1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G và 4G (Tập 2): Phần 2

105 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G và 4G (Tập 2): Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Quản lý tài nguyên vô tuyến; Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA; VoIP trong HSPA; Động lực VoIP. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN Các giải thuật quản lý tài nguyên vô tuyến (RRM: Radio Resource Management) chịu trách nhiệm chuyển đổi tăng cường lớp vật lý HSDPA HSUPA thành độ lợi dung lượng đảm bảo hiệu người sử dụng đầu cuối tính ổn định hệ thống Các chủ đề trình bày chương bao gồm: Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến HSDPA Các giải thuật RNC cho HSDPA Các giải thuật nút B cho HSDPA Tổng quan quản lý tài nguyên vô tuyến HSUPA Các giải thuật RNC cho HSUPA Các giải thuật nút B cho HSUPA Mục đích chương nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức giải thuật quản lý tài nguyên cho HSDPA HSUPA bao gồm giải thuật dựa RNC (Radio Network Controller) dựa nút B Để hiểu chương sinh viên cần đọc kỹ tư liệu trình bày chương, tham khảo thêm tài liệu [1], [9], [10], [11], [14], [15] trả lời câu hỏi cuối chương 236 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G 8.1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ TÀI NGUN VƠ TUYẾN CỦA HSDPA Hình 8.1 Tổng quan giải thuật HSDPA RRM Hình 8.1 trình bày tổng quan giải thuật HSDPA RRM quan trọng RNC nút B Tại RNC, giải thuật HSDPA bao gồm ấn định tài nguyên, điều khiển cho phép quản lý di động Trong ngữ cảnh này, ấn định tài nguyên chức ấn định công suất mã định kênh cho nút B để truyền dẫn HSDPA ô Điều khiển cho phép HSDPA khác với điều khiển cho phép R3 DCH HSDPA dựa khái niệm kênh chia sẻ Quản lý di động cho HSDPA chức mới, số liệu phát ô đến UE thời điểm cần có quản lý đệm hiệu dụng nút B chuyển giao kiến trúc phân bố Các giải thuật HSDPA RRM trình bày kỹ phần 8.1.1 Tại nút B, cần có chức thích ứng đường truyền HS-DSCH để điều chỉnh tốc độ bit HS-DSCH TTI phụ thuộc vào chất lượng thu người sử dụng Điều khiển công suất kênh HSSCCH cần thiết để giảm thiểu chi phí cơng suất đảm bảo thu tin cậy Cuối cùng, lập biểu gói MAC-hs nút B điều khiển tần suất phục vụ người sử dụng dược phép kênh HSDSCH Một lập biểu gói MAC-hs thiết kế tốt có khả Chương 8: Quản lý tài nguyên vô tuyến 237 cực đại hóa dung lượng hệ thống đảm bảo trải nghiệm thú vị người sử dụng đầu cuối Các giải thuật HSDPA RRM nút B trình bày phần 8.1.2 Lưu ý 3GPP định nghĩa giao diện yêu cầu hiệu tối thiểu UE Vì nhà sản suất thiết bị mạng tự thiết kế nút B giải thuật RRM dựa nút B dựa RRC theo yêu cầu thị trường 8.2 CÁC GIẢI THUẬT RNC CHO HSDPA 8.2.1 Ấn định tài nguyên Trước nút B truyền dẫn số liệu HS-DSCH, RNC điều khiển cần ấn định mã điều khiển công suất cho truyền dẫn HSDPA Ít nhất, mã HS-SCCH với hệ số trải phổ SF=128 mã HS-DPSCH với hệ số trải phổ SF=16 phải ấn định cho nút B Sử dụng giao thức NBAP (Node B Application Part) định nghĩa 3GPP, RNC nút B thông báo cho Các tài nguyên ấn định gửi tin ‘NBAP: yêu cầu lập lại cấu hình kênh chia sẻ vật lý’ từ RNC điều khiển đến nút B (hình 8.2) Vì việc ấn định mã định kênh cho truyền dẫn HSDPA yêu cầu báo hiệu RNC nút B Nói chung nên ấn định nhiều mã HS-DSCH cho nút B tốt điều cho phép cải thiện hiệu suất sử dụng phổ tần HS-DSCH Tuy nhiên việc ấn định nhiều mã HS-DSCH dẫn đến chặn người sử dụng R3 DCH khơng cịn mã để truyền đồng thời kênh R3 DCH Rất may nghẽn mã định kênh bị phát hiện, RNC điều khiển nhanh chóng giải phóng số mã ấn định cho HS-DSCH để ngăn chặn nghẽn kết nối thoại hay video R3 Hình 8.2 Báo hiệu để ấn định tài ngun HSDPA 238 Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G Truyền dẫn HS-DSCH đến nhiều người sử dụng đồng thời TTI đòi hỏi nhiều mã HS-SCCH nhiều mã HS-PDSCH Thông thường ghép kênh mã giải pháp hữu ích kịch nút B ấn định nhiều mã HS-PDSCH so với số mã hỗ trợ đầu cuối HSDPA Nút B hỗ trợ 10-15 mã HSPDSCH đầu cuối HSDPA thường hỗ trợ mã HSPDSCH Giải thuật để ấn định mã HS-SCCH cho nút B rút hàm phụ thuộc vào mã HS-PDSCH ấn dịnh loại HSDPA UE ô Trong hầu hết trường hợp, tài nguyên đường xuống khan cơng suất Hình 8.3 cho thấy quỹ cơng suất đường xuống cho có truyền dẫn HSDPA lẫn kênh R3 Quỹ công suất bao gồm công suất cần cho kênh chung P-CPICH, công suất cho truyền dẫn R3 DCH công suất cho truyền dẫn HSDPA Công suất cho DCH thời gian thực quản lý điều khiển cho phép RNC cịn cơng suất DCH phi thời gian thực điều khiển lâp biểu gói RNC Cơng suất cho DCH phi thời gian thực đặc trưng cơng suất khả điều khiển, nghĩa điều chỉnh thông qua thay đổi tốc độ bit, công suất cho kênh chung cho DCH thời gian thực coi điều khiển Thí dụ trường hợp ấn định cơng suất minh họa hình 8.3 Giả thiết mơ hình RRM theo cơng suất, giải thuật RNC RRM có nhiệm vụ trì tổng cơng suất cho tất kênh R3 thấp PtxTarget (đích cơng suất phát) Để thực sơ đồ với HSDPA, nút B lập cấu hình để báo cáo kết đo cơng suất trung bình sóng mang khơng dùng cho HSDPA (như minh họa hình 8.3) Dựa kết đo này, RNC tiến hành điều khiển cho phép lập biểu cho kênh R3 với truyền dẫn HSDPA đồng thời Chương 8: Quản lý tài ngun vơ tuyến 239 Cơng suất phát sóng mang Công suất cực đại Tổng công suất HSDPA PtxTarget Công suất không HSDPA phát R3 phi thời gian thực R3 thời gian thực Các kênh chung Hình 8.3 Minh họa quỹ cơng suất đường xuống Có hai tùy chọn để ấn định cơng suất cho nút B: Tùy chọn RNC điều khiển ấn định khối lượng cố định công suất truyền dẫn HSDPA cho ô Sau nút B sử dụng công suất để truyền dẫn HS-SCCH HS-PDSCH Sau RNC cập nhật ấn định cơng suất truyền dẫn HSDPA thời điểm Tùy chọn Nếu RNC không ấn định tường minh công suất truyền dẫn HSDPA cho nút B, nút B phép sử dụng tồn cơng suất thừa cho truyền dẫn HSDPA Nghĩa nút B điều chỉnh cơng suất truyền dẫn HSDPA cho cơng suất phát cực đại trừ công suất sử dụng cho kênh HSDPA Hành vi tùy chọn tùy chọn minh họa hình 8.4 Lưu ý cơng suất khơng phải HSDPA thay đổi theo thời gian (1) điều khiển công suất nhanh DCH, (2) xẩy 240 Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G gọi thời gian thực mới, (3) kết thúc gọi DCH (4) thay đổi tốc độ bit gọi gói DCH Hình 8.4 Các ngun lý ấn định cơng suất Tùy chọn ấn định công suất HSDPA tường minh từ RNC, Tùy chọn ấn định công suất nhanh dựa nút B * Điều chỉnh công suất RNC Với sử dụng tùy chọn 2, tổng công suất khả dụng sử dụng tốt hơn, nút B nhanh chóng điều chỉnh cơng suất truyền dẫn HSDPA dựa kết đo ngắn hạn công suất sử dụng cho kênh khơng phải HSDPA Vì tùy chọn coi hấp dẫn tùy chọn Đặc biệt kịch tăng tổng cơng suất sóng mang dẫn đến tăng trực tiếp dung lượng ô Tuy nhiên kịch hạn chế dung lượng, không nhận độ lợi dung lượng tăng công suất phát nút B cho tất ô mạng Không phục thuộc vào tùy chọn chọn chọn cho ấn định công suất HSDPA, RNC luôn điều khiển chia sẻ tổng công suất kênh HSDPA kênh khác Nếu RNC cho phép tăng công suất kênh HSDPA, chẳng hạn tăng PtxTarget, cơng suất khả dụng cho truyền dẫn HSDPA thấp Chương 8: Quản lý tài ngun vơ tuyến 241 Vì giải pháp tiên tiến sử dụng giải thuật động RNC, giải thuật điều chỉnh chia sẻ cơng suất kênh HSDPA kênh HSDPA dựa thông số chất lượng dịch vụ (QoS) gọi diễn hai kiểu kênh 8.2.2 Thông số QoS QoS cho kênh R3 DCH hàm phụ thuộc vào loại lưu lượng (TC: Class Traffic) người sử dụng, ưu tiên sở hữu ấn định (ALC Allocation Retention Priority) ngồi cịn có thơng số kênh mang khác UMTS Các thông số QoS từ giao diện Iu không khả dụng cho nút B để lập biểu gói MAC-hs Các thơng số định nghĩa cho giao diện Iub RNC nút B Các thông số QoS HSDPA Iub là: Tốc độ bit đảm bảo (GBR: Guaranteed Bit Rate) Chỉ thị ưu tiên lập biểu (SPI: Scheduling Priority Indicator) Bộ định thời xóa (DT: Discard Timer) Hình 8.5 minh họa thơng số QoS 3GPP giao diện chúng 3GPP không định nghĩa cách chuyển đổi thông số RNC cách sử dụng thông số QoS lập biểu gói MAC-hs Hình 8.5 Các thông số QoS 3GPP giao diện Iu-ps Iub Chỉ thị ưu tiên lập biểu (SPI) nhận giá trị dải [0,1,…,15], số lớn thị ưu tiên cao số nhỏ thị ưu tiên thấp DT đặc tả thời gian cực đại mà gói phép nhớ đệm 242 Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G MAC-hs nút B trước bị xóa Đối với loại lưu lượng luồng hội thoại, thơng số HSDPA GBR thiết lập tùy theo yêu cầu tốc độ bit đặc tả thuộc ngữ UMTS cho loại lưu lượng Một SPI cao ấn định cho dịch vụ luồng video hay dịch vụ thời gian thực, ứng dụng truy nhập internet nói chung ấn định giá trị SPI thấp Các đặc tả 3GPP cho phép thực tùy chọn tiên tiến SPI điều chỉnh động phiên gói Như xét đây, giá trị GBR SPI cho người sử dụng HSDPA họ yêu cầu truy nhập sử dụng cho định điều khiển cho phép 8.2.3 Điều khiển cho phép Điều khiển cho phép chức định có cho phép đầu cuối HSDPA truy nhập không đầu cuối phục vu HSDPA hay DCH Quyết định cho phép truy nhập dược thực RNC Trong trường hợp dịch vụ chuyển mạch kênh (thoại AMR video) định liên quan đến DCH Đối với dịch vụ chuyển mạch gói, giải thuật RNC cần xem xét thông số đảm bảo mạng lõi tình trạng tài nguyên nói chung mạng Nếu lưu lượng nỗ lực với yêu cầu QoS không chặt chẽ truyền HSDPA, giải thuật điều khiển cơng suất thực đơn giản cách kiểm tra khả dụng RNC tài nguyên phần cứng nút B để phục vụ người sử dụng HSDPA Nếu dịch vụ đòi hỏi cao với yêu cầu QoS chặt chẽ phải cần đến giải thuật điều khiển cho phép tiên tiến để đảm bảo yêu cầu QoS cho người sử dụng HSDPA hữu ô yêu cầu người sử dụng sau cho phép Hình 8.6 cho thấy thí dụ các kết đo thơng số sử dụng cho điều khiển cho phép HSDPA RNC: nút B báo cáo tổng cơng suất phát sóng mang trung bình cơng suất phát khơng phải HSDPA Với hai kết đo này, RNC Chương 8: Quản lý tài ngun vơ tuyến 243 tính tốn khối lượng công suất phát HSDPA khả dụng ô Nút B báo cáo công suất HSDPA cần thiết để phục vụ người sử dụng HSDPA hữu với tốc độ bit đảm bảo họ Cuối cùng, người sử dụng yêu cầu truy nhập HSDPA gửi báo cáo đo Ec/N0 kênh hoa tiêu chung (CPICH) đến RNC RNC sử dụng kết đo để đánh giá chất lượng tín hiệu HS-DSCH người sử dụng Dựa kết đo với thuộc ngữ (các thông số) QoS người sử dụng, RNC ước tính liệu có dung lượng HSDPA phép người sử dụng truy nhập mà không vi phạm yêu cầu QoS người sử dụng có hay khơng Các nghiên cứu cho thấy giải thuật điều khiển cho phép hỗ trợ hiệu dịch vụ luồng chất lượng cao dịch vụ VoIP HSDPA Cuối cần lưu ý kết đo công suất khơng phải HSDPA từ nút B sử dụng cho điều khiển cho phép thông thường kênh R3 đồng tồn sóng mang Hình 8.6 Mơ tả kết đo thông số áp dụng cho điều khiển cho phép HSDPA 8.2.4 Quản lý di động HSDPA không sử dụng chuyển mạch mềm, truyền dẫn HS-DSCH HS-SCCH xẩy ô gọi ‘ô phục vụ HS-DSCH’ RNC định ô phục vụ HS-DSCH cho HSDPA UE Ơ phục vụ tập tích cực UE Thay đổi phục vụ cách đồng hỗ trợ UTRAN UE Tính cho phép đảm bảo phủ hồn tồn di động hồn tồn cho HSDPA Ơ 244 Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G phục vụ thay đổi mà khơng cần cập nhật tập tích cực người sử dụng kênh riêng R3 kết hợp với thiết lập, giải phóng hay lập lại cấu hình kênh DCH Thơng thường việc thay đổi phục vụ HSDPA thực dựa báo cáo kết đo từ UE 3GPP R5 chứa thủ tục đo để thông báo cho RNC ô phục vụ HS-DSCH tốt Trong mục ta xét ngắn gọn kiện đo UE để hỗ trợ di động cho người sử dụng HSDPA thủ tục chuyển giao nội nút B nút B HS-DSCH Cuối ta xét chuyển giao từ HS-DSCH đến R3 DCH Chuyển giao với chế độ nén hỗ trợ cho người sử dụng HSDPA không xét mục 8.2.4.1 Sự kiện đo cho ô phục vụ HS-DSCH tốt RNC định ô có mặt tập tích cực để truyền dẫn DCH RNC phục vụ đưa định chuyển giao dựa báo cáo đo kênh CPCH từ UE Sự kiện đo ‘1d’ định nghĩa cho HSDPA, nghĩa thay đổi ô phục vụ HS-DSCH tốt Báo cáo kết đo CPICH Ec/N0 ô tốt khởi động ô tốt thay đổi (hình 8.7) Có thể lập cấu hình kiện đo cho tất ô tập ứng cử người sử dụng xét hay giới hạn kiện đo cho có tập tích cực DCH người sử dụng xét Cũng sử dụng ngưỡng trễ để tránh thay đổi nhanh ô phục vụ HS-DSCH kiện đo này, đặc tả dịch ô để ưu tiên cho số ô chẳng hạn để mở rộng vùng phủ HSDPA ô Mặc dù thay đổi ô phục vụ HS-DSCH thường khởi động kết đo đường xuống UE, chúng khởi động kết đo đường lên nút B Các kết đo đường lên nút B sử dụng để đảm bảo số liệu không bị phủ sóng đường lên cho phục vụ q tồi Ơ Phụ lục: Các u cầu phần vơ tuyến đầu cuối HSPA 613 quan trực tiếp đến khai thác HSDPA/HSUPA Trong thiết kế đầu cuối, ACS đạt lọc kênh lọc số băng gốc (hình PL5) Anten Bộ lọc kênh Biến đổi A/D lọc số Giải trải phổ Eb /N Kênh Kênh lân cận Kênh Kênh lân cận Kênh Kênh lân cận Kênh Kênh lân cận Hình PL5 Ví dụ phân chia ACS máy thu PL2.3 Chặn Chặn băng định nghĩa mức tín hiệu từ sóng mang cao để đầu cuối di động thu tín hiệu băng tần Tồn quy định cho dịch tần 10MHz 15MHz Dịch tần 5MHz xét ACS phần trước Hình PL6 minh họa trường hợp dịch tần 10MHz, chặn mức -56dBm Tín hiệu có 3dB cao mức độ nhạy, mức tín hiệu -114dBm cho băng I Kể độ lợi xử lý mức tín hiệu đạt đến -89dBm Với Eb/N0 7dB, mật độ phổ tạp âm cộng nhiễu thấp -96dBm Với dịch tần 10MHz, yêu cầu độ nhạy 40dBs với dịch tần 15MHz yêu cầu 52dBs Để triển khai hệ thống băng hẹp hệ hai băng tần, tập yêu cầu chặn băng hẹp khác quy định Hệ thống băng hẹp GSM IS-95 Các yêu cầu cho UMTS 850, UMTS 1800 (băng 1800 GSM) hay UMTS (băng 1900 PCS) Tín hiệu kiểm tra tín hiệu điều chế GMSK có tần Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 614 số trung tâm cách tần số trung tâm WCDMA 2,7MHz 2,8MHz (xem hình PL7) Hình PL7 minh họa trường hợp 2,7MHz, mức tín hiệu tuyệt đối tín hiệu băng hẹp đặt -57dBm đầu vào máy thu để thể trường hợp triển khai ngồi trường, sóng mang GSM cạng sóng mang WCDMA Mức cơng suất tín hiệu cần thu -105dBm tương ứng với giảm 10dB so với trường hợp kiểm tra độ nhạy -115dBm băng Hình PL6 Chặn băng với dịch tần 10MHz Nếu trạm gốc GSM WCDMA đặt chỗ, tín hiệu thu đầu cuối có mức tránh vấn đề liên quan đến chặn Các vấn đề liên quan đến chặn xảy GSM WCDMA triển khai không hợp tác, nghĩa triển khai nhà khai thác khác sử dụng trạm đặt khác Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 615 Hình PL7 Chặn băng hẹp nguồn nhiễu GMSK PL2.4 Điều chế giao thoa Kiểm tra điều chế giao thoa nhằm kiểm tra dung sai sản phẩm điều chế giao thoa bậc ba máy thu đầu cuối, Sản phẩm sinh hai tín hiệu công suất cao cách 10MHz 20MHz Yêu cầu cần thiết cho trường hợp nhiều hệ thống đồng thời tồn vùng Các tín hiệu kiểm tra bao gồm tín hiệu băng hẹp cách 10MHz tín hiệu băng rộng cách 20MHz phát liên tục Thiết lập tín hiệu kiểm tra cho hình PL8, hai tín hiệu phát đồng thời Các tín hiệu kiểm tra có mức cơng suất -46dBm, cịn tín hiệu mong muốn có cơng suất -114dBm, tương ứng với giảm 3dB so với trường hợp kiểm tra độ nhạy -117dBm Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 616 Ngồi ra, cịn có trường hợp kiểm tra điều chế giao thoa băng hẹp cho băng tần nơi có nhiều khả triển khai hệ thống băng hẹp Trường hợp kiểm tra sử dụng hai tín hiệu băng hẹp phát liên tục cách 3,5 hay 3,6MHz tín hiệu điều chế GMSK cách 5,9 6,0MHz I bl = -46dBm Eb = -89dBm N = -96dBm E b/N0 = 7dB Gp = 25dB DPCH_Ec = -114dBm DPCH 10MHz 20MHz Hình PL8 Trường hợp kiểm tra điều chế giao thoa PL2.5 Phân tập thu kiểu máy thu Việc đưa HSDPA dẫn đến xuất vấn đề liên quan đến phân tập thu giải thuật băng gốc tiên tiến đầu cuối di động 3GPP R5 có yêu cầu hiệu HSDPA thực với việc sử dụng máy thu RAKE anten R6 bổ sung thêm yêu cầu đầu cuối HSDPA, đầu cuối Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 617 phải có phân tập thu cân Hiện nay, đặc tả tiêu chuẩn chứa yêu cầu cho trường hợp sau: - Máy thu RAKE đơn (3GPP R5) - Máy thu RAKE với phân tập thu (kiểu I tăng cường 3GPP R6) - Máy thu với cân (kiểu II tăng cường 3GPP R6) - Máy thu có cân phân tập thu (kiểu III tăng cường 3GPP R7) Hiệu thực tế anten độc lập với yêu cầu Các trường hợp kiểm tra có phân tập thu sử dụng giả thiết kịch lý tưởng anten khơng tương quan với Tất nhiên thực thực tế, điều khơng thể có, anten có tương quan phụ thuộc nhiều vào thiết kế đầu cuối vào băng tần sử dụng Tần số thấp tương quan cao Ngồi anten khơng có độ lợi giống lợi ích nhận từ chúng giảm Nếu có xét đến phân tập thu trình quy hoạch phát triển mạng, cần xét đến tương quan anten Hình PL9 cho thấy ví dụ ảnh hưởng tương quan anten lên thông lượng hệ thống hoạt động băng tần 800MHz 2GHz Hình giả thiết khoảng cách vật lý anten cho hai băng tần Như khoảng cách tương đối (so với bước sóng λ) băng 800MHz nhỏ băng 2GHz Khoảng cách tương đối anten nhỏ tương quan chúng lớn độ lợi từ phân tập anten thấp Đường cong trường hợp không tương quan anten Đường cong trường hợp cho với băng 2GHz với khoảng cách anten tương đối 0,5λ đường cong thấp trường hợp cho băng tần 800MHz với khoảng cách anten tương đối giảm xuống 0,2λ Ảnh hưởng tương quan anten với 0,5λ nhỏ 5% so với trường hợp lý tưởng, Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 618 ảnh hưởng lên đến 10-15% khoảng cách anten 0,2λ Về lý thuyết, sử dụng phân tập anten cho phép tăng dung lượng Độ lợi dung lượng đạt vào khoảng 50-60% ô vĩ mô Thiết kế đầu cuối thực tế định hiệu thực tế, đặc tính phổ cơng suất phương vị (PAS: Power Azimuth Spectrum) với độ lợi anten định hiệu thực tế trường Trường hợp lý tưởng (i.i.d), băng 2MHz (0,5λ) băng 800MHz (0,2λ) Hình PL9 Ảnh hưởng tương quan anten lên hiệu hệ thống PL2.6 Mức vào cực đại Với việc đưa vào sử dụng 16QAM, cần đảm bảo nhiều thông tin xác pha biên độ, không hiệu 16QAM giảm nghiêm trọng Để đảm bảo điều này, trường hợp kiểm tra đặc thù định nghĩa để kiểm tra hiệu đầu cuối mức tín Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 619 hiệu vào cực đại Đây trường hợp đầu cuối gần trạm gốc, vùng 16QAM sử dụng Trường hợp kiểm tra thực đo thông lượng để đảm bảo hoạt động bình thường chuỗi thu HSDPA Trường hợp kiểm tra áp dụng cho tất thiết bị hỗ trợ 16QAM Các trường hợp kiểm tra mức vào cực đại cho R3 HSDPA minh họa hình PL10 Đối với HSDPA, trường hợp sửa đổi để phù hợp với thay đổi lớn đường bao tín hiệu 16QAM Tất đầu cuối thể loại từ đến 10 sử dụng trường hợp đo để đảm bảo dung sai mức tín hiệu cao đầu vào Ngồi cịn có trường hợp kiểm tra riêng cho QPSK để kiểm tra loại đầu cuối 11 12 Hình PL10 Kiểm tra mức tín hiệu vào cực đại đầu cuối sử dụng DCH HSDPA 16QAM Tổng mức thu -25dBm tín hiệu thiết kế có tổng mức -44dBm, tức thấp 19dB R3, HS-DSCH 13dB thấp mức -38dBm Trường hợp kiểm tra HSDPA địi hỏi thơng lượng 700kbit/s sử dụng bốn mã phát TTI lần Để tham khảo, thông lượng cực đại sử dụng bốn mã TTI lần 960kbit/s Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 620 PL3 CÁC BĂNG TẦN VÀ CÁC ĐẦU CUỐI ĐA BĂNG 3GPP đưa đặc tả WCDMA cho tất băng tổ ong liên quan để đủ không gian cho sóng mang WCDMA Các phương án tần số vùng thường sử dụng chúng toàn cầu liệt kê hình PL11 Các phương án tần số không phụ thuộc vào phát hành 3GPP, nghĩa là, chí phương án bổ sung theo lịch trình 3GPP R7, sản phẩm cho băng sử dụng phát hàn 3GPP trước làm sở thiết kế Chỉ cần đáp ứng yêu cầu bổ sung cho thiết bị vô tuyến để hỗ trợ phần tử truyền dẫn đặc thù băng Hình PL11 Phân bố tần số cho WCDMA (a) Các băng dùng cho WCDMA tồn cầu; b) Băng tần IMT-2000) Triển khai WCDMA bắt đầu châu Âu châu Á dải phổ 2,1GHz băng I với ấn định 2x60MHz Các đầu cuối Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 621 WCDMA thường kết hợp WCDMA 2100 với số băng GSM Các mạng WCDMA Mỹ lúc đầu triển khai 1,9MHz băng II sau mở rộng đến 850MHz băng V Trong thực tế đầu cuối WCDMA Mỹ phải hỗ trợ WCDMA băng kép 1900+850MHz Khi băng IV 3G khả dụng Mỹ, phương án tần số có mặt thị trường Sẽ có phương án tần số băng kép thị trường Brazil châu Á, nhà khai thác sử dụng băng 850MHz 2100MHz Triển khai WCDMA tần số 900MHz 1800MHz đòi hỏi sử dụng băng đầu cuối WCDMA đa băng kết hợp với băng 2,1GHz Các phương án tần số khác sử dụng đặc tả WCDMA/HSPA ngoại trừ khác biệt thông số yêu cầu phần vô tuyến Các khác biệt liệt kê đây: Các tần số kênh bổ sung với dịch tần 100kHz đưa để đặt sóng mang WCDMA xác khối 5MHz cho băng II, IV VI (xem hình PL12) Số thứ tự kênh chuẩn bội số 200kHz Các yêu cầu chặn băng hẹp cho băng (II, IV, VI 900) vùng GSM triển khai băng Phân cách sóng mang WCDMA nhiễu băng hẹp 2,7MHz (hình PL7) Đây phân cách tối thiểu WCDMA đặt khối 5MHz sóng mang GSM thứ cách biên khối 0,2MHz, tổng phân cách 5,0/2+0,2 = 2,7MHz Đối với băng III lưới kênh 200kHz khơng dịch tần 100-kHz, khoảng cách chặn băng hẹp 2,8MHz Trường hợp kiểm tra điều chế giao thoa băng hẹp đưa vào chuẩn cho băng (xem mục PL2.4) Giảm bớt yêu cầu độ nhạy đầu cuối cho băng (II, IV VIII), nơi mà phân cách đường lên đường xuống Phụ lục: Các yêu cầu phần vô tuyến đầu cuối HSPA 622 20MHz hay nhỏ Các yêu cầu cho phép đạt suy hao song công đủ lớn phát thu đầu cuối nhỏ Độ giảm từ đến 3dB so với băng khác Hình PL12 Các số kênh bổ sung cho phép đặt sóng mang vào khối 5MHz TÀI LIỆU THAM KHẢO Hisiao-Hwa Chen & Mohsen Guizani, Next Generation Wireless System and Networks, John Willey & Sons, Ltd, 2006 3GPP TR 25.813, Evolved Universal Terrestrial Radio Access (UTRA) and Universal Terrestrial Radio Access Network (UTRAN); Radio Interface Protocol Aspects (Release 7), 3/ 2006 3GPP TR 25.814, Physical layer aspects for Evolved Universal Terrestrial Radio Access (UTRA) (Release 7), 9/2006 3GPP TR 25.913 V7.3.0, Requirements for Evolved UTRA (E-UTRA) and Evolved UTRAN (EUTRAN)(Release 7) , 3/ 2006 Dr Lee, HyenonWoo, 3GPP LTE & 3GPP2 LTE Standarzation, Samsung Electronics, 6/2006 Dr.Stefal Parkvall, Long-Term Evolution-Radio Access, Ericsson Research, 2005 Dr Hyung G Myung and others, Single Carrier FDMA for Up Link Wireless Transmission, IEEE Vehicular Magazine, 9/2006 Dr Hyung G Myung and others, Peak-to-Average Powwer Ratio of Single Carrier FDMA Signals with Pulse Shapping, The 17th Annual IEEE International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRC'06), 2006 Harri Holma & Anti Toscala, HSDPA/HSUPA for UMTS, John Willey and Sons, LTD, 2006 10 3GPP TR 36.201, Long term Evolution LTE Physical layer General Description (Release 8), 9/2007 11 Harri Holma & Anti Toscala, WCDMA for UMTS-HSPA Evolution and LTE, John Willey and Sons, LTD, 2007 12 Erick Dahlman and others, 3G Evolution: HSPA and LTE for Mibile Broadband, Academic Press 13 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ ứng dụng, Giáo trình, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Nhà xuất Bưu điện, 2000 14 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vơ tuyến, Giáo trình, Học Viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2004 15 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Nhà xuất Bưu điện, 2001 16 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thơng tin di động, Giáo trình, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Nhà xuất Bưu điện, 2001 17 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động hệ ba, Giáo trình, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Nhà xuất Bưu điện, 2004 18 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử dụng máy thu phát thông minh sở OFDM, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông, Mã số: 12-HV-2005-RD-VT 19 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô kênh phađinh cho thông tin di động, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông, Mã số: 06-HV-2003-RD-VT 20 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng mơ hình OFDMA MIMO CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Mã số: 12-HV-2006RD-VT 21 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác viên, Xây dựng mơ hình truyền dẫn thích ứng đa lớp cho hệ thống thông tin di động hệ sau, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Bưu Viễn thơng, Mã số: 101-06-KHKT 22 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng cộng tác, Nghiên cứu: E-UTRAN: Lộ trình phát triển lên 4G, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, mã số 08-HV-2007-RD-VT 23 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập, Bài giảng, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2007 24 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2007 25 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2008 26 Dr L Hanzo and others, Adaptive Wireless Transceiver, Wiley, Great Britain, 2002 27 A.Duel-Hallen, S.Hu, and H.Hallen , Long range prediction of fading channel, IEEE Signal Processing Magazine, vol.17, pp.62-75, May 2000 28 S.Osuki, S.Sampei, & Morinaga, Square QAM adaptive modulation TDMA/TDD systems using modulation level estimation with Walsh function, Electronics Letters, vol 31, pp 169-171, February 1995 29 J.Torrance and L.Hanzo, Optimum mode switching levels for adaptive modulation in a slow Rayleigh fading channe, Electronics Letters, vol 32, pp.1167-1169, 20 June 1996 30 Heath, R.W., Space-Time Signaling in Multi-Antennas Systems, Ph.D dissertation, Dept Elec Eng., Stanford Univ., Stanford, CA, Nov 2001 31 Zheng, L., and Tse, D N C., Diversity and multiplexing: A fundamental tradeoff in multiple antennas channels, IEEE Trans Inform Theory, vol 49, pp 1073–1096, May 2003 32 Rappaport, T S., Wireless Communications: Principles and Practice, ISBN 0-13-042232-0, Prentice Hall PTR, 2002; 33 Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2005 34 Witrisal, K, OFDM Aire Interface Design forMultimedia ommunication, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002 Erick Lawrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis of Jame Cook University of Technology, 12/2001 GIÁO TRÌNH LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THƠNG TIN DI ĐỘNG 3G Lờn 4G (Tp 2) Chịu trách nhiệm xuất NGUYễN THị THU H Biên tập: NGÔ Mỹ HạNH tHU CHÂU thọ việt Trình bày sách: bùi ngọc bảo Sửa in: tHU CHÂU thọ việt Thiết kế bìa: TRầN HồNG MINH () (Giáo trình ny đợc ban hnh kèm theo định số 48/QĐ-ĐT&KHCN ngy 20 tháng 02 năm 2009 Giám đốc Học viện Công nghệ Bu Viễn thông) NH XUấT BảN THÔNG TIN V TRUYềN THÔNG Trụ sở: Số 9, Ngõ 90, Phố Ngụy Nh Kon Tum, Quận Thanh Xuân, TP H Nội ĐT Biên tập: 04.35772143 ĐT Phát hnh: 04.35772138 E-mail: nxb.tttt@mic.gov.vn Fax: 04.35772194, 04.35779858 Website: www.nxbthongtintruyenthong Chi nh¸nh TP Hå ChÝ Minh: 8A đờng D2, P25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.35127750, 08.35127751 Fax: 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@ mic.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nẵng: 42 Trần Quốc Toản, Quận Hải Châu, TP Đ Nẵng Điện thoại: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359 E-mail: cndn.nxbtttt@ mic.gov.vn In 700 bản, khổ 16x24cm Công ty In Thơng mại v Dịch vụ Nguyễn Lâm Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1055-2009/CXB/8-508/TTTT Số định xuất bản: 15/QĐ-NXB TTTT ngy 02 tháng 02 năm 2010 In xong v nộp lu chiểu tháng 02 năm 2010 ... gói, phát lại L1 treo trao ưu tiên cao 26 2 Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G không phụ thuộc vào điều kiện kênh vô tuyến người sử dụng vào thông số khác tham gia vào số... UE 8 .2. 4 .2 Chuyển giao từ HS-DSCH đến HS-DSCH nút B HSDPA hỗ trợ di dộng đoạn ô nút B hai nút B khác Chuyển giao nút B minh họa 24 6 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G hình... truyền dẫn từ nguồn sang đích Điều đảm bảo di động êm ả cho dịch vụ thời gian thực trễ thấp VoIP 24 8 Giáo trình Lộ trình phát triển thông tin di động 3G lên 4G Trễ A thủ tục định nghĩa trễ từ thời

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và ứng dụng, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trải phổ và ứng dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
14. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến, Giáo trình, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004 15. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Cơ sở truyền dẫn vi ba số, Giáo trình,Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết trải phổ và đa truy nhập vô tuyến", Giáo trình, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004 15. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, "Cơ sở truyền dẫn vi ba số
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
16. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
17. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ ba, Giáo trình, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Nhà xuất bản Bưu điện, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động thế hệ ba
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
18. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở OFDM, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Mã số:12-HV-2005-RD-VT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống truyền dẫn sử dụng máy thu phát thông minh trên cơ sở OFDM
19. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh phađinh cho thông tin di động, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Mã số: 06-HV-2003-RD-VT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phần mềm mô phỏng kênh phađinh cho thông tin di động
20. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng và cộng tác viên, Xây dựng mô hình OFDMA MIMO và CDMA MIMO thích ứng, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Mã số: 12-HV-2006- RD-VT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình OFDMA MIMO và CDMA MIMO thích ứng
24. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Truyền dẫn vô tuyến số, Bài giảng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền dẫn vô tuyến số
25. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, WiMAX, Tài liệu tham khảo, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WiMAX
26. Dr. L. Hanzo and others, Adaptive Wireless Transceiver, Wiley, Great Britain, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive Wireless Transceiver
27. A.Duel-Hallen, S.Hu, and H.Hallen , Long range prediction of fading channel, IEEE Signal Processing Magazine, vol.17, pp.62-75, May 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long range prediction of fading channel
28. S.Osuki, S.Sampei, & Morinaga, Square QAM adaptive modulation TDMA/TDD systems using modulation level estimation with Walsh function, Electronics Letters, vol. 31, pp. 169-171, February 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Square QAM adaptive modulation TDMA/TDD systems using modulation level estimation with Walsh function
29. J.Torrance and L.Hanzo, Optimum mode switching levels for adaptive modulation in a slow Rayleigh fading channe, Electronics Letters, vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimum mode switching levels for adaptive modulation in a slow Rayleigh fading channe
32. Rappaport, T. S., Wireless Communications: Principles and Practice, ISBN 0-13-042232-0, Prentice Hall PTR, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wireless Communications: Principles and Practice
33. Che, H, Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adaptive OFDM and CDMA Algorithm for SISO and MIMO Channels
34. Witrisal, K, OFDM Aire Interface Design forMultimedia ommunication, Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002.Erick Lawrey, Adaptive Techniques for Multiuser OFDM, Ph.D thesis of Jame Cook University of Technology, 12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OFDM Aire Interface Design forMultimedia ommunication", Ph.D thesis of Delft University of Technology in Delft, the Netherlands, 2002. Erick Lawrey, "Adaptive Techniques for Multiuser OFDM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w