt là cây thân thảo, có tên khoa học Piper samentosum, thuộc họ hồ tiêu
- Hiện nay trên thị trường có một số sản phẩm dạng bột, dạng nước được làm từ lá lốt thường được sử dụng để chữa một số bệnh như ra mồ hôi tay chân, đau nhức xương khớp, trị nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu…
- Các sản phẩm đó có một số giới hạn về yếu tố tỉ lệ của một số thành phần có tác dụng trong chữa bệnh, giới hạn về thời gian bảo quản…
- Vì vậy dự án nghiên cứu: “ĐIỀU CHẾ CAO LÁ LỐT HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH VỀ XƯƠNG KHỚP” với mục đích tìm ra công dụng của lá lốt
vì nó rất có ý nghĩa với y học cổ truyền và ứng dụng thực tiễn trong đời sống
II Gỉa Thuyết Nghiên cứu
1 Mô tả về cây lá lốt
-Tên khoa học: Piper sarmentosum, thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae)
- Tên khác: Tất bát
-Hệ thống phân loại khoa học
Giới: Thực vật (Plantae)
Bộ: Hồ tiêu (Piperales)
Chi: Hồ tiêu (Piper)
Loài: P Sarmentosum
Cây lá lốt: cây cỏ, bò dài rồi đứng, cao 30-40 cm, có mùi thơm Thân màu xanh lục sậm, phồng to ở các mấu, tiết diện tròn, mặt ngoài nhiều rãnh dọc, có lông ngắn và mịn.Lá đơn, mọc cách Phiến lá hình trứng rộng, đầu thót nhọn, gốc hình tim và không đối xứng, dài 10-12 cm, rộng 8-11 cm, rải rác có điểm trong, mặt trên nhẵn, màu xanh lục sậm và láng bóng, mặt dưới màu xanh lục nhạt và có lông mịn trên gân; mép lá nguyên; gân lá hình chân vịt với 5 gân gốc, gân ở giữa phân 2 gân bên
so le hay đối nhau cách gốc lá một đoạn 5 mm, các gân đều cong hướng về ngọn lá; cuống lá dài 2-5 cm, hình trụ, lõm ở mặt trên, gốc cuống nở rộng
-Nhờ các tiến bộ y học hiện đại, các thành phần trong lá lốt đã được phân tích khá
6
Trang 4rõ ràng Trong lá lốt có nhiều tinh dầu, chất chống oxy hóa và các thành phần có khả năng tác động hữu ích lên các cơ chế đau nhức xương khớp, ức chế sự viêm nhiễm và giảm đau Thành phần hóa học tìm thấy trong lá lốt như sau: Alkaloid, flavonoid, anthranoid, tanin, tinh dầu, đường khử, acid amin, hàm lượng flavonoid toàn phần 1,14%, trên sắc ký khí mỏng alcaloid cho 5 vết, flavonoid cho 8 vết Trong đó Flavonoid và Alcaloid là 2 chất tiêu biểu
Flavonoid: tác dụng mạnh mẽ nhất là khả năng chống viêm, ức chế cytokine tiền viêm bằng cơ chế điều hòa miễn dịch Đồng thời kích thích quá trình sản xuất collagen type 2 (chất quan trọng trong cấu tạo sụn khớp)
Alcaloid: có tác dụng ức chế thần kinh trung ương nhằm giảm các cảm giác đau nhức Alcaloid cũng hoạt động chống viêm hiệu quả trong các bài thuốc lá lốt chữa đau nhức xương khớp
2 Vấn đề nghiên cứu
Bằng các dữ liệu nghiên cứu được từ công dụng chữa bệnh đau nhức xương khớp của cao lá lốt, chúng tôi đặt ra một số vấn đề cần giải quyết trong đề tài này
- Phương pháp quy trình điều chế cao lá lốt
- Tỉ lệ các thành phần có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp, trừ lạnh, giảm đau
là gì?
- Tìm hiểu cao lá lốt có thành phần alkaloid và flavonoid để chữa bệnh xương khớp
- Tính mới và sáng tạo của đề tài nghiên cứu là gì?
Đây là tất cả những vấn đề nghiên cứu tổng quan đề tài này nhằm nghiên cứu quy trình nấu cao la lốt và 2 thành phần Flavonoid và Akloid giúp giảm đau nhức xương khớp có trong cao nhằm mục đích vì lợi ích công chúng Mục tiêu của công việc này là để kiểm tra các công việc đã thực hiện nhằm xác định các điểm mạnh của cao lá lốt để đưa ra đề xuất về cách sử dụng điều trị tối ưu của nó trong y học cho con người
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu về dược tính của cây lá lốt nhưng vẫn còn rất ít nghiên cứu về quy trình sản xuất cao Do đó, việc tìm hiểu
về quy trình sản xuát cao lá lốt, đặc biệt là hai thành phần Flavonoid và Akloid có trong cao hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp tạo cơ sở khoa học cho việc ứng dụng cho việc ứng dụng nguồn nguyên liệu có trong thiên nhiên phát triển những sản phẩm mới mang lại những giá trị cao hơn đối với sức khỏe con người
Hiện nay quá trình nghiên cứu đã thực hiện để sản xuất cao, chiết xuất và đang đưa
đi xét nghiệm hai thành phần Flavonoid và Akloid có trong cao
3 Những tính mới của đề tài
Tuy cây lá lốt có sẵn trong thiên nhiên nhưng muốn sử dụng khi bị bệnh thì mất công và thời gian chuẩn bị nguyên liệu cho bài thuốc đó mà sản phẩm của chúng
em có ưu điểm là:
1
Trang 5- Quy trình sản xuất đơn giản, sản phẩm bảo quản được ở nhiệt độ thường trong thời gian dài
- Điều chế ra cao lá lốt có nguồn gốc từ thiên nhiên bằng nguyên liệu dễ tìm, giá thành rẻ, hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp, hiện tượng ra mồi hôi nhiều ở tay chân, kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, Do đó hạn chế được việc dùng thuốc kháng sinh để tránh hiện tượng kháng thuốc
- Việc bảo quản và sử dụng các loại thảo dược còn hạn chế, do đó chất lượng giảm
đi đáng kể,ảnh hưởng tới sức khỏe và lợi ích của mọi người do đó khi nấu thành cao thì sẽ thời gian bảo quản sẽ lâu hơn và các thành phần có lợi sẽ được giữ lại đáng kể
III Kế Hoạch Và Phương Pháp Nghiên Cứu
1.Kế hoạch nghiên cứu
- Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về thành phần hóa học và dược tính của cây lá lốt
-Xác định đặc điểm khoa học của cây lá lốt
- Sản xuất quy trình nấu cao từ lá lốt
- Từ cao lá lốt chiết xuất hai thành phần Flavonoid và Akloid để nghiên cứu
- Hoàn thành báo cáo tổng hợp
2 Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu tổng quan tài liệu về các phương pháp
- Nghiên cứu tài liệu qua sách báo, thông tin trên mạng Internet
2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Một số phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp thực nghiệm, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp khảo sát, …
- Tham khảo kinh nghiệm qua thực tế của một số người đã sử dụng cây lá lốt hoặc các sản phẩm từ cây lá lốt
- Quy trình nấu cao lá lốt
IV Tiến Trình Nghiên Cứu
1 Chuẩn bị nguyên liệu
Cây lá lốt sau khi thu hoạch trong ngày(hình 1) Sau đó loại bỏ những phần bị khô,
héo
Hình 1: Cây lá lốt
Trang 62 Quy trình nấu cao lá lốt
Tất cả sản phẩm được làm thủ công
a) Giai đoạn 1: chọn lọc xử lý
Lá lốt sau khi đã thu hoạch đem rửa sạch, loại bỏ lá héo, khô
b) Giai đoạn 2: chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
+ Nguyên liệu: 10 kg lá lốt
+ Dụng cụ: 1 xoong nhôm có dung tích 50 lít
+ Nước sạch: 20 lít
Xoong nhôm và lá lốt phải được rửa sạch nếu không cao sẽ bị vẫn đục
c) Giai đoạn 3: Lấy chất dịch chiết
Sau khi đun, để nguội, dung mảnh vải mỏng hoặc vải màn gạn vắt bỏ bã, để lắng đọng một thời gian thì lọc lấy phần trong Kết quả thu được 5 lít dịch chiết
d) Giai đoạn 4 : Cô đặc thành cao
Khi cô cạn thành cao phải chú ý cô ở nhiệt độ thấp, thời gian cô từ 5-6 giờ Cao thu được là cao thể dẻo, đặc quánh
Hình 2: Sơ đồ nấu cao lá lốt
20 kg lá lốt tươi
20 lít nước
5 lít dịch chiết Nấu ở nhiệt độ thấp từ 5-6 giờ
Để nguội
Lá tươi
Đun lấy nước
Dịch chiết
Đóng gói
Cô đặc
Trang 73 Kết quả
Với 10kg lá lốt và 20 lít nước, chiết ở nhiệt độ sôi 100 0C, áp suất thường, đem
cô đặc thu được 10-15% nước Qua quá trình nấu từ khoảng 10-12 giờ thu được 1kg cao ở thể dẻo, đặc quánh, sờ không dính tay Bảo quản kín khí, đóng hộp (đóng trong lọ thủy tinh tối màu để ngăn ngừa phản ứng oxi hóa do ánh sáng gây ra) ( hình 3)
1 Đun sôi từ 2-7 giờ
2 Hệ thống ngưng tụ
1 Trích bằng dietil eter
2 Làm khan nước bằng Na2SO4
Bình cất ( 200gr nguyên liệu + 1,2 lít nước)
ống phân ly tinh dầu và nước
Tinh dầu sản phẩm Dietil eter
Trang 85 Ưu nhược điểm của hai phương pháp
Bảng 1:
Cao lá lốt - Không đòi hỏi thiết bị đắt
tiền,quy trình đơn giản
- Giá thành sản xuất rẻ, sử dụng được lâu
- Cao giúp làm giảm khối lượng dược liệu, thuận tiện bảo quản hơn dược liệu
- Dễ men mốc, dễ chảy, khó đong đo
Ly trích tinh dầu - Cho ra tinh dầu nguyên chất
giá thành sản xuất rẻ
-Khó triển khai tại nhà
- Phương pháp này lẫn màu và mùi của nguyên liệu(phần không phải tinh dầu)
- Không thích hợp cho các nguồn nguyên liệu không đảm bảo an toàn vì toàn bộ các chất hóa học tan trong dầu cũng sẽ được lấy vào
V Kết quả nghiên cứu
1 Xét nghiệm mẫu với các chủng vi khuẩn và nấm
Nhằm hy vọng tìm ra những ứng dụng mới của lá lốt trong y học, chúng tôi đã gửi
mẫu xét nghiệm cao lá lốt lên trung tâm xét nghiệm và phân tích mẫu Vinacontrol
2, khu chế xuất Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TPHCM bằng
phương pháp định lượng trên các chủng vi khuẩn như:
- E.coli
- Tổng số nấm men
- Tổng số nấm mốc
Trang 95 Ưu nhược điểm của hai phương pháp
Bảng 1:
Cao lá lốt - Không đòi hỏi thiết bị đắt
tiền,quy trình đơn giản
- Giá thành sản xuất rẻ, sử dụng được lâu
- Cao giúp làm giảm khối lượng dược liệu, thuận tiện bảo quản hơn dược liệu
- Dễ men mốc, dễ chảy, khó đong đo
Ly trích tinh dầu - Cho ra tinh dầu nguyên chất
giá thành sản xuất rẻ
-Khó triển khai tại nhà
- Phương pháp này lẫn màu và mùi của nguyên liệu(phần không phải tinh dầu)
- Không thích hợp cho các nguồn nguyên liệu không đảm bảo an toàn vì toàn bộ các chất hóa học tan trong dầu cũng sẽ được lấy vào
V Kết quả nghiên cứu
1 Xét nghiệm mẫu với các chủng vi khuẩn và nấm
Nhằm hy vọng tìm ra những ứng dụng mới của lá lốt trong y học, chúng tôi đã gửi
mẫu xét nghiệm cao lá lốt lên trung tâm xét nghiệm và phân tích mẫu Vinacontrol
2, khu chế xuất Tân Thuận, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TPHCM bằng
phương pháp định lượng trên các chủng vi khuẩn như:
- E.coli
- Tổng số nấm men
- Tổng số nấm mốc
5
Trang 10Bảng 2: Kết quả các chỉ tiêu vi khuẩn và nấm
ST
T
Tên chỉ tiêu Parameter
Kết quả Result
Đơn vị Unit
Quy trình kiểm nghiệm được trình bày ở hình 4
Trang 11
Hình 4: Quy trình kiểm nghiệm chỉ tiêu vi khuẩn và nấm
có trong cao của cây lá lốt
2 Hình ảnh giấy kiểm nghiệm
Trang 123 Kết quả xác định thành phần Flavonoid
Địa chỉ: Trường đại học Công Thương TP.HCM 140 Lê Trọng Tấn, Quận Tân Phú
TP.HCM
Do cao mới được nấu lại để hoàn thiện hơn nên em chưa kịp gửi lên trường để làm thí nghiệm Thứ 7 ngày 9/12 em sẽ đưa sản phẩm lên để thí nghiệm
Tạp chí khoa học chứng nhận Flavonoid có khả năng chống viêm
Trang 13VI Kết Luận Và Kiến Nghị
1 Kết luận
Việc sản xuất cao có rất nhiều tác dụng tốt như điều trị bệnh đau nhức xương khớp, ra mồ hôi tay chân… Quy trình nấu cao đơn giản, dễ làm nên mọi người có thể áp dụng vào cuộc sống thường ngày nhằm bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất Cây lá lốt là một loài cây đầy hứa hẹn ứng cử viên liên quan đến việc giảm đau nhức xương khớp và có thể sử dụng như sản phẩm hỗ trợ đau nhức xương khớp thay cho thuốc tân dược
2.Kiến nghị
Qua quá trình sản xuất quy trình nấu cao lá lốt và khảo sát thành phần có trong cao
lá lốt, kết hợp nghiên cứu nhiều tài liệu, báo cáo nghiên cứu khoa học về loại cây này, có thể thấy rằng Piper sarmentosum là loài cây có chứa nhiều hợp chất
Flavonoid và Akloid, đây là nhóm hợp chất chữa trị đau nhức xương khớp đáng được quan tâm
Ngoài ra Flavonoid cũng là nhóm hoạt chất lớn trong dược liệu, các vị thuốc nam, các đồ uống cổ truyền Trong đó, tác dụng nổi bật của Flavonoid là khả năng
chống viêm, ức chế cytokine tiền viêm bằng cơ chế điều hòa miễn dịch
Các nghiên cứu về thành phần hóa học và các hợp chất được trích từ các hợp chất
có trong cao cho thấy lá lốt là một nguồn nguyên liệu thiên quý giá, có tiềm năng phát triển và ứng dụng, cần được đánh giá và phát triển bằng các nghiên cứu sâu hơn nhằm đóng góp nhiều lợi ích hơn trong việc phục vụ cộng đồng
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Tất Lợi, “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1995, 1485 trang
[2] Bùi Chí Hiếu, “Dược lý trị liệu thuốc nam” NXB thanh niên, 1999, 324 trang [3] Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh, Tạ Thi Khôi and Piet A Leclercq,
“Compositional analysis of the leaf, stem and rhizome oils of Piper lolot C DC from Vietnam”, Journal of essential oil research, 8, 1996, 649-652
[4] Nguyễn Thượng Lệnh, “Ly trích và khảo sát tinh dầu lá lốt Piper lolot L.”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐHKH Tự nhiên-ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2001
[5] Thuốc y họ cổ truyền tập 1- đại học y dược TPHCM - nhà xuất bản Y Học [6] Cây rau vị thuốc - nhà xuất bản Y Học- tác giả Huỳnh Liên Đoàn
[7] Chế biến dược liệu – Đại học y dược TPHCM
https://medlatec.vn/tin-tuc/dau-nhuc-xuong-khop-dau-hieu-canh-bao-cua-cac
benh-ly-nguy-hiem
[8] http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php
[9] https://nhathuoclongchau.com/thanh-phan/la-lot
[10] https://www.youtube.com/watch
[11] https://tuoitre.vn/tac-dung-tuyet-voi-cua-cay-la-lot-trong-dieu-tri-dau-nhuc-xuong-khop-20171202102632451.htm
7