1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể

6 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể
Người hướng dẫn GV: Đỗ Minh Hưng
Trường học Trường THCS & THPT BA HÒN
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Hệ thống kiến thức cơ bản Bài 7 cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể Sinh học 12 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC theo chương trình mới. Vở bài tập được thiết kế gồm các phần: trên cùng là MỤC TIÊU theo chương trình tổng thể 2018, A. KIẾN THỨC CỐT LÕI: theo sách giáo khoa. B. HỆ THỐNG KIẾN THỨC: hệ thống các kiến thức cơ bản theo dạng trả lời ngắn hoặc điền vào hình/sơ đồ khuyết. C. CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG: gồm 3 phần theo yêu cầu mới về đề thi 2025 (1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; 2. Câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng – sai; 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn)

Trang 1

Chương 2 DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ

§7 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ

+ Dựa vào sơ đồ hoặc hình ảnh, trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của NST.

+ Trình bày được NST là vật chất di truyền.

+ Mô tả được cách sắp xếp các gene trên NST, mỗi gene định vị tại mỗi vị trí xác định gọi là locus.

+ Trình bày được ý nghĩa của nguyên nhân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền.

+ Trình bày được sự vận động của NST (tự nhân đôi, phân li, tổ hợp và tái tổ hợp) trong nguyên phân, giảm phân

và thụ tinh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp và biến dị

số lượng NST.

A NỘI DUNG CỐT LÕI

- NST ở kì trung gian tồn tại ở dạng chuỗi nucleosome có đường kính khoảng 10 nm Sợi cơ bản này được co xoắn dần ở kì đầu và co cực đại ở kì giữa với đường kính 700 mm

- Mỗi gene chiếm một vị trí xác định trên NST được gọi là locus

- Sự nhân đôi của NST và sự phân li của các nhiễm sắc tử trong nguyên phân, giảm phân đảm bảo thông tin di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác dưới dạng các tổ hợp gene khác nhau, nhờ vậy sinh vật luôn có khả năng thích nghi với sự thay đôi của môi trường

B HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1. NST gồm ……… ……….……….………….……… ………….….….….….….….…

2. Nucleosome ……… ……….……….………….……… ………….….….….….….….…

3. Hình thái NST quan sát rõ nhất vào ….…… …… ……… …….….….….….….….…

4 Mỗi NST đều có các bộ phận ….…… …… ……… …….….….….….….….…

Trang 2

Trường THCS & THPT BA HÒN GV: Đỗ Minh Hưng

5. Tâm động có vai trò ……….………….……… ………….….….….….….….…

6. tâm động chia thành các dạng NST ……….………….……… ………….….….….….….….…

7. Các mức độ xoắn của NST ……….……….……… ……….………….……… ………….….….…

……….……….……… ……….………….……… ………….….….…

8. Locus là ……… ……….……….………….……… ………….….….….….….….…

9. Vùng đầu mút ……… ……….……….………….……… ………….….….….….….….…

Hình thái của NST thay đổi theo chu kì, ứng với các kì của phân bào Kì Đặc điểm cấu trúc NST Trung gian ……….……….……… … ……….………….……… ………….….….…

……….……….……… …… ………….………….……… ………….….….…

Kì đầu ……….……….…… ……… ……….………….……… ………….….….…

……….……… ……….……… ……….………….……… ………….….….…

……….……….…… ……… ……….………….……… ………….….….…

Kì giữa ……….……… ……… ……….………….……… ………….….….…

……….……….…… ……… ……….………….……… ………….….….…

……….……… ……….……… ……….………….……… ………….….….…

1 Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1 Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính

bao nhiêu nm?

A 10 nm B 20 nm C. 34 nm D 700 nm

Câu 2 Tại kì đầu, sợi nhiễm sắc co xoắn lại dưới tác động của loại protein nào sau đây?

A Shugosin B Cohensin C. Condensin D Histone

Câu 3.Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là:

A DNA và Protein histone B DNA và mRNA

Câu 4.Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau

B là những điểm mà tại đó phân tử DNA bắt đầu được nhân đôi

C là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân

D là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào

Câu 5.Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm

A DNA mạch đơn và proteine loại histone B DNA mạch kép và proteine loại histone

C RNA mạch đơn và proteine loại histone D RNA mạch kép và proteine loại histone

Câu 6.Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên NST ở sinh vật nhân sơ?

Trang 3

C tRNA và proteine loại histone D mRNA và proteine loại histone

Câu 7.Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính

Câu 8.Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của NST là các trình tự nucleotide đặc biệt, các trình tự này có vai trò

A mã hóa cho các loại proteine quan trọng trong tế bào

B bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau

C là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử DNA

D giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân

Câu 9.Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở vi sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?

Câu 10.Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là

Câu 11.Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi siêu xoắn có đường kính bao nhiêu nm?

Câu 12.Tại kì đầu, sợi nhiễm sắc co xoắn lại dưới tác động của loại proteine nào sau đây?

Câu 13.Cho hình ảnh mô tả cấu trúc NST và một số nội dung liên quan đến các thành phần cấu trúc của NST như sau:

a) Là trung tâm vận động của NST trong phân bào

b) Bảo vệ NST, giúp các NST không dính vào nhau

c) Vai của NST

d) Gồm 2 nhiễm sắc tử chị em dính với nhau suốt chiều dài NST nhờ protein Coshensin Ghép mỗi thành phần cấu trúc 1, 2, 3 trong hình với nội dung a, b, c, d sao cho phù hợp

Phương án đúng là:

A. 2b, 1a, 3d . 2b, 1d, 3c C. 2b, 1a, 3c D. 2d, 1a, 3c

Câu 14.Hình ảnh sau đây mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST Có bao nhiêu phát biểu sau đây

về hình ảnh trên là đúng?

Trang 4

Trường THCS & THPT BA HÒN GV: Đỗ Minh Hưng

a) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histone và 146 cặp nucleotide, được gọi là

nucleosome

b)Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

c)Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của NST và có đường kính 700 nm

d)Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kì giữa của quá

trình nguyên phân

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2 Câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng – sai

Câu 1 Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST, mỗi nhận xét sau đây đúng hay sai? Đ S

a) Đơn vị cấu trúc nên NST là các nucleosome, có dạng hình cầu

b) Mỗi nucleosome gồm lõi với 8 phân tử protein histone và một đoạn DNA gồm 140 cặp nu

c) Chuỗi nucleosome có vùng dị nhiễm sắc chứa các gene hoạt động còn vùng nguyên nhiễm sắc nằm ở đầu mút hoặc tâm động thì chứa các gene bị bất hoạt

d) Mỗi NST có một tâm động giúp NST di chuyển trong phân bào và trình tự đầu mút bảo vệ NST

Câu 2 Hình dưới đây cho

thấy sự thay đổi hàm lượng

DNA của tế bào thực vật

trong một chu kì tế bào Để

nghiên cứu, các nhà khoa

học đã thêm các nu loại

thymine mang phóng xạ vào

môi trường nuôi cấy tế bào

lúc 0 giờ Khi các nu mang

phóng xạ được huy động để tổng hợp DNA, mức độ phát ra phóng xạ của nhân tế bào sẽ tăng lên Thông qua đó, các nhà khoa học có thể xác định hàm lượng DNA được biểu diễn trong sơ đồ dưới đây:

a) Ở giai đoạn Y, các protein histone sẽ được huy động nhiều nhất để tổng hợp nên NST

Trang 5

b) Hoạt độ phóng xạ của nhân tế bào tăng nhanh ở giai đoạn X và đạt cao nhất ở giai đoạn Y

c) Ở giai đoạn Z, hàm lượng DNA là 2 pg chứng tỏ đây là kì cuối của giai đoạn phân chia tế bào

d) Các nu có và không có đánh dấu phóng xạ đều được sử dụng để làm nguyên liệu tổng hợp DNA

3 Câu hỏi tự luận

Câu 1 Các tế bào bạch cầu của loài chuột

Potorous tridactylus đã được phân lập và nuôi cấy

để phân tích bộ NST Để thu được hình ảnh bộ

NST, các tế bào được xử lí với cholchicine trong

vòng 30 phút trước khi cố định và nhuộm màu

Hình bên mô tả cấu trúc của 1 NST điển hình và số

lượng NST quan sát được ở kì giữa nguyên phân

của tế bào bạch cầu chuột.

a) Các số từ 1 – 4 chú thích cho thành phần cấu trúc nào của NST?

b) Hãy xác định số NST trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử của loài này là bao nhiêu?

c) Số lượng tâm động trong một tế bào của loài này ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu? Giải thích

Câu 2 Ở ruồi giấm, 2n = 8 NST và có 2,83.108 cặp nu Nếu chiều dài trung bình của các NST ở

kì giữa là 2 micrometre thì nó cuộn chặt bao nhiêu lần so với chiều dài của phân tử DNA ban đầu?

Trang 6

Trường THCS & THPT BA HÒN GV: Đỗ Minh Hưng

Cặp allele:

Ngày đăng: 14/07/2024, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w