1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng nhận thức của sinh viên k64 ngành giáo dục tiểu học về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên

26 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng nhận thức của sinh viên K64 ngành Giáo dục Tiểu học về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên
Tác giả Lụ Phi Tơ, Đặng Thị Thanh Thỳy, Lương Thị Huyền Trang, Đặng Thị Trang, Lờ Thị Thu Trang, Lụ Thị Thảo Vy, Lương Thị Thỳy Võn, Mạc Thị Hồng Uyờn, Mai Thị Thủy, Lụ Thị Nguyệt Y
Người hướng dẫn PTS. Trần Hằng Ly
Trường học Trường Đại học Vinh Trường Sư phạm
Chuyên ngành Tâm lý học giáo dục tiểu học
Thể loại Đồ án học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Như vậy, việc nghiên cứu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên là cực kỳ cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục và đáp ứng nhu cầu phát triển của xãhội và hội nhập quốc tế… Phẩ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG SƯ PHẠM - -

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

1 Mai Thị Thùy (Nhóm trưởng)

2 Mạc Thị Hồng Uyên

3 Lương Thị Thúy Vân

4 Lương Thị Huyền Trang

5 Lô Phi Tơ

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô TrầnHằng Ly vì trong suốt thời gian vừa qua nhóm chúng em đã nhận được nhiều sựquan tâm, giúp đỡ từ cô Dưới sự hỗ trợ sát sao của cô mà nhóm chúng em đã tíchlũy thêm nhiều kiến thức bổ ích mới, để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn vềmôi trường sư phạm Những kiến thức mà cô truyền tải qua các tiết học, nhómchúng em đã dần hiểu biết hơn và trả lời được những câu hỏi trong hoạt động giáodục trẻ, cũng qua đó những sinh viên như chúng em đây có thêm sự say mê, yêuthích môn học Tâm lý học giáo dục Tiểu học này nói riêng hay môi trường sư phạmnói chung Từ đó tiếp thêm động lực, ý chí để bọn em biết phấn đấu và nỗ lực nhiềuhơn nữa Sản phẩm đồ án lần này là minh chứng cho sự tâm huyết, cố gắng của tất

cả các thành viên trong nhóm Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thứccủa bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó trong quá trìnhhoàn thiện đồ án không thể tránh những thiếu sót, bất cẩn Nhóm chúng em rấtmong nhận được những nhận xét, góp ý đến từ cô để chúng em được hoàn thiện bảnthân cũng như có thêm kinh nghiệm để cho ra những sản phẩm đồ án tiếp theo mộtcách hoàn hảo hơn

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN……… ….……….… 1

MỤC LỤC…… ……… 2

PHẦN MỞ ĐẦU……… 4

1 Lý do chọn đề tài………… ……….……… 4

2 Mục đích nghiên cứu ……….……… 5

3 Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu……… 5

4 Nhiệm vụ nghiên cứu……… … 5

5 Phương pháp nghiên cứu……… … 5

6 Cấu trúc đồ án………….……… ……… … 6

PHẦN NỘI DUNG……… … 7

Chương 1: Cơ sở lý luận về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên…… 7

1.1 Vị trí, vai trò của người giáo viên trong thời đại ngày nay……….….… 7

1.2 Phẩm chất sư phạm của người giáo viên là gì? 7

1.3 Một số phẩm chất sư phạm……… ………… … 7

1.4 Đặc điểm của các phẩm chất sư phạm……… ……… … 8

1.4.1 Thế giới quan khoa học……….………….…… … 8

1.4.2 Lý tưởng nghề nghiệp (Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ) … ……… 8

1.4.3 Lòng yêu trẻ……….……… … … 9

1.4.4 Lòng yêu nghề……….…… …… ……….…… 10

Chương 2: Thực trạng nhận thức của sinh viên K64 ngành Giáo dục Tiểu học về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên….……….……… 10

2

Trang 5

2.1 Thực trạng về mức độ nhận thức của sinh viên về các phẩm chất sư phạm của

người giáo viên ……… ……… ……… …… 10

2.2 Thực trạng nhận thức của sinh viên về một số câu hỏi liên quan đến thế giới quan khoa học và lòng yêu trẻ… … ……….…… 16

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao nhận thức về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên…….……….…….……….……….… 19

3.1 Tóm tắt nội dung đã tìm hiểu……… 19

3.2 Đề xuất một số biện pháp……… ……… 20

PHẦN KẾT LUẬN……….………… ……… 21

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT……….… 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……… … 23

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nghề giáo là một nghề rất cao cả, luôn được xã hội kính trọng và yêu quý từ

ngàn xưa đến nay Vị trí và vai trò của người thầy giáo, cô giáo trong lòng mỗi conngười vẫn được khẳng định với sự kính yêu và tôn trọng Thầy, cô giáo là nhữngngười đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm sống cho con người từ khi chậpchững bước vào đời cho đến khi họ trưởng thành Những kiến thức và kinh nghiệm

đó có thể ở nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và cảnhững kiến thức để hình thành nhân cách con người, góp phần tạo dựng một xã hộitốt đẹp

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc

sách hàng đầu.” Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướngchuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổimới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâuthen chốt Phát triển đội ngũ nhà giáo với cơ cấu hợp lý, có chất lượng sẽ là độnglực quan trọng để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục

Để tạo ra một lớp người Việt Nam cường tráng về thể chất, phong phú về tinh

thần, trí tuệ, đủ năng lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà bản sắcdân tộc vẫn được giữ vững, người thầy giữ vai trò quan trọng Mỗi người thầy phảikhông ngừng tự đổi mới, hoàn thiện bản thân để đáp ứng yêu cầu mới, phải có ýthức quyết tâm đi vào khoa học kỹ thuật, nhất là khoa học giáo dục, làm tốt công tác

“dạy chữ, dạy nghề, dạy người”

Như vậy, việc nghiên cứu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên là cực

kỳ cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục và đáp ứng nhu cầu phát triển của xãhội và hội nhập quốc tế… Phẩm chất sư phạm của sinh viên là yếu tố quan trọngquyết định đến hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập Do đó, việc tìm hiểu về

đề tài này sẽ giúp cải thiện chất lượng giáo dục Đề tài này cũng giúp sinh viên nắmvững kiến thức về tâm lý học giáo dục và áp dụng vào thực tiễn để cải thiện phẩm

4

Trang 7

chất sư phạm của mình Nghiên cứu về phẩm chất sư phạm của sinh viên cũng giúpsinh viên nhận biết và phát triển những phẩm chất tích cực để trở thành người thầygiáo tốt Đề tài về phẩm chất sư phạm của sinh viên có thể giúp sinh viên hiểu rõhơn về mình và khám phá những yếu tố cần cải thiện để trở thành một giáo viênxuất sắc.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng nhận thức về các phẩm chất sư phạmcủa người giáo viên của sinh viên K64 - ngành Giáo dục Tiểu học - trường Sư phạm

- trường Đại học Vinh

3.Đối tượng khách thể và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mức độ nhận thức của sinh viên K64 ngành Giáo dục

Tiểu học về các phẩm chất Sư phạm

Phạm vi nghiên cứu: 100 sinh viên K64 ngành Giáo dục Tiểu học - trường Sư

phạm - trường Đại học Vinh

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phẩm chất sư phạm của người giáo viên

- Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên K64 ngành giáo dục Tiểu học về cácphẩm chất sư phạm của người giáo viên

- Đề xuất một số biện pháp nâng cao nhận thức về các phẩm chất sư phạm củangười giáo viên

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phối hợp 2 phương pháp nghiên cứusau:

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Là phương pháp chính của đề tài Phươngpháp điều tra bằng bảng hỏi là một cách hiệu quả để thu thập thông tin về nhận thứccủa sinh viên đối với các phẩm chất sư phạm của giáo viên Đây là các bước cơ bản:

+ Xác định mục tiêu rõ ràng về những vấn đề muốn tìm hiểu từ sinh viên

Trang 8

+ Phát triển các câu hỏi dựa trên mục tiêu, đảm bảo tính rõ ràng và không gây hiểulầm.

+ Xác định số lượng và đặc điểm của nhóm sinh viên muốn khảo sát

+ Phát bảng hỏi và thu thập câu trả lời từ sinh viên

+ Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu thu được

+ Tổng hợp và trình bày kết quả nghiên cứu một cách có hệ thống

Trong quá trình này, việc đảm bảo tính chính xác và khách quan của thông tinthu thập được là rất quan trọng Bảng hỏi được thiết kế một cách cẩn thận để tránh

sự thiên vị và tạo điều kiện cho việc phân tích dữ liệu một cách chính xác

- Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp phỏng vấn để đánh giá thực trạng nhậnthức của sinh viên K64 ngành Giáo dục Tiểu học về các phẩm chất sư phạm củangười giáo viên bao gồm các bước sau:

+ Xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng về hiểu biết của sinh viên về các phẩm chất

sư phạm cần thiết cho người giáo viên Tiểu học và cách họ đánh giá sự quan trọngcủa những phẩm chất này trong giảng dạy

+ Thiết kế bảng câu hỏi nên được thiết kế để đánh giá cả kiến thức lý thuyết vànhận thức thực tế của sinh viên về các phẩm chất sư phạm

+ Lựa chọn một nhóm sinh viên đại diện từ K64 ngành Giáo dục Tiểu học

+ Phỏng vấn được thực hiện trực tiếp, các câu trả lời ghi chép cẩn thận và khuyếnkhích sinh viên chia sẻ suy nghĩ và cảm nhận của họ một cách tự do

+ Phân tích các phản hồi để xác định xu hướng chung, nhận thức chung và các vấn

đề cụ thể mà sinh viên có thể đang gặp phải

+ Tổng hợp kết quả và đề xuất các giải pháp hoặc chiến lược để cải thiện chươngtrình đào tạo và phát triển phẩm chất sư phạm cho sinh viên

6 Cấu trúc đồ án

Chương 1: Cơ sở lý luận về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên

6

Trang 9

Chương 2: Thực trạng nhận thức của sinh viên K64 ngành giáo dục Tiểu học về cácphẩm chất sư phạm của người giáo viên

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao nhận thức về các phẩm chất sư phạmcủa người giáo viên

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên

1.1 Vị trí, vai trò của người giáo viên trong thời đại hiện nay

+ Đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai của xã hội

+ Quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong

xã hội

1.2 Phẩm chất sư phạm của người giáo viên là gì?

Phẩm chất là những đặc điểm tích cực về đạo đức, tính cách, hành vi của mộtngười, là cái làm nên giá trị riêng của mỗi con người

Phẩm chất sư phạm của người giáo viên là tập hợp các đặc tính, năng lực và thái

độ cần thiết để thực hiện sứ mệnh giáo dục Các phẩm chất này bao gồm: lòng yêunghề, sống trung thực, thẳng thắn, có ý chí vươn lên trong nghề nghiệp; khả năngthấu hiểu tâm lí học sinh, biết vận dụng chương trình vào quá trình dạy học, sử dụngcác phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp và khả năng kiểm tra, đánh giá họcsinh

Trang 10

1.3 Một số phẩm chất sư phạm

Gồm có 4 phẩm chất nhân cách sư phạm cơ bản:

+ Thế giới quan khoa học

+ Lý tưởng nghề nghiệp (lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ)

+ Lòng yêu trẻ

+ Lòng yêu nghề

1.4 Đặc điểm của các phẩm chất sư phạm

1.4.1 Thế giới quan khoa học

Khái niệm: Là hệ thống các quan điểm mang tính khoa học về tự nhiên và xã

hội con người

- Thế giới quan khoa học là cơ sở để giáo viên giải thích được các hiện tượng trongquá trình phát triển trẻ em, dự đoán chiều hướng phát triển của trẻ, tin tưởng và cónhững tác động hợp lý để giúp trẻ phát triển tối ưu

Vai trò của thế giới quan khoa học:

+ Quyết định đến phong cách, lối sống, giá trị, niềm tin, quyết định xu hướng hành

vi của người giáo viên

+ Chi phối thái độ và hoạt động sư phạm của người giáo viên ảnh hưởng đến laođộng và hiệu quả lao động sư phạm của người giáo viên

+ Có ảnh hưởng quan trọng với học sinh

Thế giới quan khoa học của người giáo viên tiểu học được hình thành trong quátrình học nghề làm nghề, qua quá trình học tập và lao động, nghiên cứu khoa họccủa mình

1.4.2 Lý tưởng nghề nghiệp (lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ)

Khái niệm: Nghề dạy học là một nghề rất khó khăn, vất vả về nhiều mặt vì vậy

để yên tâm theo nó suốt đời người thầy giáo cần có những động lực mạnh mẽ vàbền vững

8

Trang 11

Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hình mẫu cao đẹp về người thầy có sức hấp dẫn,lôi cuốn người giáo viên phấn đấu, noi theo.

Lý tưởng nghề nghiệp là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo

Đặc điểm:

+ Thể hiện thông qua niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu nghề, tin yêu trẻ, lương

tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị

+ Không có sẵn, không được truyền từ người này qua người khác

+ Hình thành và phát triển qua quá trình hoạt động tích cực trong công tác giáo dục

=> Luôn học tập và tu dưỡng đề trở thành người thầy tốt

Vì tác dụng to lớn của lý tưởng nghề dạy học trong cấu trúc nhân cách củangười giáo viên cho nên mọi việc làm trong trường sư phạm phải nhằm xây dựng lýtưởng nghề nghiệp cho giáo viên tương lai Nếu trường sư phạm không giáo dục

được lý tưởng nghề dạy học thì như A.X.Macarenco đánh giá “không giáo dục gì

hết”.

1.4.3 Lòng yêu trẻ

Khái niệm: Lòng yêu trẻ là một tình cảm cao quý thể hiện thái độ tích cực của

người thầy đối với trò

Là một phẩm chất đạo đức cao quý của con người, là phẩm chất đặc trưng trongnhân cách của người thầy giáo

V.X.Xukhomlinxki đã viết “Tôi nghĩ rằng đối với một nhà giáo dục điều chủ

yếu là tình người, đó là một nhu cầu sâu sắc trong con người”

Trang 12

+ Tinh thần giúp đỡ học sinh bằng ý kiến hoặc hành động thực tế của mình mộtcách chân thành giản dị, không phân biệt đối xử với những em chưa ngoan hoặcchậm hiểu.

+ Lòng yêu trẻ không thể pha trộn với những nét uỷ mị mềm yếu mà cần đi đôivới việc đề ra yêu cầu cao và sự nghiêm khắc với trẻ

=> Bí quyết thành công của nhà giáo xuất sắc là bắt nguồn từ một thứ tình cảm vôcùng sâu sắc - đó là tình yêu trẻ Khẩu hiệu của các trường tiểu học hiện nay ở nước

ta “Tất cả vì học sinh thân yêu” xuất phát từ nhận thức và tình cảm đó

1.4.4 Lòng yêu nghề

Khái niệm: Lòng yêu nghề là phẩm chất mà người thầy giáo cần có vì có yêu

nghề, người thầy giáo mới có động lực tinh thần mạnh mẽ để phấn đấu vì lý tưởngnghề nghiệp

Đặc điểm:

Lòng yêu trẻ và yêu nghề gắn bó chặt chẽ với nhau Càng yêu người bao nhiêucàng yêu nghề bấy nhiêu, có yêu người mới có cơ sở để yêu nghề

+ Luôn cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ của mình

+ Tinh thần trách nhiệm cao, luôn cải tiến nội dung và phương pháp dạy học,không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề

+ Luôn tìm thấy niềm vui khi giao tiếp với học sinh, điều đó càng làm cho thầygiáo có nhiều cảm xúc tích cực và say mê

+ Luôn tôn trọng danh dự, giữ gìn uy tín ngề nghiệp, có ý thức rèn luyện để khôngnhừng nâng cao phẩm chất nghề dạy học

+ Gắn bó với nghề nghiệp ngay cả trong điều kiện khó khăn nhất Cống hiến, hi

sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp, xứng đáng với chức năng "người kỹ sư tâm hồn".

Chương 2: Thực trạng nhận thức của sinh viên K64 ngành giáo dục Tiểu học

về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên

10

Trang 13

2.1 Thực trạng về mức độ nhận thức của sinh viên về các phẩm chất sư phạm của người giáo viên

Để khảo sát mức độ nhận thức của sinh viên khóa 64 ngành giáo dục Tiểu học vềcác phẩm chất sư phạm của người giáo viên, chúng em đã tiến hành khảo sát đối với

100 sinh viên khoá 64 ngành Giáo dục Tiểu học, trường Sư phạm, trường Đại họcVinh với nội dung khảo sát được gửi qua google forms rồi thu thập lại sau vài ngày,với số phiếu hợp lệ 100 phiếu

Qua khảo sát thực tiễn sinh viên khoá 64 ngành Giáo dục Tiểu học, cho thấyrằng: Đa số sinh viên đều nhận thức đúng về các phẩm chất sư phạm của người giáoviên, chỉ có số ít sinh viên còn mông lung chưa hiểu rõ vấn đề này

Sau đây là các dẫn chứng mà nhóm đã thu thập được sau khi tiến hành khảo sát

Bảng 1 Thông tin về mẫu nghiên cứu(n=100)

Trang 14

trị Tuy nhiên 27% vẫn là con số khá lớn, điều đó cho thấy còn nhiều sinh viên chưanắm chắc kiến thức ở trên lớp và cả sự hiểu biết cơ bản về các phẩm chất của ngườigiáo viên.

Câu 2: Cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học của người thầy giáo?

11%

12%

52%

25%

Có tình cảm nghề nghiệp Có tư tưởng đúng

Có hiểu biết sâu rộng Có lòng yêu trẻ

Trong phẩm chất nhân cách của người thầy, việc hình thành thế giới quan khoahọc là một yếu tố vô cùng quan trọng vì thế giới quan khoa học không những quyếtđịnh niềm tin chính trị mà còn quyết định cả hành vi cũng như ảnh hưởng của ngườithầy đối với học sinh Để hình thành thế giới quan khoa học thì cần phải có hiểu biếtsâu rộng Và qua bảng khảo sát ta có thể thấy rằng, đã có 52% sinh viên nhận thứcđúng về vấn đề đó Bên cạnh đó cũng còn một số bạn nhận thức sai về vấn đề này

Câu 3: " Niềm say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hysinh với công việc " là biểu hiện phẩm chất nào của người thầy giáo?

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN