1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản xuất Bioethanol Từ Rơm Rạ
Tác giả Nguyễn Hoài An, Nguyễn Lan Anh, Đoàn An Bình, Phan Thanh Bạch, Đỗ Ngọc Bảo Chân
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thị Phi Ly
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa học Sinh học
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 13,07 MB

Nội dung

Trang 1 SẢN XUẤT BIOETHANOL TỪ RƠM RẠNgười thực hiện: Nhóm 1Giảng viên: TS.. Trịnh Thị Phi LyTRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌC Trang 4 4GIỚI THIỆU T

Trang 1

SẢN XUẤT BIOETHANOL

TỪ RƠM RẠ

Người thực hiện: Nhóm 1 Giảng viên: TS Trịnh Thị Phi Ly

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

TP Thủ Đức, 5/2024

Trang 2

NHÓM 1

Họ và tên MSSV Công việc Thời gian Hoàn thànhNguyễn Hoài An 21126267 Nội dung 6/4 - 12/4 100%

Nguyễn Lan Anh 21126009 Powerpoint 6/4 - 12/4 100%

Đoàn An Bình 21126019 Nội dung 6/4 - 12/4 100%

Phan Thanh Bạch 21126282 Thuyết trình 6/4 - 12/4 100%

Đỗ Ngọc Bảo Chân 21126287 Nội dung 6/4 - 12/4 100%

Trang 4

GIỚI

THIỆU

CHUNG

Trang 5

• Diện tích gieo trồng lúa hàng năm lớn nhất nước.

• Diện tích gieo trồng lúa cả năm 2021 đạt hơn 722.000 ha.

• Sản lượng khoảng 4,3 triệu tấn.

• Mỗi ha trồng lúa sau khi thu hoạch sẽ thải ra khoảng 6-7

tấn rơm rạ.

KIÊN GIANG

Kiên Giang mỗi năm cho ra khoảng 4332000 ~ 5054000 tấn rơm rạ

Trang 6

• Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch

• Bảo vệ môi trường

• Tạo thêm việc làm

• Phát triển kinh tế nông thôn

LỢI ÍCH

Hình 1.1 Người nông dân thu hoạch.

Trang 8

• Tạo ra một lượng lớn phế phẩm nông

nghiệp, chủ yếu là lignocellulose

• Tận dụng rơm rạ để sản xuất bioethanol.

NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Giải quyết vấn đề năng lượng cho nước ta

Hình 1.2 Thu gom rơm rạ.

Trang 9

• Màu sắc: màu vàng rơm hoặc nâu nhạt.

• Hình dạng: dạng thân cây lúa đã thu hoạch, cắt thành từng đoạn ngắn.

Trang 11

QUY

TRÌNH

SẢN XUẤT

Trang 13

• Bước quan trọng trong sản xuất ethanol.

• Thời gian nhiệt độ xử lý càng tăng thì lượng bã thu hồi được càng giảm

• Nhiệt độ xử lý ở mức độ vừa phải sẽ làm tăng khả năng thủy phân.

• Tăng lượng đường sẽ làm tăng lượng cồn thu được

TIỀN XỬ LÝ RƠM RẠ

Trang 14

• Tỉ lệ nạp liệu là 200g rơm/4L nước

• Điều kiện vận hành nhiệt độ 210 o C.

• Sau khi đạt 210 o C, áp suất vào khoảng 26 atm.

• Lọc lấy bã và rửa bã bằng 4L nước ấm.

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Hình 2.1 Thiết bị nổ hơi nước quy mô

pilot

Trang 15

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Thành phần của rơm rạ

trước khi nổ hơi nước hơi

nước quy mô

pilot

Trang 16

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Thành phần của rơm rạ

sau khi nổ hơi nước hơi

nước quy mô

pilot

Trang 17

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Hình 2.2 Rơm trước và sau khi nổ hơi.

Trang 18

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Hình 2.3 Cấu trúc trước và sau khi nổ hơi.

Trang 19

QUY TRÌNH NỔ HƠI NƯỚC

Trang 20

• Tổng thể tích dung dịch 100mL.

QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI

Hình 2.4 Bộ dụng cụ thủy phân

và lên men đồng thời.

Bảng 2.1 Thành phần chất dinh dưỡng bổ sung cho dung

dịch thủy phân và lên men đồng thời.

Thành phần Dịch chiết nấm men K2HPO4 MgSO4

Trang 21

QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI

Mật độ nấm men 23,2 triệu tế bào/mL

Trang 22

• Sau khi lên men, ethanol được tinh chế đến 95%, hoặc làm khan đến 99,7%.

• Phương pháp chưng cất hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: làm tăng nồng độ ethanol lên đến 40%.

+ Giai đoạn 2: tiếp tục đưa nồng độ ethanol lên đến 95% (thể tích).

CHƯNG CẤT

Trường hợp làm khan đến 99,7% cần áp dụng công nghệ rây phân tử hoặc

công nghệ hấp phụ-giải hấp phụ liên hoàn (PSA, presure-swing adsorption)

Trang 23

• Hiệu suất quá trình thủy phân và lên men đồng thời đạt được 86,62%/ 74h

• Hiệu suất quá trình thủy phân 81%

KẾT QUẢ

Quá trình thủy phân và lên men đồng thời cho hiệu suất cao hơn quá trình thủy phân thông thường

Trang 24

TIỀM

NĂNG

Trang 25

Nguồn năng lượng gồm ba dạng:

• Năng lượng hóa thạch

• Năng lượng tái tạo

• Năng lượng hạt nhân

NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Hình 3.1 Các dạng nguồn

năng lượng.

Trang 26

Khi khai thác và sử dụng nhiều:

• Thải ra khí CO2, SO2 và NOx => gây hiệu

ứng nhà kính

• Làm ô nhiễm môi trường và môi sinh

• Làm thay đổi nghiêm trọng đến khí hậu

toàn cầu

DẦU MỎ VÀ THAN ĐÁ

Hình 3.2 Khai thác dầu mỏ.

Hình 3.3 Hiệu ứng nhà kính.

Trang 27

• Năng lượng sinh học chiếm 63% biomass

cung cấp:

+ 14% nhu cầu năng lượng của thế giới.

+ 35% các nước đang phát triển.

• Nhiên liệu sinh học đang nghiên cứu nhiều

là ethanol sinh học (bioethanol) và diesel

sinh học (biodiesel).

NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

Hình 3.4 Năng lượng sinh khối.

Trang 28

• Sản lượng trong nước: 25 triệu lít mỗi năm.

• Ý nghĩa lớn nhất:

+ Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch

+ Giảm phụ thuộc nguồn dầu mỏ nước ngoài

+ Giảm lượng khí thải carbon monoxide (CO-khí thải gây

hiệu ứng nhà kính) từ 20-30%.

ETHANOL

Trang 29

SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC

Trang 30

• Sử dụng kĩ thuật gene trên nguyên liệu với hàm lượng carbohydrate cao hơn kết

hợp với cải tiến công nghệ sẽ giảm được giá ethanol khoảng 0,11 USD/L.

• Ước tính đến năm 2025, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn đáp ứng 5% nhu cầu xăng dầu cả nước.

DỰ ĐOÁN

Trang 31

• Hạn chế về công nghệ và kĩ thuật

• Cần nâng cao hiệu quả tiền xử lí nguyên liệu lignocellulose

• Cần có nhiều nghiên cứu chứng minh tính khả thi

• Ý thức bảo vệ mọi trường cho người dân

THÁCH THỨC

Trang 32

Giá trung bình ethanol trên thị trường thế giới vào ngày 3/5/2024 là 1-1,2 USD/L

Mỗi công đất có 15 cuộn rơm: Giá từ 100.000 - 150.000 đồng/công

Một tấn rơm: 80-100 USD tương ứng với 2,000 - 2,500 VNĐ/1kg rơm rạ.

CHI PHÍ SẢN XUẤT

Rơm rạ 2,000-2,500 VNĐ/kg => 1 tấn là 80-100 USD Enzyme Cellusorf L 2,27 USD/KGS

Bảng 3.1 Chi phí

Trang 33

HIỆU

QUẢ

Trang 34

2 Sau khi thủy phân và lên men đồng thời với H% = 86,62%

→ Thu được 304L ethanol.

HIỆU QUẢ

Trang 35

3 Giá trung bình ethanol trên thị trường thế giới vào ngày 3/5/2024 là 1-1,2 USD/L

• Giá ethanol bán được 304 USD – 364,8 USD.

4 Số tiền thu được sau khi sản xuất 1 tấn rơm rạ

• Giá enzyme Cellusorf L: 2,27 USD/KGS.

• Chi phí ethanol – chi phí rơm rạ – chi phí enzyme

= 364,8 USD – 100 USD – 54 USD = 210,8 USD.

→ Bán ra thị trường sẽ có tiềm năng

HIỆU QUẢ

Ngày đăng: 14/07/2024, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Người nông dân thu hoạch. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 1.1. Người nông dân thu hoạch (Trang 6)
Hình 1.2. Thu gom rơm rạ. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 1.2. Thu gom rơm rạ (Trang 8)
Hình 1.3. Rơm rạ. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 1.3. Rơm rạ (Trang 9)
Bảng 1.1. Thành phần hóa học - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Bảng 1.1. Thành phần hóa học (Trang 10)
Hình 2.1.  Thiết bị nổ hơi nước quy mô  pilot - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 2.1. Thiết bị nổ hơi nước quy mô pilot (Trang 14)
Hình 2.2. Rơm trước và sau khi nổ hơi. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 2.2. Rơm trước và sau khi nổ hơi (Trang 17)
Hình 2.3. Cấu trúc trước và sau khi nổ hơi. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 2.3. Cấu trúc trước và sau khi nổ hơi (Trang 18)
Bảng 2.1. Thành phần chất dinh dưỡng bổ sung cho dung - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Bảng 2.1. Thành phần chất dinh dưỡng bổ sung cho dung (Trang 20)
Hình  3.1.  Các  dạng  nguồn - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
nh 3.1. Các dạng nguồn (Trang 25)
Hình 3.2. Khai thác dầu mỏ. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 3.2. Khai thác dầu mỏ (Trang 26)
Hình 3.4. Năng lượng sinh khối. - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Hình 3.4. Năng lượng sinh khối (Trang 27)
Bảng 3.1. Chi phí - sinh khối nhóm 1 thứ 2 ca 4
Bảng 3.1. Chi phí (Trang 32)