1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thí nghiệm hóa lý bài 2 hấp phụ trên ranh giới lỏng rắn 2

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự hấp phụ của các chất hữu cơ cùng một dãy đồng đẳngtuân theo quy tắc Traube: Sự hấp phụ giảm với sự tăng chiều dài mạch bởi vì với sự tăngkích thước phân tử tiết diện sử dụng của chất

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

BÀI 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG RẮNLỚP: L02 - NHÓM 1: - HỌC KỲ: 232

NGÀY NỘP: 19/04/2024

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Thảo Nguyên

Trang 3

2.1.5 Sự hấp phụ phân tử chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau 7

2.1.5.1 Ảnh hưởng của dung môi 7

2.1.5.2 Ảnh hưởng của tính chất chất hấp phụ 7

2.1.5.3 Ảnh hưởng của chất bị hấp phụ 7

2.1.5.4 Ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ 9

2.1.6 Tính chất 11

Tính chọn lọc của sự hấp phụ chất điện ly: 11

Tính chất hấp phụ trao đổi ion: 13

Sự hấp phụ trao đổi có một số đặc điểm: 14

Trang 4

Hấp phụ là hiện tượng có một chất (dạng phân tử, nguyên tử hay ion) tập trung,chất chứa trên bề mặt phân chia pha nào đó (Khí/rắn, lỏng/rắn,…)

Trong trường hợp chất hấp phụ rắn, thường là chất có bề mặt riêng (tổng diện tíchtrên 1g chất rắn) rất lớn Các chất hấp phụ thường có tổng diện tích bề mặt 10 – 1000 m2/g điển hình như; than hoạt tính, silicagel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolite,…

Trong sự hấp thụ của các chất trên bề mặt chấp hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếucủa sự hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt ranh giới phân chia pha rắn - khí hay rắn -lỏng Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là các lực Van der Waals (hấp phụ vậtlý) hay các lực gây nên do tương tác hóa học (hấp phụ hóa học) hay do cả hai loại tươngtác trên cùng tác dụng

2.1.3 Cơ sở lý thuyết

Sự hấp phụ chất không điện ly hoặc chất điện ly yếu trên ranh giới phân chia pharắn lỏng thuộc vào loại đặc tính hấp phụ phân tử và tuân theo phương trình Gibbs Nếuchất tan bị hấp phụ một lượng lớn hơn dung môi thì sự hấp phụ đó gọi là hấp phụ dương,còn ngược lại là hấp phụ âm Sự hấp phụ của các chất hữu cơ cùng một dãy đồng đẳngtuân theo quy tắc Traube: Sự hấp phụ giảm với sự tăng chiều dài mạch bởi vì với sự tăngkích thước phân tử tiết diện sử dụng của chất hấp phụ để hấp phụ bị giảm, các phân tử lớnkhông bị rơi vào lỗ hẹp của chất hấp phụ.

Sự hấp phụ trên ranh giới rắn lỏng tuân theo quy tắc thăng bằng độ phân cực củaRebindis: Các chất bị hấp phụ trên ranh giới phân chia pha chỉ xảy ra trong trường hợpnếu do sự có mặt của nó ở lớp bề mặt làm cho hiệu số độ phân cực của pha bị giảm

Để đo sự hấp phụ, người ta cho một lượng cân chính xác chất hấp phụ vào các thể4

Trang 5

tích như nhau của dung dịch chất bị hấp phụ Lượng chất bị hấp phụ được tính như làhiệu số nồng độ đầu và nồng độ cân bằng trong các thể tích như nhau của dung dịch.Trong các dung dịch loãng, thông thường người ta không tính sự hấp phụ của dung môi.Theo các dữ kiện thực nghiệm xây dựng đồ thị sự phụ thuộc khối lượng chất bị hấp phụvào nồng độ cân bằng của nó trong dung dịch.

C là nồng độ cân bằng (mol/l hay mmol/l)

k là hằng số tương ứng cho khối lượng của chất bị hấp phụ ở nồng độ cân bằng.n là hằng số (n = 0,1 ÷ 0,5)

Để tìm hằng số k và n thì chuyển phương trình trên thành dạng khác:

Khi đó đồ thị phụ thuộc lg(C) là đường thẳng.

Thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ không đổi, ta có thể đo được số mol chấtbị hấpphụ trên 1g chất hấp phụ rắn ( độ hấp phụ ɼ ) ở các nồng độ chất bị hấp phụ khác nhau

m=K Cn

lg(mX)và lg ⁡(C )

Trang 6

(C)

Đường biểu diễn

ɼ - C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ.

Một số hương trình thực nghiệm và lý thuyết đã được sử dụng để biểu thị các đường

6

Trang 7

/đẳng nhiệt hấp phụ : Freundlich, Langmuir, BET, …

2.1.5 Sự hấp phụ phân tử chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau2.1.5.1 Ảnh hưởng của dung môi

Cấu tử nào có sức căng bề mặt nhỏ sẽ được ưu tiên hấp phụ vì thế khi cho mộtdung dịch tiếp xúc với chất hấp phụ rắn, giữa dung môi và chất phân tán thường có sựcạnh tranh trong quá trình hấp phụ lên bề mặt vật rắn Dung môi càng khó bị hấp phụ trênchất hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan càng dễ Ví dụ: sự hấp phụ trên chất rắn thường diễnra tốt từ dung dịch nước, và kém hơn từ các dung dịch ít phân cực như dung môi hữu cơ.

Dung môi càng hòa tan tốt chất bị hấp phụ thì sự hấp phụ chất tan ấy càng kém Vídụ: khi hấp phụ chất béo diễn ra trên chất hấp phụ ưa nước (như silicagen) từ môi trườngdung môi kém phân cực (như benzen), đối với chất béo A có phân tử lượng cao hơn sẽtan tốt trong môi trường này hơn là chất béo B có phân tử lượng thấp, lẽ ra sự hấp phụ Alà nhiều hơn B nhưng thực tế lại ít hơn.

2.1.5.2 Ảnh hưởng của tính chất chất hấp phụ

Bề mặt phân cực sẽ hấp phụ tốt chất bị hấp phụ phân cực và ngược lại Trạng tháivật lý và độ xốp của chất hấp phụ cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hấp phụ Ví dụ:các chất hấp phụ ở trạng thái vô định hình hấp phụ các chất khí và chất lỏng tốt hơn cácchất kết tinh.

Điều kiện có sự hấp phụ C là: εA > εC > εB hay εA < εC < εB.

Trang 8

Khác biệt về sự phân cực giữa chất tan và dung môi càng lớn thì sự hấp phụ chất

8

Trang 9

tan ở bề mặt phân cách diễn ra càng mạnh.

Xu hướng làm giảm sức căng bề mặt bắt buộc các chất HĐBM có trong dung dịchphân bố có định hướng trên bề mặt: nhóm phân cực hướng vào pha phân cực và ngượclại.

Sự tăng khối lượng phân tử chất bị hấp phụ làm cho khả năng bị hấp phụ tăng lênrõ rệt Chính vì thế các chất alkaloid và chất màu bị hấp phụ rất mạnh, các hợp chất thơmbị hấp phụ mạnh hơn các chất mạch thẳng Tuy nhiên đối với chất hấp phụ có lỗ xốp nhỏ,do hiệu ứng cản trở không gian, sẽ hấp phụ chậm chất có mạch carbon dài.

Ngoài ra, còn phải xét đến tương quan về tính hòa tan tốt hay kém với dung môi vìnhững chất tan tốt trong môi trường phân tán của nó có thể là chất kém bị hấp phụ.

2.1.5.4 Ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ và nồng độ

Sự hấp phụ trong dung dịch xảy ra chậm hơn trong không khí vì chất tan trongdung dịch khuếch tán chậm hơn Việc giảm nồng độ trong lớp phân cách chỉ được bù lạibằng khuếch tán, khuếch tán trong môi trường lỏng chậm hơn trong môi trường khí Đểtăng nhanh việc thiết lập cân bằng hấp phụ thường phải khuấy.

Khi nhiệt độ tăng thì theo nhiệt động học sự hấp phụ trong dung dịch sẽ giảm, tuynhiên mức độ giảm ít hơn so với sự hấp phụ khí.

Tuy nhiên đối với chất hòa tan kém trong dung môi, nếu khi tăng nhiệt độ làmtăng độ hòa tan của chất đó, thì sự hấp phụ sẽ tăng nhờ vào sự tăng nồng độ dung dịch.Hiện tượng này có thể thấy được khi quan sát sự hấp phụ naptalin hòa tan trong dung môin- butan trên bề mặt hydroexin của silic.

Trang 10

Hiện tượng hấp phụ phân tử có ý nghĩa rất lớn vì nó là một trong những hiệntượng quan trọng diễn ra trong cơ thể động vật cũng như trong nhiều quá trình kỹ thuậtkhác Các hiện tượng biến đổi hóa học khi đồng hóa thức ăn thường bắt đầu bằng sự hấpphụ những

10

Trang 11

đối chất này trên bề mặt xúc tác tự nhiên- enzym Trong thẩm thấu, sự chuyển các chấtqua màng bán thẩm cũng bắt đầu từ hiện tượng hấp phụ xảy ra trên bề mặt phân cách rắn- lỏng Sự hấp phụ trong dung dịch được ứng dụng rộng rãi trong việc tách các hệ nhiềucấu tử, gọi chung là phương pháp sắc ký, trong việc làm sạch chất lỏng, thu hồi hóa chấtquí, đánh giá bề mặt riêng…

2.1.6 Tính chất

Sự hấp phụ chất điện ly:

Đối với dung dịch nước, các chất điện ly là những chất không hoạt động bề mặt,sự có mặt của chúng trong dung dịch làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch, trên mặtthoáng của dung dịch chúng bị hấp phụ âm.

Khi có mặt trong dung dịch một vật hấp phụ rắn thì trên bề mặt phân cách vật dung dịch thường có sự hấp phụ dương những chất điện ly Sự hấp phụ chất điện lythường có tính chọn lọc, phụ thuộc vào hóa trị của ion, bán kính ion, mức độ solvat hóaion.

rắn-Các ion trong dung dịch chất điện ly là những phần tử tích điện, cho nên sự hấpphụ các ion là quá trình diễn ra sự phân bố lại điện tích Động lực của quá trình là điệntrường trong khu vực lớp bề mặt Ví dụ như sự chuyển các cation từ thể tích pha lỏng đếnranh giới của pha rắn làm cho nó được tích điện dương hơn Do tương tác tĩnh điện cácion trái dấu được hút đến gần lớp bề mặt phân chia hai pha và hình thành lớp điện kép.Sự hấp phụ ion có tính trao đổi, đó là sự trao đổi giữa ion của lớp điện kép với ion củamôi trường.

Dung dịch các chất điện ly trong nước là dung dịch thường gặp nhất trong thực tế,ở phần này chủ yếu ta khảo sát sự hấp phụ các chất điện ly trong nước.

Tính chọn lọc của sự hấp phụ chất điện ly:

Các ion chất điện ly được hấp phụ ưu tiên theo những tính chất sau:

Trang 12

Phần bề mặt chất hấp phụ có điện tích xác định, nên chỉ hấp phụ các ion tíchđiện trái dấu với nó.

Khả năng hấp phụ thì phụ thuộc vào bản chất các ion Đối với ion có cùng hóa trị,ion nào có bán kính lớn thì khả năng bị hấp phụ cao Nguyên nhân là do các ion có bán kínhlớn sẽ có độ phân cực lớn và có lớp vỏ solvat hóa mỏng hơn nên dễ tiến gần bề mặt vật rắnhơn, được hấp phụ mạnh hơn.

- Khả năng hấp phụ của các ion cùng hóa trị được xếp như sau (dãy Lyotrop):Li+

Ví dụ: Các tinh thể AgI khi cho vào dung dịch KI thì bề mặt tinh thể hấp phụ ionI-, còn nếu cho vào dung dịch AgNO3 thì lại hấp phụ ion Ag+.

Mạng tinh thể hình thành bằng lực hóa học như thế cũng xảy ra đối với các ionđồng hình (ion có cùng dấu) với ion đang xét Ví dụ: ngoài ion I-, các anion Cl-, Br -, CN-,CSN-

cũng có thể bị hấp phụ lên bề mặt tinh thể AgI.

Liên kết chặt chẽ còn có thể xảy ra đối với những nhóm nguyên tử tương tự nhóm12

Trang 13

nguyên tử bề mặt Ví dụ: than giữ một cách vững chắc các chất bị hấp phụ mà trongthành phần có carbon.

Tính chất hấp phụ trao đổi ion:

Trong sự hấp phụ chất điện ly khi trên bề mặt chất hấp phụ đã hấp phụ sẵn mộtchất điện ly khác, chất hấp phụ sẽ hấp phụ một lượng ion xác định nào đó từ trong dungdịch và đồng thời đẩy một lượng tương đương các ion khác có cùng dấu điện tích với nó trởvào dung dịch Tham gia sự trao đổi không những chỉ có các ion bám trên bề mặt chất hấpphụ, mà có thể có cả các ion nằm sâu trong chất hấp phụ (với điều kiện các ion đó tiếp xúcđược với dung dịch).

Trang 14

Sự hấp phụ trao đổi có một số đặc điểm:

Có tính chọn lọc cao, nghĩa là sự hấp phụ trao đổi chỉ xảy ra với những loại ion xácđịnh như:

- Chất hấp phụ acid (acidoid, như SiO2, SnO2) có khả năng trao đổi với cation.- Chất hấp phụ acid (acidoid, như Fe2O3, Al2O3) có khả năng trao đổi anion.

- Ngoài ra còn có chất hấp phụ lưỡng tính, nghĩa là trong điều kiện xác định nào đó, loại chất hấp phụ này có khả năng trao đổi cả cation lẫn anion.

- Quá trình hấp phụ không phải luôn luôn thuận nghịch.

- Sự hấp phụ trao đổi có tốc độ nhỏ, nhất là đối với các quá trình phải trao đổi các ion nằm sâu trong chất hấp phụ.

- Nếu sự trao đổi diễn ra với sự tham gia của ion H+ hay OH- thì pH của môi trường sẽ thay đổi.

Sự hấp phụ trao đổi có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu đất, trong sinh vậthọc cũng như trong kỹ thuật Đất có khả năng hấp phụ và giữ những ion xác định Ví dụ:các ion K+, NH4+ là thức ăn của cây, thường được bón vào cho đất Khi hạt keo đất hấpphụ các ion này sẽ có các cation Ca2+, Mg2+ bị đẩy ra một lượng tương đương, do đó sẽgây nên những thay đổi lý, hóa tính cho đất sau một thời gian.

Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của sự trao đổi ion là xử lý nước.Nước trong thiên nhiên đều có độ cứng nhất định (do sự có mặt của các ion Ca2+, Mg2+),có thể làm mềm nước bằng phương pháp trao đổi ion Với mục đích này, nhựa trao đổiion cationid được dùng ở dạng hạt có chứa Na+ trong thành phần (pecmutic).

Quá trình trao đổi ion diễn ra theo cơ chế sau:14

Trang 15

2 cationid Na+ + Ca2+ → (cationid)2 Ca2+ + 2Na+

Để tách các chất điện ly ra khỏi nước biển, người ta cho nước này chảy liêntục qua cột trao đổi ion loại cationid H+ có tính acid mạnh và sau đó qua cột trao đổiion loại anionid OH- có tính acid mạnh Các nhựa trao đổi ion sau khi sử dụng có thểtái sinh trở lại bằng cách xử lý với acid và acid.

2.2 Thực nghiệm

2.2.1 Dụng cụ - hóa chấtDụng cụ:

- Erlen 250 ml: 6 cái.- Becher 10 ml: 2 cái.- Phễu sứ để lọc: 6 cái.- Burette 25 ml: 2 cái.- Quả bóp cao su: 1 cái.- Bình xịt nước cất: 1 cái.

- Bình định mức có nút 100 ml: 6 cái- Pipette 10 ml: 1 cái.

- Nhiệt kế 100°C: 1 cái.- Giấy lọc

Hóa chất:

- 1 L CH3COOH 0,2M- Nước cất

- Than hoạt tính- 500ml NaOH 0,05M- Phenolphtalein 0,05%

2.2.2 Cách tiến hành

Dùng acid axetic CH3COOH 0,2M và nước cất, pha loãng các dung dịch trong 6 bình định mức có nút đậy.

Trang 16

- Lắc đều các bình vừa pha

- Dùng cân phân tích cân 6 mẫu than hoạt tính, mỗi mẫu 1g.

- Cho vào mỗi bình chứa dung dịch CH3COOH một mẫu than, đậy nút lắc mạnh trong vài phút Để yên 10 phút rồi lắc mạnh vài phút Để yên trong 30 phút rồi đem lọc.

- Ghi lại nhiệt độ thí nghiệm Nước qua lọc định phân bằng dung dịch NaOH 0,05Mvới chỉ thị phenophtalein.

- Với bình 1, 2, 3 định phân 3 lần, mỗi lần 5 ml nước qua lọc (nhỏ vài giọt

phenolphtalein 0,05% vào beaker chứa 5 ml nước qua lọc, khi chuẩn độ nhỏ từ từ dung dịch NaOH và ghi nhận thể tích dung dịch NaOH khi dung dịch trong beakermàu hồng ổn định khi lắc không bị trở vể không màu).

- Với bình 4, 5 định phân 2 lần, mỗi lần 10ml nước qua lọc.- Với bình 6 định phân 2 lần, mỗi lần 20ml mước qua lọc.

2.2.3 Kết quả2.2.3.1 Kết quả thô

Trang 17

**Phụ lục hướng dẫn pha các dung dịch:

1) Dung dịch acid axetic CH3COOH 0,2M: dùng beaker để cân 12,06g CH3COOH,

Trang 18

rót vào bình định mức 1L và đổ nước cất lên đến vạch chuẩn sau đó lắc đều.2) Dung dịch NaOH 0,05M: cân 1,04g bột NaOH rồi cho vào bình định mức 500ml

và đổ nước cất lên đến vạch chuẩn sau đó lắc đều.3) Dung dịch chỉ thị phenolphtalein 0,05%.

2.2.4 Biện luận kết quả2.2.4.1 Đồ thị ln()theo lnC

Trang 19

Ta có phương trình: ❑C=C∞+

2.2.4.2 Tính bề mặt riêng của than hoạt tính:

Nguyên nhân dẫn đến sai số:

Trang 20

- Sai số chỉ thị: khi chuẩn độ ta không chuẩn độ ngay được điểm tương đương do chỉ thị màu thay đổi màu trước và sau điểm tương đương.

- Sai số chủ quan: sai số trong quá trình cân, đong thể tích, tính toán kết quả.

- Sai số khách quan: dụng cụ nghiệm, hóa chất, chênh lệch nhiệt độ giữa các thí nghiệm.

- Dựa vào độ dốc của đồ thị theo hai phương trình và giá trị R2 có thể xác định khả năng hấp phụ tuân theo phương trình Freunlich tốt hơn phương trình Langmuir trong thí nghiệm này.

20

Ngày đăng: 15/07/2024, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w