1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - bệnh cây - Đề tài : Bệnh u sùi vi khuẩn hại nho (táo, lê, hoa hồng)

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Đề tài: Bệnh u sùi vi khuẩn hại nho (táo, lê, hoa hồng)

Trang 2

Bệnh u sùi vi khuẩn hại nho (táo, lê, hoa hồng)

•I Lịch sử nghiên cứu, phân bố địa lý, và

tác hại

•II Triệu chứng

•III Nguyên nhân gây bệnh

•IV Đặc điểm phát sinh phát triển•V Biện pháp phòng chống

Trang 3

Lịch sử nghiên cứu, phân bố địa lý, và tác hại

Agrobacterium tumefaciens

Smith & Townsend, 1907SynonymsBacterium tumefaciens

Smith and Townsend 1907

Pseudomonas tumefaciens (Smith and Townsend 1907)

Trang 4

1.2 Phân bố địa lý

• Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn A tumefaciens trong

khoảng 20-30 C phân bố và gây tâc hại ở những vùng trồng nho, táo, lê hay hoa hồng có khung nhiệt độ ấm, ẩm và mưa nhiều trong năm

• Ở nước ta, vùng trồng hoa hồng ở phía Bắc, vào các tháng trong năm có nhiệt độ nóng ấm, bệnh phát sinh phát triển mạnh (Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, CTV, 2004)

Trang 5

Agrobacterium

tumefaciens có thể tồn tại trong đất khô và đất ướt, xâm nhiễm vào cây và gây các u sùi ở đầu cổ rễ

Trang 6

II Triệu chứng

•Triệu chứng bệnh điển hình xuất hiện các khối u, u sưng như mụn cóc ở trên rễ, cổ rễ ( có khi ở trên thân, bộ phận trên mặt đất)

•U sưng với kích thước to nhỏ khác nhau, rắn cứng, lúc đầu màu trắng

nhợt, sau chuyển dần màu nâu tối Bề mặt u sưng có thể sù sì, nhăn nheo, cũng có thể nhẵn hoặc hơi gấp nếp

•Có những u sưng thứ sinh hình thành ở xa điểm xâm nhập ban đầu của vi khuẩn mà ở trong u sưng đó không chứa vi khuẩn

Trang 7

III Nguyên nhân gây bệnh

• Vi khuẩn có plasmid ti gây u sưng

xâm nhập qua vết thương vi khuẩn chuyển nạp một đoạn T – ADN của plasmid gắn vào hệ genom của tế bào ký chủ

Agrobacterium tumefaciens là loại

vi khuẩn hình gậy 0,4 – 0,8 x 1 – 3 µm Chuyển động nhờ có lông roi, gram âm

• Trên môi trường gram agar (Patel)

khuẩn lạc màu trắng, tròn, nhỏ, bóng nhẵn, rìa đều đặn.

Trang 8

III Nguyên nhân gây bệnh

chủng nòi, biovar khác nhau về tính độc, tính gây bệnh trên cây ký chủ

số cây ăn quả khác, nhưng biovar 3 chỉ gây bệnh trên các giống nho

, bao gồm cố định đạm cây họ đậu vật cộng sinh

Trang 9

III Nguyên nhân gây bệnh

• - Ứng dụng: Các DNA

khả năng lây truyền

của Agrobacterium đã

được khai thác rộng rãi trong công nghệ sinh học như một

phương tiện của nước ngoài chèn gen vào cây trồng Marc Van Montagu vàJeff Schell

Trang 10

IV Đặc điểm phát sinh phát triển

trong đất lâu dài.

không gây bệnh của chi đó, A tumefaciens, nó

tiết ra một chất gọi là Agrocin 84, một tương tự nucleotide, DNA nhân rộng ở các khối A

tumefaciens và cuối cùng giết chết nó

sùi trên thân cây tạo nên

Trang 11

IV Đặc điểm phát sinh phát triển

•Nhiệt độ và pH là hai yếu tố ảnh hưởng tới sự

phát triển, sinh trưởng của vi khuẩn

•bệnh phát triển mạnh trong khoảng 20-300C

•Khi nhiệt độ trên 300C thì sự phát triển của vi

khuẩn có sự giảm xuống, số lượng khuẩn lạc vẫn suất hiện nhiều.

•từ tháng 2 tới tháng 5 bệnh phát triển rất

mạnh và vào mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp, bệnh ngừng phát triển

Trang 12

IV Đặc điểm phát sinh phát triển

khuẩn A tumefaciens cho thấy vi khuẩn

phát tiển trong khoảng pH6 – 7, tốt nhất là ở pH 6.5, trong khoảng pH cao hơn 7 và thấp hơn 6 vi khuẩn phát triên yếu hơn pH tăng lên khuẩn lạc nhiều hơn so vơi khi giảm xuống

•Khử đường, tạo H2S, tạo indol, khử NO3.

•Không phân giải gelatin, agrinine.

Trang 13

V Biện pháp phòng chống

khuẩn Agrobacterium tumefaciens phải áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp, đòi hỏi có đầu tư và áp dụng quy trình sản xuất đúng khoa học theo

khuyến cáo mà các nhà nghiên cứu đã đưa ra

đến 15-5-2006) theo nghiên cứu của Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, CTV, 2004

Hà Nội, chúng ta có thẻ dùng các chủng vi khuẩn đối kháng nhằm tiêu diệt nguồn bệnh trong đất

Trang 14

Tài liệu tham khảo

Triệu Mân,NXB Nông nghiệp, 2004.

tumefaciens) (Agrobacterium radiobacter)"

UniProt Taxonomy

2000 The transfer of DNA from Agrobacterium tumefaciens into plants: a feast of fundamental insights Plant J.

Ngày đăng: 13/07/2024, 19:33

w