1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thí nghiệm hóa lý bài 2 hấp phụ trên ranh giới lỏng rắn

49 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG RẮN
Tác giả Ngô Lê Đình Khang, Ngô Quốc Thái, Đỗ Hồng Quang, Lưu Nhật Tân, Mai Chiêm Khoa, Nhật Minh, Lê Thị Ngọc Thúy, Đặng Thị Ngọc Tuyết, Lê Hồ Lâm Vũ, La Thị Nhật Vy
Người hướng dẫn Bùi Thị Thảo Nguyên, Giảng viên hướng dẫn
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành HÓA LÝ
Thể loại BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 752,75 KB

Nội dung

Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là các lực Van der Waals hấp phụ vậtlý hay các lực gây nên do tương tác hóa học hấp phụ hóa học hay do cả hai loại tươngtác trên cùng tác dụngS

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ BÀI 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG RẮN LỚP: L02 - NHÓM 1: - HỌC KỲ: 232

NGÀY NỘP: 19/04/2024 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thảo Nguyên

Trang 2

La Thị Nhật Vy 2214027

Thành phố Hồ Chí Minh –19/04/ 2024

2

Trang 3

BÀI THÍ NGHIỆM 1: ĐO ĐỘ NHỚT1.

số nhớt của từng loại chất lỏng sẽ khác nhau - Độ nhớt động học ký hiệu

ʋ là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dưới tác dụng của trọnglực Trong hệ CGS, độ nhớt động học biểu thị bằng St (1 St=1 cm2/ s ) Trong thực tế

người ta dùng đơn vị cSt: 1 cSt=1 mm2

¿s - Cốc đo độ nhớt làm cho chất lỏng chảy qua

lỗ chảy, phương pháp này thường được dùng để đo và phân loại độ nhớt tương đối.Cốc FORD được sử dụng rất đơn giản Được làm bằng chất liệu hợp kim nhôm, và lỗcốc được làm bằng thép không gỉ Cốc được dùng để đo độ nhớt của sơn, vecni và cácsản phẩm tương tự - Giá trị của độ nhớt thường được biểu thị bằng giây sau khi dòngchảy kết thúc, và nó cũng có thể chuyển đổi thành centistokes bằng công thức chuyển

đổi độ nhớt - Công thức sử dụng: ʋ=k (t−C) Loại cốc sử dụng có thông số: và có

đường kính ống chảy: 2.53mm - Cách chuyển đổi centipoise (cP) sang centistock

(cSt): cSt = cP tỷ trọng

- Lưu ý: Để đạt được dữ liệu chính xác, thời gian chảy phải được đo nhiều lần rồi lấygiá trị trung bình để tính

Trang 4

1.2 Cơ sở lí thuyết và nguyên tắc

- Một chất lỏng đồng nhất trong cố hình trụ có chiều dài l, tiết diện s, bán kính r dưới

sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu (p = P1 -P2), khối chất lỏng này sẽ chịu tác dụngcủa lực:

F = s p

- Dưới tác dụng của lực F, chất lỏng trong cốc sẽ chuyển động, chảy nhớt theo một

hướng Do các lớp khác nhau chảy với vận tốc khác nhau nên sẽ xuất hiện lực nội masát giữa các lớp với nhau Theo Newton, lực ma sát này xác định bởi:

Fms = ƞ S ⅆvⅆvv x

- Trong đó:

S: Diện tích bề mặt chất lỏng

Ƞ: Hệ số tỷ lệ, gọi là độ nhớt (độ nhớt tuyệt đối ), đặc trung cho lực nội ma

sát, cản trở sự chuyển động tương đối giữa các lớp chất lỏng, phụ thuộc vàobản chất của chất lỏng và nhiệt độ

 ⅆvv x

ⅆv : Gradient vận tốc theo phương xĐơn vị đo độ nhớt là N.S/m2 hay dyne.s/cm2 ( còn gọi là poise, ký hiệu p ) Dung dịchhợp chất Thường dùng centipoise (cP) Trong kỹ thuật còn sử dụng độ nhớt động học(kinematics viscosity) đo bằng đơn vị cm2/s hay stock (ký hiệu St) - Cao phân tử đượcđặc trưng bởi giá trị độ nhớt Giá trị này khá cao ngay khi nồng độ dung dịch rất thấp.Khi các dung dịch chảy theo dòng, hệ số nhớt thường thay đổi dưới các áp lực gây racác dòng chảy khác nhau và tan khi nồng độ polymer hoà tan tăng lên - Công thức tính

khối lượng riêng: D= m/V

-

Trong đó:

m: Khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3)

D: Khối lượng riêng (kg/m3)

Công thức của Khối lượng riêng là bằng khối lượng (kg) chia cho thể tích (m3) Như vậy đơn

vị tính của khối lượng riêng là kg/m3

4

Trang 5

1.3 Thực Nghiệm

D ụng cụ thí nghiệm và quy trình thí nghiệm:

+ Thiết bị đo : Cốc đo độ nhớt

+ Các bước tiến hành thí nghiệm :

Cách xác định độ nhớt theo đơn vị Centistokes:

- Độ nhớt được tính theo cách đổ đầy mẫu cần đo vào cốc đo, mẫu sẽ chảy qua lỗ nhỏdưới đáy, mỗi lần đo lấy 100ml, đường kính lỗ chảy là 2,53mm (cốc độ nhớt Ford) -

Sử dụng đồng hồ để tính thời gian từ lúc mẫu đầy đến khi chảy hết - Tương ứng vớimỗi cốc đo độ nhớt, đường kính lỗ và thời gian, ghi nhận lại kết quả sau đó tra bảng độnhớt để tìm ra độ nhớt của mẫu đo - Mỗi lần đo phải tráng nhớt kế bằng dung dịch đó

3 lần trước khi đo Dung dịch cần đo độ nhớt:

1 Dầu nhớt tôi thép với độ nhớt khác nhau đo ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (27ᵒC)

Trang 6

2 Dung dịch PVA pha loãng trong nước theo các nồng độ 4g - 8g - 12g/ 100ml và đun lên90ᵒC và khuấy từ trong khoảng thời gian 1 tiếng đến 2 tiếng trước khi tiến hành đo độnhớt 3 Sau khi đo độ nhớt, tiến hành tính toán khối lượng riêng của dầu nhớt và cácmẫu PVA ở những nồng độ khác nhau (SV cần cân khối lượng của 100ml mẫu đotrước khi tiến hành đo độ nhớt) và tra bảng ghi nhận kết quả độ nhớt vào phần báo cáo

4 Lưu ý: Đo ít nhất 3 lần cho mỗi mẫu, lấy giá trị trung bình 1.4 Kết quả thí nghiệm

1.4.1 Kết quả đo được ghi nhận và liệt kê vào bảng:

Độ nhớt động học ʋ

Trang 7

PVA 8g/100ml 29,46 30,90PVA 12g/100ml 63,86 66,04

*Ghi chú: Độ nhớt động học được tính bằng công thức: ʋ=k (t−C)

Trong đó k, C là các hằng số (k = 1,44; C = 18), t là thời gian chảy (s)

Dầu nhớt 1 192,22 ± 1,25 250,88 ± 1,80

Dầu nhớt 2 395,28 ± 0,64 543,28 ± 0,93

Trang 8

Hình 1.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ nhớt động học

trung bình ʋtb (cst) của mẫu dầu nhớt

, do đo 3 lần nên n=3 Giá trị ttb được viết dưới dạng 𝑡𝑡𝑏=´t± Δ´t,

lặp lại tương tự cho độ nhớt động học và trường hợp mẫu PVA

Thí nghiệm mẫu PVA

+ Tính khối lượng riêng của PVA thông qua giá trị khối lượng cân (g) và thể tích độ nhớt là100ml

8

Trang 9

Hình 1.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thời gian chảy trung bình 𝑡𝑡𝑏(s) với độ nhớt động học

trung bình ʋtb (cst) của mẫu PVA

Trang 10

Nhận xét

Nhận xét chung: Nhìn vào đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian chảy trung

bình và độ nhớt động học trung bình ta có thể thấy 2 đại lượng này tỉ lệ thuận vớinhau Thời gian chảy trung bình càng nhanh thì độ nhớt động học càng nhỏ và ngược

lại Nhìn chung các mẫu dầu nhớt có độ nhớt động học lớn hơn các mẫu PVA Đối với

2 mẫu nhớt: Độ nhớt động học đo được sai lệch lớn so với độ nhớt chuẩn của mẫu.

Sự sai lệch này có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:

Chọn nhớt kế có hằng số C không chính xác Thao tác đo thời gian không chuẩn Tráng nhớt kế chưa sạch, có bọt khí trong nhớt kế - Sai lệch của nhiệt độ và áp suất thínghiệm làm thay đổi đặc điểm lưu biến

-của mẫu Đối với 3 mẫu PVA: Độ nhớt động học có giá trị tăng dần theo khối lượng riêng

của mẫu PVA Khi khối lượng riêng tăng các phân tử PVA gần nhau hơn, các phần tử trongdung dịch dao động, cọ xát và lực hút giữa các phân tử đều tăng lên, tạo lực ma sát bên tronglớn dẫn đến tăng độ nhớt của mẫu

10

Trang 11

BÀI 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG RẮN

g điển hình như; than hoạt tính, silicagel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolite,…

Trong sự hấp thụ của các chất trên bề mặt chấp hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếucủa sự hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt ranh giới phân chia pha rắn - khí hay rắn -lỏng Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là các lực Van der Waals (hấp phụ vậtlý) hay các lực gây nên do tương tác hóa học (hấp phụ hóa học) hay do cả hai loại tươngtác trên cùng tác dụng

Sự hấp phụ chất không điện ly hoặc chất điện ly yếu trên ranh giới phân chia pharắn lỏng thuộc vào loại đặc tính hấp phụ phân tử và tuân theo phương trình Gibbs.Nếu chất tan bị hấp phụ một lượng lớn hơn dung môi thì sự hấp phụ đó gọi là hấpphụ dương, còn ngược lại là hấp phụ âm Sự hấp phụ của các chất hữu cơ cùng mộtdãy đồng đẳng tuân theo quy tắc Traube: Sự hấp phụ giảm với sự tăng chiều dài

Trang 12

mạch bởi vì với sự tăng kích thước phân tử tiết diện sử dụng của chất hấp phụ đểhấp phụ bị giảm, các phân tử lớn không bị rơi vào lỗ hẹp của chất hấp phụ Sự hấpphụ trên ranh giới rắn lỏng tuân theo quy tắc thăng bằng độ phân cực của Rebindis:Các chất bị hấp phụ trên ranh giới phân chia pha chỉ xảy ra trong trường hợp nếu do

sự có mặt của nó ở lớp bề mặt làm cho hiệu số độ phân cực của pha bị giảm Để đo

sự hấp phụ, người ta cho một lượng cân chính xác chất hấp phụ vào các thể

12

Trang 13

2.1.4.tích như nhau của dung dịch chất bị hấp phụ Lượng chất bị hấp phụ được tính như là hiệu số nồng độ đầu

và nồng độ cân bằng trong các thể tích như nhau của dung dịch Trong các dung dịch loãng, thông thường người ta không tính sự hấp phụ của dung môi Theo các dữ kiện thực nghiệm xây dựng đồ thị sự phụ thuộc khối lượng chất bị hấp phụ vào nồng độ cân bằng của

nó trong dung dịch Công thức

Sự hấp phụ trên vật xốp từ dung dịch loãng được mô tả bằng phương trình thựcnghiệm Freundlich:

Trong đó: X là số mol chất bị hấp phụ (mol/l)

m là khối lượng chất hấp phụ (g)

C là nồng độ cân bằng (mol/l hay mmol/l)

k là hằng số tương ứng cho khối lượng của chất bị hấp phụ ở nồng độ cân bằng

Trang 14

Khi đó đồ thị phụ thuộc lg(C) là đường thẳng Thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ khôngđổi, ta có thể đo được số mol chấtbị hấp phụ trên 1g chất hấp phụ rắn ( độ hấp phụ ɼ ) ởcác nồng độ chất bị hấp phụ khác nhau (C) Đường biểu diễn

ɼ - C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ

Một số hương trình thực nghiệm và lý thuyết đã được sử dụng để biểu thị cácđường

14

lg(m X)và lg ⁡(C )

Trang 15

/đẳng nhiệt hấp phụ : Freundlich, Langmuir, BET, …

hấp phụ vì thế khi cho một dung dịch tiếp xúc với chất hấp phụ rắn, giữa dung môi và chất phân tán thường có sự cạnh tranh trong quá trình hấp phụ lên

bề mặt vật rắn Dung môi càng khó bị hấp phụ trên chất hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan càng dễ Ví dụ:

sự hấp phụ trên chất rắn thường diễn ra tốt từ dung dịch nước, và kém hơn từ các dung dịch ít phân cực như dung môi hữu cơ Dung môi càng hòa tan tốt chất

bị hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan ấy càng kém Ví dụ: khi hấp phụ chất béo diễn ra trên chất hấp phụ

ưa nước (như silicagen) từ môi trường dung môi kém phân cực (như benzen), đối với chất béo A có phân tử lượng cao hơn sẽ tan tốt trong môi trường này hơn là chất béo B có phân tử lượng thấp, lẽ ra sự hấp phụ A

là nhiều hơn B nhưng thực tế lại ít hơn Ảnh hưởng của tính chất chất hấp phụ

phân cực và ngược lại Trạng thái vật lý và độ xốp của chất hấp phụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả

15

Trang 16

năng hấp phụ Ví dụ: các chất hấp phụ ở trạng thái

vô định hình hấp phụ các chất khí và chất lỏng tốt hơn các chất kết tinh Ảnh hưởng của chất bị hấp phụ

Quá trình hấp phụ diễn ra theo chiều hướng làm san bằng sự phân cực giữa các pha,qui tắc này gọi là qui tắc cân bằng hóa độ phân cực, còn gọi là qui tắc Rebinder Ví

dụ chất C có thể bị hấp phụ lên bề mặt phân cách pha của A và B nếu sự có mặt của

C tại đó có thể loại trừ bớt sự khác biệt về độ phân cực của hai pha kia; nói cáchkhác, sự hấp phụ sẽ xảy ra nếu độ phân cực của chất C được đặc trưng bằng hằng

số điện môi ε nằm giữa giá trị phân cực của A và B Điều kiện có sự hấp phụ C là:

εA > εC > εB hay εA < εC < εB Khác biệt về sự phân cực giữa chất tan và dungmôi càng lớn thì sự hấp phụ chất

16

Trang 17

tan ở bề mặt phân cách diễn ra càng mạnh Xu hướng làm giảm sức căng bề mặt bắt buộc cácchất HĐBM có trong dung dịch phân bố có định hướng trên bề mặt: nhóm phân cực hướngvào pha phân cực và ngược lại Sự tăng khối lượng phân tử chất bị hấp phụ làm cho khả năng

bị hấp phụ tăng lên rõ rệt Chính vì thế các chất alkaloid và chất màu bị hấp phụ rất mạnh, cáchợp chất thơm bị hấp phụ mạnh hơn các chất mạch thẳng Tuy nhiên đối với chất hấp phụ có

lỗ xốp nhỏ, do hiệu ứng cản trở không gian, sẽ hấp phụ chậm chất có mạch carbon dài

tan tốt hay kém với dung môi vì những chất tan tốt trong môi trường phân tán của nó có thể là chất kém

bị hấp phụ Ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ

Sự hấp phụ trong dung dịch xảy ra chậm hơn trong không khí vì chất tan trongdung dịch khuếch tán chậm hơn Việc giảm nồng độ trong lớp phân cách chỉ được bù lạibằng khuếch tán, khuếch tán trong môi trường lỏng chậm hơn trong môi trường khí Đểtăng nhanh việc thiết lập cân bằng hấp phụ thường phải khuấy Khi nhiệt độ tăng thì theonhiệt động học sự hấp phụ trong dung dịch sẽ giảm, tuy nhiên mức độ giảm ít hơn so với

sự hấp phụ khí Tuy nhiên đối với chất hòa tan kém trong dung môi, nếu khi tăng nhiệt độlàm tăng độ hòa tan của chất đó, thì sự hấp phụ sẽ tăng nhờ vào sự tăng nồng độ dungdịch Hiện tượng này có thể thấy được khi quan sát sự hấp phụ naptalin hòa tan trongdung môi n- butan trên bề mặt hydroexin của silic Hiện tượng hấp phụ phân tử có ý nghĩarất lớn vì nó là một trong những hiện tượng quan trọng diễn ra trong cơ thể động vật cũngnhư trong nhiều quá trình kỹ thuật khác Các hiện tượng biến đổi hóa học khi đồng hóathức ăn thường bắt đầu bằng sự hấp phụ những

17

Trang 18

đối chất này trên bề mặt xúc tác tự nhiên- enzym Trong thẩm thấu, sự chuyển các chấtqua màng bán thẩm cũng bắt đầu từ hiện tượng hấp phụ xảy ra trên bề mặt phân cách rắn

- lỏng Sự hấp phụ trong dung dịch được ứng dụng rộng rãi trong việc tách các hệ nhiềucấu tử, gọi chung là phương pháp sắc ký, trong việc làm sạch chất lỏng, thu hồi hóa chấtquí, đánh giá bề mặt riêng…

Sự hấp phụ chất điện ly:

Đối với dung dịch nước, các chất điện ly là những chất không hoạt động

bề mặt, sự có mặt của chúng trong dung dịch làm tăng sức căng bề mặtcủa dung dịch, trên mặt thoáng của dung dịch chúng bị hấp phụ âm Khi

có mặt trong dung dịch một vật hấp phụ rắn thì trên bề mặt phân cáchvật rắn- dung dịch thường có sự hấp phụ dương những chất điện ly Sựhấp phụ chất điện ly thường có tính chọn lọc, phụ thuộc vào hóa trị củaion, bán kính ion, mức độ solvat hóa ion Các ion trong dung dịch chấtđiện ly là những phần tử tích điện, cho nên sự hấp phụ các ion là quátrình diễn ra sự phân bố lại điện tích Động lực của quá trình là điệntrường trong khu vực lớp bề mặt Ví dụ như sự chuyển các cation từ thểtích pha lỏng đến ranh giới của pha rắn làm cho nó được tích điệndương hơn Do tương tác tĩnh điện các ion trái dấu được hút đến gần lớp

bề mặt phân chia hai pha và hình thành lớp điện kép Sự hấp phụ ion cótính trao đổi, đó là sự trao đổi giữa ion của lớp điện kép với ion của môitrường Dung dịch các chất điện ly trong nước là dung dịch thường gặpnhất trong thực tế, ở phần này chủ yếu ta khảo sát sự hấp phụ các chấtđiện ly trong nước Tính chọn lọc của sự hấp phụ chất điện ly:

Các ion chất điện ly được hấp phụ ưu tiên theo những tính chất sau:

Phần bề mặt chất hấp phụ có điện tích xác định, nên chỉ hấp phụ các ion tích điệntrái dấu với nó Khả năng hấp phụ thì phụ thuộc vào bản chất các ion Đối với ion có cùng hóa

18

Trang 19

trị, ion nào có bán kính lớn thì khả năng bị hấp phụ cao Nguyên nhân là do các ion có bánkính lớn sẽ có độ phân cực lớn và có lớp vỏ solvat hóa mỏng hơn nên dễ tiến gần bề mặt vậtrắn hơn, được hấp phụ mạnh hơn

- Khả năng hấp phụ của các ion cùng hóa trị được xếp như sau (dãy Lyotrop):

cũng có thể bị hấp phụ lên bề mặt tinh thể AgI Liên kết chặt chẽ còn có thể xảy ra đối với những nhóm nguyên tử tương tự nhóm nguyên tử bề mặt Ví dụ: than giữ một cách vững chắc các chất bị hấp phụ mà trong thành phần

có carbon Tính chất hấp phụ trao đổi ion:

Trong sự hấp phụ chất điện ly khi trên bề mặt chất hấp phụ đã hấp phụ sẵn một chất điện lykhác, chất hấp phụ sẽ hấp phụ một lượng ion xác định nào đó từ trong dung dịch và đồng thờiđẩy một lượng tương đương các ion khác có cùng dấu điện tích với nó trở vào dung dịch.Tham gia sự trao đổi không những chỉ có các ion bám trên bề mặt chất hấp phụ, mà có thể có

cả các ion nằm sâu trong chất hấp phụ (với điều kiện các ion đó tiếp xúc được với dung dịch)

19

Trang 20

Sự hấp phụ trao đổi có một số đặc điểm:

Có tính chọn lọc cao, nghĩa là sự hấp phụ trao đổi chỉ xảy ra với những loại ionxác định như:

- Chất hấp phụ acid (acidoid, như SiO2, SnO2) có khả năng trao đổi với cation - Chất hấp

phụ acid (acidoid, như Fe2O3, Al2O3) có khả năng trao đổi anion - Ngoài ra còn có chất hấpphụ lưỡng tính, nghĩa là trong điều kiện xác định nào đó, loại chất hấp phụ này có khả năngtrao đổi cả cation lẫn anion

Quá trình hấp phụ không phải luôn luôn thuận nghịch Sự hấp phụ trao đổi có tốc độ nhỏ,nhất là đối với các quá trình phải trao đổi các ion nằm sâu trong chất hấp phụ Nếu sự traođổi diễn ra với sự tham gia của ion H+ hay OH- thì pH của môi trường sẽ thay đổi Sự hấpphụ trao đổi có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu đất, trong sinh vật học cũng nhưtrong kỹ thuật Đất có khả năng hấp phụ và giữ những ion xác định Ví dụ: các ion K+,

NH4+ là thức ăn của cây, thường được bón vào cho đất Khi hạt keo đất hấp phụ các ionnày sẽ có các cation Ca2+, Mg2+ bị đẩy ra một lượng tương đương, do đó sẽ gây nên nhữngthay đổi lý, hóa tính cho đất sau một thời gian Một trong những ứng dụng quan trọng nhấtcủa sự trao đổi ion là xử lý nước Nước trong thiên nhiên đều có độ cứng nhất định (do sự

có mặt của các ion Ca2+, Mg2+), có thể làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi ion Vớimục đích này, nhựa trao đổi ion cationid được dùng ở dạng hạt có chứa Na+ trong thànhphần (pecmutic) Quá trình trao đổi ion diễn ra theo cơ chế sau:

20

Trang 21

2 cationid Na+ + Ca2+ → (cationid)2 Ca2+ + 2Na+

Để tách các chất điện ly ra khỏi nước biển, người ta cho nước này chảy liên tục qua cột trao đổi ion loại cationid H + có tính acid mạnh và sau đó qua cột trao đổi ion loại anionid

OH - có tính acid mạnh Các nhựa trao đổi ion sau khi sử dụng có thể tái sinh trở lại bằng cách xử lý với acid và acid

Trang 22

Dùng cân phân tích cân 6 mẫu than hoạt tính, mỗi mẫu 1g Cho vào mỗi bình chứa dungdịch CH3COOH một mẫu than, đậy nút lắc mạnh trong vài phút Để yên 10 phút rồi lắcmạnh vài phút Để yên trong 30 phút rồi đem lọc Ghi lại nhiệt độ thí nghiệm Nước qualọc định phân bằng dung dịch NaOH 0,05M với chỉ thị phenophtalein Với bình 1, 2, 3định phân 3 lần, mỗi lần 5 ml nước qua lọc (nhỏ vài giọt phenolphtalein 0,05% vào beakerchứa 5 ml nước qua lọc, khi chuẩn độ nhỏ từ từ dung dịch NaOH và ghi nhận thể tíchdung dịch NaOH khi dung dịch trong beaker màu hồng ổn định khi lắc không bị trở vểkhông màu) Với bình 4, 5 định phân 2 lần, mỗi lần 10ml nước qua lọc Với bình 6 định

phân 2 lần, mỗi lần 20ml mước qua lọc 2.2.3 Kết quả

Trang 23

2.2.3.3 Kết quả tính

Bình C o (mol/

ml)

C (mol/ml) lnC(mol/g) ln() C/

**Phụ lục hướng dẫn pha các dung dịch:

Dung dịch acid axetic CH3COOH 0,2M: dùng beaker để cân 12,06g CH3COOH, rót vàobình định mức 1L và đổ nước cất lên đến vạch chuẩn sau đó lắc đều Dung dịch NaOH0,05M: cân 1,04g bột NaOH rồi cho vào bình định mức 500ml và đổ nước cất lên đến

vạch chuẩn sau đó lắc đều Dung dịch chỉ thị phenolphtalein 0,05% 2.2.4 Biện luận kết

quả

2.2.4.1 Đồ thị ln()theo lnC

23

Ngày đăng: 15/07/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w