1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 gene, hệ gene và quá trình truyền Đạt thông tin di truyền

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gene, hệ gene và quá trình truyền đạt thông tin di truyền
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Ôn tập
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Hệ thống kiến thức cơ bản bài 2 Sinh học 12 theo chương trình mới, một số công thức giải bài tập DNA, Vở bài tập được thiết kế gồm các phần: trên cùng là MỤC TIÊU theo chương trình tổng thể 2018, A. KIẾN THỨC CỐT LÕI: theo sách giáo khoa. B. HỆ THỐNG KIẾN THỨC: hệ thống các kiến thức cơ bản theo dạng trả lời ngắn hoặc điền vào hình/sơ đồ khuyết. C. CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG: gồm 3 phần theo yêu cầu mới về đề thi 2025 (1. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; 2. Câu hỏi trắc nghiệm dạng đúng – sai; 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn)

Trang 1

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

§2 GENE, HỆ GENE VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN DI TRUYỀN

+ Nêu được khái niệm và cấu trúc của gene.

+ Phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng của gene.

+ Phân biệt được các loại RNA

+ Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA.

+ Nêu được khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa.

+ Nêu được khái niệm và các đặc điểm của mã di truyền.

+ Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã.

+ Phát biểu được khái niệm hệ gene.

A KIẾN THỨC CỐT LÕI

- Gene là một trình tự nu chứa thông tin quỵ định một sản phẩm nhất định là protein hay RNA Cấu trúc chung của một gene gồm vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc

- Tập hợp tất cả các phân tử DNA trong tế bào của một sinh vật được gọi là hệ gene Giải trình tự

nu của hệ gene cho biết cấu trúc, số lượng, sự phân bố các gene cũng như các trình tự điều hoà hoạt động gene và các trình tự cấu trúc vận hành bộ máy di truyền

- Thông tin di truyền từ gene, qua quá trình phiên mã tạo ra mRNA và qua quá trình trình dịch mã tạo ra protein Phiên mã và dịch mã đều được thực hiện dựa trên NTBS Trong một số trường hợp, quá trình truyền thông tin có thể xảy ra theo hướng từ RNA tới DNA nhờ các loại enzyme phiên mã ngược

B HỆ THỐNG KIẾN THỨC

Khái niệm Nội dung

1 Gene là: … … …

… … …… ……

- Mạch khuôn là ………… ……… …… … …… … ……… ………

- Mạch mã hóa là ………… ……… …… … …… … ……… ………

2 Cấu trúc gene:

- Nằm ở …… ……… - Nằm ở …… ……… …… … ……… …… - Nằm ở …… ………

- Có …… ……… ……

… ……… …… ……

- Quy định …… ……… …… … ………

…… …………

- Mang …… ………

…… … ………

- Chứa …… ……… ……

… ……… ……

…………

- SV nhân sơ …… …… …

… … … … … …

.…… ……

… …… ……

- SV nhân thực …… …… …

… … … … … …

… …… ……

… …… ……

Trang 2

3 Phân loại gene - Theo chức năng …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

- Theo cấu trúc vùng mã hóa … …… … ……… ……… ………… ……… …

4 mRNA ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

5 tRNA ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

6 rRNA ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

7 Phiên mã là ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

8 Phiên mã ngược là ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

9 Mã di truyền ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

10 Đặc điểm của Mã

di truyền - ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

- ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

- ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

- ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

- ………… ……… …… … …… … ……… ……… ………… ……… ………… …

11 Polyribosome ……… ………… … ……… …… … …… … ……… ……… ………… ………

Trang 3

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

12 Các giai đoạn của Phiên mã

- ………

………

………

- ………

………

………

- ………

………

………

13 Dịch mã - K/n ……… … ……… …… … …… … ……… ……… ………… ………

- Vị trí ……… ………… … ……… …… … …… … ……… ……… …………

- ………

………

………

………

………

………

……… …………

……… …………

……… …………

……… …………

……… …………

……… …………

Trang 4

……….……….…………

……… …………

……… …………

……… ………

……… …………

……… …………

……… …………

MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN

1 Công thức về cấu tạo RNA và phiên mã

1 Tổng số nu của RNA rN = 𝑁

2 = rA + rU + rG + rC

2 Tỷ lệ mỗi loại nu %rA = 𝑟𝐴

𝑟𝑁 ×100% %rU = 𝑟𝑈

𝑟𝑁 ×100% %rG = 𝑟𝐺

𝑟𝑁 ×100% % rC = 𝑟𝐶

𝑟𝑁 ×100%

Số nu mỗi loại của DNA A = T = rA + rU G = C = rG + rC

4 Chiều dài LRNA = N × 3,4 Å = 𝑁

2 × 3,4 Å = LDNA

5 Khối lượng phân tử M = 300 đ.v.C × N

6 Số l.k hóa trị trong RNA

LKRNA = rN + (rN–1)= 2rN - 1

Trong mỗi nu có 1 liên kết Đ-P nên mỗi mạch có rN nu sẽ có rN l.k

Cứ 2 nu gần nhau có 1 l.k Đ-P nên mỗi mạch có rN nu sẽ có rN – 1l.k

7 Khối lượng phân tử M = 300 đ.v.C × N

Trang 5

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

8 Tính số nu tự do môi

trường cung cấp cho phiên mã

k lần

∑rNmt = k × rN = k × 𝑁

2

∑rAmt = k × Tgốc

∑rUmt = k × Agốc

∑rGmt = k × Cgốc

∑rCmt = k × Ggốc

9 Số l.k hydrogene bị phá hủy Hđứt = HDNA

10 Số l.k D – P hình thành ∑LKD-PRNA = k × rN - 1

2 Công thức về dịch mã và chuỗi polypeptide

1 Số bộ ba mã sao (codon): Số codon = 𝑟𝑁

3 = 𝑁

2 ×3 2 Số codon mã hóa a.a: = 𝑟𝑁

3 – 1= 𝑁

2 ×3 - 1

3 Số a.a của phân tử proein = 𝑟𝑁

3 - 2= 𝑁

2 ×3 - 2 Sau khi kết thúc tổng hợp thì a.a mở đầu bị cắt đi

4 Số liên kết peptide = số phân tử nước = 𝑟𝑁

3 - 1 Cứ 2 a.a liên kết tạo 1 l.k peptide và giải phóng 1 p.t H2O

5 Số a.a tự do cần dùng cho k lần dịch mã ∑a.a= k × ( 𝑟𝑁

3 – 1) = k × ( 𝑁

2 ×3 – 1)

6 Số a.a tự do cần dùng để cấu thành protein hoàn chỉnh ∑a.a= k × ( 𝑟𝑁

3 – 2) = k × ( 𝑁

2 ×3 – 2)

Trang 6

C CÂU HỎI ÔN TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG

1 Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

A. mRNA B. tRNA C. rRNA D. DNA

A. mRNA B. tRNA C. Ribosome D. DNA

A. UAC B. AUC C. AUA D. CUA

A. Nhân B. Tế bào chất C. Màng tế bào D. Bộ máy Golgi

A. kì trung gian B. kì đầu C. kì giữa D. kì sau

A. rRNA B. mRNA C. tRNA D. DNA

A. codon B.amino acid C. anticodon C. triplet

liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

A. Vì enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’

B. Vì enzyme DNA polymerase chỉ tác dụng lên một mạch

C. Vì enzyme DNA polymerase chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’ → 5’

D. Vì enzyme DNA polymerase chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’ → 3’

A. Trong quá trình tổng hợp protein, mRNA được dịch mã theo chiều từ 5’ → 3’

B. Trong quá trình phiên mã, mạch RNA mới được tạo ra theo chiều từ 3’ → 5’

C. Trong quá trình tổng hợp RNA, mạch RNA mới tổng hợp theo chiều 5’ → 3’

D. Trong quá trình tổng hợp RNA, mạch gốc DNA được phiên mã theo chiều 3’ → 5’

A. tháo xoắn phân tử DNA

B. lắp ráp các nu tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của DNA

C. bẻ gãy các liên kết hydrogene giữa hai mạch của DNA

D. nối các đoạn Okazaki với nhau

liên tục nhờ enzym nối

Trang 7

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

A. DNA girase B. DNA polymerase C. helicase D. DNA ligase

cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh B. tái bản DNA

C. phiên mã D. dịch mã

(1)- Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tRNA(UAC) gắn bổ sung với codon mở đầu(AUG) trên mRNA

(2)- Tiểu đơn vị lớn của ribosome kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribosome hoàn chỉnh (3)- Tiểu đơn vị bé của ribosome gắn với mRNA ở vị trí đặc hiệu

(4)- Codon thứ hai trên mRNA gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1-RNA (aa1: a.a

đứng liền sau a.a mở đầu)

(5)- Ribosome dịch đi một codon trên mRNA theo chiều 5’ → 3’

(6)- Hình thành liên kết peptide giữa a.a mở đầu và a.a thứ nhất

Thứ tự đúng của sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi

polypeptide là:

A. (3), (1), (2), (4), (6), (5) B. (1), (3), (2), (4), (6), (5)

C. (2), (1), (3), (4), (6), (5) D. (5), (2), (1), (4), (6), (3)

(1)- RNA polymerase bắt đầu tổng hợp mRNA tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã

(2)- RNA polymerase bám vào vùng điều hoà làm gene tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 5’→ 3’

(3)- RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc trên gene có chiều 3’→ 5’

(4)- Khi RNA polymerase di chuyển tới cuối gene, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện diễn ra theo trình tự đúng là:

A. (1), (4), (3), (2) B. (1), (2), (3), (4)

C. (2), (1), (3), (4) D. (2), (3), (1), (4)

(1)- mRNA sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein

(2)- Khi ribosome tiếp xúc với mã kết thúc trên mRNA thì quá trình dịch mã hoàn tất

(3)- Nhờ một enzyme đặc hiệu, a.a mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptide vừa tổng hợp (4)- mRNA sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mRNA trưởng thành

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là

A. (2), (3) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (4)

Trang 8

một phân tử ARN được gọi là

thực là

A đều diễn ra trên toàn bộ phân tử DNA của nhiễm sắc thể

B đều được thực hiện theo NBS

C đều có sự tham gia của DNA polymerase

D đều diễn ra trên cả hai mạch của gen

A Enzyme xúc tác cho quá trình phiên mã là DNA polymerase

B Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribosome

C Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’

D Quá trình phiên mã diễn ra theo NBS và nguyên tắc bán bảo tồn

sau đây?

được mã hóa bởi Triplet nào trên mạch gốc?

A 5’UAA3’ B 5’UAG3’ C 5’UCC3’ D 5’UGA3’

Trang 9

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

A vận chuyển A.a tới ribôxôm B kêt hợp với Protein tạo nên ribôxôm

C làm khuôn cho quá trình dịch mã D kết hợp với tRNA tạo nên ribôxôm

tử mRNA được phiên mã từ gene này là

sung với trình tự 3' AAA 5' trên mạch làm khuôn của gen?

A. DNA B. nucleosome C polyribosome D protein

B Enzyme xúc tác cho quá trình phiên mã là DNA polimeraza

C Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’  3’

D.Quá trình phiên mã diễn ra theo NBS và nguyên tác bán bảo toàn

chế di truyền cấp độ phân tử đang diễn

ra Cấu trúc X trên hình vẽ là

A. RNA polymerase B. DNA polymerase

C. DNA ligase D. Ribosome

(1) Diễn ra trong tế bào chất

(2) Gồm có hai giai đoạn là hoạt hoá amino acid và tổng hợp chuỗi polypeptide

(3) Có sự tham gia trực tiếp của: mRNA, tRNA, rRNA, ribosome

(4) Diễn ra theo NTBS (A liên kết với U; T liên kết với A; G liên kết với C; C liên kết với G)

(5) Bộ ba mã hoá amino acid mở đầu là UAG

đạt thông tin di truyền từ DNA đến protein

Tên gọi của các quá trình (1), (2), (3) lần lượt là:

A. tái bản DNA, phiên mã, dịch mã B. tái bản DNA, dịch mã, phiên mã

C. phiên mã, dịch mã, tái bản DNA D. phiên mã, tái bản DNA, dịch mã

Trang 10

2 Câu hỏi tự luận dạng đúng – sai

a) Bộ ba AUG là bộ ba mã hoá cho a.a mở đầu

b) Các loài đều dùng chung một mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ

c) Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một a.a trừ AUG và UUG

d) Một bộ ba chỉ mã hoá cho một a.a, trừ một vài ngoại lệ

e) Có 3 bộ ba kết thúc là UAG,UGA,UAA đều tham gia mã hoá a.a

a) Trong quá trình phiên mã tổng hợp được mRNA, tRNA, rRNA

b) Trong quá trình phiên mã, mạch khuôn DNA được phiên mã là mạch có chiều

3’→ 5’

c) Trong quá trình tái bản DNA, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn DNA

chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn DNA chiều 5’→

3’ là không liên tục (gián đoạn)

d) Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mRNA được dịch mã theo

chiều 3’→ 5’

e) Enzyme DNA polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’

a) Mã di truyền là mã bộ ba

b) Đơn phân cấu trúc của RNA gồm 4 loại nu là A, U, G, C

c) Ở sinh vật nhân thực, a.a mở đầu cho chuỗi polypepetide là methionine

d) Phân tử tRNA và mRNA là những phân tử trong cấu trúc có liên kết theo NTBS

e) Enzyme DNA polimerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’

a) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực

b) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá a.a và tổng hợp chuỗi polypepetide

c) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mRNA thường có một số ribosome cùng hoạt động

d) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribosome tiếp xúc với codon 5’UUG 3’ trên phân tử mRNA

e) Quá trình tái bản DNA là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gene trong ống nghiệm

hay sai?

Đ S

a)Các gene trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau

Trang 11

Ôn tập Sinh học THPT CT 2018 - Sách KNTT Bài 2 Gene, hệ gene và …

b)Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi DNA

c)Thông tin trong DNA được truyền từ tế bào này sang tb khác nhờ nhân đôi DNA

d)Quá trình dịch mã có sự tham gia của mRNA, tRNA và ribosome

sau:

Mạch I: (1) TAC ATG ATC ATT TCA ACT AAT TTC TAG GTA CAT (2)

Mạch II: (1) ATG TAC TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATC CAT GTA (2)

Gene này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polypeptide chỉ gồm 5 a.a

(không tính a.a mở đầu) Hãy cho biết mạch nào được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mRNA và chiều phiên mã trên gene

Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?

Đ S

a) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) → (1)

b) Mạch II làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) → (2)

c) Mạch II làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) → (1)

d) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) → (2)

một chuỗi polypeptide trong tế bào của một loài sinh

vật Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?

a) Cấu trúc X được tạo thành từ tRNA

b) Cấu trúc Y đóng vai trò như “một người phiên

dịch” tham gia vào quá trình dịch mã Liên kết Z là

liên kết peptide

c) mRNA mã hoá cho chuỗi polypeptide gồm 9 a.a

d) Các codon CCG và GGG đều mã hoá cho a.a pro

đây đúng hay sai?

a) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng

với các nội dung: liên kết hydrogen, anticodon và

codon

b) Ở hình trên, tRNA làm nhiệm vụ vận chuyển

các a.a và mang anticodon 3’UAC5’

c) mRNA có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn

cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là

3’GUA5’

d) tRNA có 3 thuỳ tròn nên chỉ có thể mang tối

đa 3 a.a cho một lần tới ribosome

e) A.a gắn ở đầu 3’– OH của tRNA này là

methionine hoặc formylmethionine

Trang 12

Câu 9 Khi đưa mRNA trưởng thành của tế bào người vào dịch mã trong ống nghiệm bằng

cách sử dụng bộ máy sinh tổng hợp protein của vi khuẩn thì thấy protein tạo ra giống protein tổng hợp trong tế bào người Trong nhiều trường hợp chuyển gene của người vào vi khuẩn nhưng protein được tổng hợp từ gene đó trong tế bào vi khuẩn lại khác với protein của gene đó được tổng hợp trong tế bào người

Các kết luận sau đây đúng hay sai khi giải thích hiện tượng này?

a) Chứng tỏ bộ máy sinh tổng hợp protein của vi khuẩn giống bộ máy sinh tổng protein của người

b) Do mã di truyền có tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới

c) Người thuộc sinh vật nhân thực, có gene phân mảnh (exon xen với intron), khi đưa gene người vào tế bào vi khuẩn, do tế bào vi khuẩn không có hệ thống cắt bỏ intron của mRNA nên tổng hợp ra protein khác ở người

d) Do mã di truyền có tính đặc hiệu

của một gene ở SV nhân sơ Các kí hiệu (a), (b), (c), (d), (f), (g) là các vị trí tương ứng

với đầu 3′ hoặc 5′ của mạch polynucleotide; vị trí nuclêôtit 1-2-3 là bộ ba mở đầu; nu chưa xác định ? liên kết với nu G của mạch khuôn trong quá trình phiên mã, các nu còn lại của gene không được thể hiện trên hình

a) Vị trí (c) tương ứng với đầu 5′ cùa mạch làm khuôn

b) Nếu nu ? trên hình là 𝑈 thì sẽ phát sinh đột biến gen

c) Nếu nu ? trên hình là 𝑈 thì phân tử mRNA này khi làm khuôn để dịch mã sẽ tạo ra

chuỗi polypeptide có 6 a.a (không kể a.a mở dầu)

d) Quá trình phiên mã của gene này chỉ diễn ra trên một mạch

3 Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn

anticodon)

Ngày đăng: 14/07/2024, 20:44

w