1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN

39 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát chất lượng bản in tại Công ty TNHH Phúc Lộc An
Tác giả Lê Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn Th.s Chế Quốc Long
Trường học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành In và Truyền thông
Thể loại Đồ án quản lý chất lượng sản phẩm in
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,73 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: DẪN NHẬP (7)
    • 1. Lý do chọn đề tài (7)
    • 2. Mục tiêu đề tài và đối tượng nghiên cứu (7)
      • 2.1. Mục tiêu đề tài (7)
      • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (8)
    • 3. Nhiệm vụ đề tài và phạm vi nghiên cứu (8)
      • 3.1. Nhiệm vụ đề tài (8)
      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (8)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (8)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG (9)
  • CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận (9)
    • 1. Tổng quan về kiểm soát chất lượng khuôn in Flexo (9)
    • 2. Thực trạng sản xuất của công ty (9)
      • 2.1. Vật tư đầu vào (9)
      • 2.2. Thiết bị sản xuất (12)
      • 2.3. Quy trình sản xuất công đoạn chế bản (16)
  • CHƯƠNG 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bản in (17)
    • 1. Vật liệu (17)
      • 1.1. Bản photopolymer (0)
      • 1.2. Tờ in phim (18)
    • 2. Công nghệ (19)
      • 2.1. Máy chụp bản (19)
      • 2.2. Máy hiện bản (19)
      • 2.3. Máy sấy bản (19)
    • 3. Con người (19)
    • 4. Môi trường (20)
  • CHƯƠNG 3: Thực nghiệm kiểm tra chất lượng bản in cho sản phẩm cụ thể (20)
    • 1. Thông tin sản phẩm (20)
    • 2. Kiểm tra chất lượng bản in (21)
      • 2.1. Độ cứng (21)
      • 2.2. Độ sâu phần tử in (21)
      • 2.3. Diện tích điểm tram (22)
      • 2.4. Độ đồng đều của bản (23)
  • CHƯƠNG 4: Kiểm soát chất lượng cho quy trình sản xuât bản in tại công ty (24)
    • 1. Các lỗi thường gặp trong công đoạn làm bản, nguyên nhân và cách khắc phục (24)
    • 2. Kiểm soát chất lượng cho quy trình làm bản Flexo (28)
      • 2.1. Phần thiết kế (28)
      • 2.2. TAC, tầng thứ (32)
      • 2.3. Bù trừ độ dãn bản in (33)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (37)
    • 1. Kết luận (37)
    • 2. Kiến nghị (37)
  • PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO (39)

Nội dung

Đối với phương pháp in Flexo, vai trò chính của chế bản là tạo ra khuôn in phù hợp với phương pháp này cũng như có thể giảm thiểu được những sai hỏng trong quá trình in và thành phẩm. Chính vì thế, để có thể tạo ra được bản in hoàn chỉnh và chất lượng tốt, đòi hỏi các công ty chế bản ở Việt Nam nói chung và công ty Phúc Lộc An nói riêng phải kiểm soát và phát hiện những lỗi gặp phải kịp thời, cũng như có biện pháp khắc phục hiệu quả, nhằm đáp ứng được nhu cầu của khác hàng và tiết kiệm chí phí hơn trong quá trình sản xuất .

DẪN NHẬP

Lý do chọn đề tài

Giảm chi phí sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm là những yếu tố hàng đầu mà các công ty trong các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghệ in nói riêng luôn muốn hướng tới Để có thể đảm bảo chất lượng và ổn định năng suất thì mỗi công ty phải đưa ra được một quy trình quản lý chất lượng hiệu quả Khách hàng luôn là những nhân tố quan trọng mà các doanh nghiệp luôn nổ lực để hướng đến Vì vậy, để có thể đáp ứng được nhu cầu của khác hàng và giữ chân được khách hàng thì vấn đề quản lý chất lượng phải được đặt lên hàng đầu Đối với phương pháp in Flexo, vai trò chính của chế bản là tạo ra khuôn in phù hợp với phương pháp này cũng như có thể giảm thiểu được những sai hỏng trong quá trình in và thành phẩm Chính vì thế, để có thể tạo ra được bản in hoàn chỉnh và chất lượng tốt, đòi hỏi các công ty chế bản ở Việt Nam nói chung và công ty Phúc Lộc An nói riêng phải kiểm soát và phát hiện những lỗi gặp phải kịp thời, cũng như có biện pháp khắc phục hiệu quả, nhằm đáp ứng được nhu cầu của khác hàng và tiết kiệm chí phí hơn trong quá trình sản xuất

Trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy rằng công đoạn sản xuất bản in ở công ty hầu như chưa được kiểm soát kỹ, chỉ đánh giá bằng mắt và dựa trên kinh nghiệm ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Em quyết định lựa chọn đề tài “

Kiểm soát chất lượng bản in tại công ty TNHH Phúc Lộc An” để đề xuất các thiết bị kiểm soát chặt chẽ hơn về chất lượng bản in ở công ty, các tiêu chuẩn để công ty có thể tham khảo nhằm nâng cao chất lượng, giảm thiểu được sai sót trong quá trình sản xuất.

Mục tiêu đề tài và đối tượng nghiên cứu

- Biết được quy trình sản xuất thực tế, các thiết bị công nghệ trong quy trình làm bản in Flexo ở công ty Phúc Lộc An

- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bản in Flexo

- Phân tích nguyên nhân, cách khắc phục các lỗi thường gặp ảnh hưởng tới chất lượng bản in trong quá trình sản xuất

- Thực nghiệm kiểm tra chất lượng in

- Kiểm soát chất lượng bản in

2.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào công đoạn chế bản của phương pháp in Flexo, đưa ra các thiết bị và tiêu chuẩn để kiểm soát chất lượng khuôn in cho doanh nghiệp.

Nhiệm vụ đề tài và phạm vi nghiên cứu

• Tìm hiểu về quy trình sản xuất, các ảnh hưởng tác động đến chất lượng khuôn in flexo

• Tìm hiểu các lỗi, nguyên nhân xảy ra trong quá trình sản xuất Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục

• Thực nghiệm kiểm tra chất lượng bản in tại công ty

• Đề suất các thiết bị và tiêu chuẩn để đảm bảo kiểm soát chất lượng bản in hiệu quả

• Đề tài tập trung nghiên cứu về sản xuất và chất lượng bản in Flexo, các yếu tố ảnh hưởng đến khuôn in Flexo

• Đề tài khảo sát thực trạng sản xuất đối với chất lượng bản in tại 1 doanh nghiệp chế bản Flexo.

Phương pháp nghiên cứu

• Tham khảo tài liệu từ giáo trình cũng như các nguồn Internet, các bài báo cáo, nghiên cứu khoa học, bài giảng và tiêu chuẩn quốc tế có liên quan

• Tiến hành thực nghiệm với đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin và kết quả thực nghiệm

• Vận dụng các kiến thức đã học được từ các môn chuyên ngành in như: Quản lý chất lượng sản phẩm in, công nghệ chế tạo khuôn in

NỘI DUNG

Kiểm soát chất lượng sẽ dựa trên các tiêu chuẩn mang tính khách quan có thông số cụ thể, đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ được cung cấp

Nhằm bảo đảm sự duy trì ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của thị trường, kiểm soát chất lượng sẽ giúp đưa ra các hoạt động, phương pháp, biện pháp và quy định dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật

Trong quá trình sản xuất in Flexo, bản in sẽ truyền mực lên bề mặt vật liệu in Quá trình này có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm in Chất lượng sản phẩm in cao chỉ đạt được khi người vận hành có thể đảm bảo được tất cả mực trong trục Anilox sẽ được truyền hoàn toàn lên bề mặt vật liệu in Vì bản in Flexo góp phần lớn nhất để cải thiện khả năng truyền mực Do đó, bản in cần được thiết kế, kiểm soát đặc biệt để làm được điều đó cũng như chịu được áp lực của quá trình in

2 Thực trạng sản xuất của công ty 2.1 Vật tư đầu vào

• Bảng 1: Thông số kỹ thuật của các loại bản Dupont TM Cyrel®

Cyrel®DRC 115 Cyrel®TDR 155 Độ cứng bản, Shore A 37 36

Tổng độ dày bản, mmm 3.94 3.94

Khả năng tái tạo tram( tại 48 l/cm), % 3-95 3-95 Khả năng tái tạo độ dày đường tối thiểu, mm 0.175 0.175 Độ sâu phần tử in, mm 1.5-2 1.5-2

Thời gian chiêú sáng mặt chính, phút 60-150

Thời gian chiếu sáng mặt sau, giây 10 17

Thời gian hiện bản, phút 25 25

Cơ sở lý luận

Tổng quan về kiểm soát chất lượng khuôn in Flexo

Kiểm soát chất lượng sẽ dựa trên các tiêu chuẩn mang tính khách quan có thông số cụ thể, đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ được cung cấp

Nhằm bảo đảm sự duy trì ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của thị trường, kiểm soát chất lượng sẽ giúp đưa ra các hoạt động, phương pháp, biện pháp và quy định dựa trên các thành tựu khoa học kỹ thuật

Trong quá trình sản xuất in Flexo, bản in sẽ truyền mực lên bề mặt vật liệu in Quá trình này có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm in Chất lượng sản phẩm in cao chỉ đạt được khi người vận hành có thể đảm bảo được tất cả mực trong trục Anilox sẽ được truyền hoàn toàn lên bề mặt vật liệu in Vì bản in Flexo góp phần lớn nhất để cải thiện khả năng truyền mực Do đó, bản in cần được thiết kế, kiểm soát đặc biệt để làm được điều đó cũng như chịu được áp lực của quá trình in.

Thực trạng sản xuất của công ty

• Bảng 1: Thông số kỹ thuật của các loại bản Dupont TM Cyrel®

Cyrel®DRC 115 Cyrel®TDR 155 Độ cứng bản, Shore A 37 36

Tổng độ dày bản, mmm 3.94 3.94

Khả năng tái tạo tram( tại 48 l/cm), % 3-95 3-95 Khả năng tái tạo độ dày đường tối thiểu, mm 0.175 0.175 Độ sâu phần tử in, mm 1.5-2 1.5-2

Thời gian chiêú sáng mặt chính, phút 60-150

Thời gian chiếu sáng mặt sau, giây 10 17

Thời gian hiện bản, phút 25 25

• Bảng 2: Thông số kỹ thuật của các loại bản FLINT nylofl ex® FCC

Thông số Nylofl ex® FCC 394 Độ cứng bản, Shore A 33

Tổng độ dày bản, mmm 3.94 Độ sâu phần tử in, mm 1.2 -02.2

Thời gian chiêú sáng mặt chính, phút 8-18 Thời gian chiếu sáng mặt sau, giây 50 – 70 Thời gian hiện bản, mm/phút 90 – 100 Thời gian sấy tại 60°C, giờ 3

Thời gian chiếu sáng bổ sung với UV-A, phút

Thời gian chiếu sáng hoàn tất với UV-C, phút

• Bảng 3: Thông số kỹ thuật của các loại bản Asahi Kasei

Thông số AFP™-Leggero Độ cứng bản, Shore A 25

Tổng độ dày bản, mm 3.94 Độ sâu phần tử in, mm 1.2

Thời gian chiếu sáng mặt chính, giây 60-150 Thời gian chiếu sáng mặt lưng, giây 17

Thời gian hiện bản, mm/phút 110

• Bảng 4: Thông số kỹ thuật của các loại bản Sumei SMP-SP

SP 284 SP 394 Độ cứng bản, Shore A 38 – 42 38 – 41

Tổng độ dày bản, mm 2.84 3.94

Khả năng tái tạo tram( tại 48 l/cm), % 3-95 Độ sâu phần tử in, mm 1 – 1.2 1.8 - 2

Khả năng tái tạo độ dày đường tối thiểu, mm

Thời gian chiêú sáng mặt chính, phút 7-10 7- 15

Thời gian chiếu sáng mặt sau, giây 20-30 30 - 60

Thời gian hiện bản, phút 3-4 4 - 6

2.1.2 Phim Bảng 5: Thông số kỹ thuật của phim in Super Clear inkject Film Non-waterproof

Tên Super Clear inkject Film Non-waterproof Đặc điểm Bề mặt mờ

Kích thước, mm 1118 x 3000 Độ dày, mil 7

Tetraloro ethylen + Butanol high purity grade

Hình 1: Tetraloro ethylen và Butanol high purity grade

❖ Băng keo hai mặt Lohmann DuploFLEX ® FOL

− Miếng lót: PVC có gân

− Thành phần: PVC tự nhiên, cao su trong suốt

Hình 2: keo Lohmann DuploFLEX ® FOL

❖ Băng keo dán khuôn in flexo 3M E1015

− Băng keo có nền PET mỏng với chất kết dính là gốc dung môi acrylic, có màu trong suốt và bám dính tốt.

− Thành phần: Acrylic Solvent Based Adhesive, Polyester

2.2 Thiết bị sản xuất 2.2.1 Máy tính

Hình 4: Máy tính Dell sử dụng tại công ty

Hình 5: Máy in phim Epson P8C80

Bảng 6: Thông số kỹ thuật của máy Epson P8C80 Thông số kĩ thuật, đơn vị Epson P8C80 Độ phân giải tối đa, dpi 2880x1440 Tốc độ đầu ra, phút / khổ A2 2.5

Công nghệ đầu in Đầu in PrecisionCore TFP Micro Piezo

Mực Backlit fim ink Epson for all Epson Printhead

Link: https://www.epson.com.vn/Doanh-nghi%E1%BB%87p/M%C3%A1y- in/Kh%E1%BB%95-l%E1%BB%9Bn/Epson-SureColor-SC-P8000-Photo-Graphic- Inkjet-Printer/p/C11CE42403

❖ AEC Automatic lift and drop exposure machine

Hình 6: Máy chụp bản AEC Automatic lift and drop exposure machine

Bảng 7: Thông số kỹ thuật của máy AEC Automatic lift and drop exposure machine

Thông số kĩ thuật, đơn vị AEC Automatic lift and drop exposure machine

Kích thước bản lớn nhất, mm 2030 x 1060 Đèn chiếu UVA, W 60 Điện năng tiêu thụ, kW 5.2

Link: https://www.tengjunflexo.com/product/Automatic-Lifting-And-Dropping-

2.2.4 Máy hiện và rữa bản

❖ Automatic Micro computerized Flexography process GT-1320

Hình 7: Máy hiện và rữa bản Automatic Micro computerized Flexography process GT-

Bảng 8: Thông số kỹ thuật của máy Automatic Micro computerized Flexography process

Thông số kĩ thuật, đơn vị Automatic Micro computerized Flexography process

Diện tích làm việc, mm 1320×2100 Điện áp sử dụng, V AC220

Tần số, Hz 50 Điện năng tiêu thụ, KW 6

Link: https://www.etradeasia.com/supplier-154074/Tymi-Machinery-Industrial-Co-

LTD/product-detail-1070645/Automatic-Micro-computerized-Flexography- Processor.html

2.2.5 Máy sấy và chiếu sáng bổ sung

❖ LFED Light Finisher Post Exposure And Drying Machine

Hình 8: Máy sấy và chiếu sáng bổ sung LFED Light Finisher Post Exposure And Drying

Bảng 9: Thông số kỹ thuật máy LFED Light Finisher Post Exposure And Drying

Thông số kĩ thuật, đơn vị LFED Light Finisher Post Exposure And Drying

Kích thước bản in tối đa, mm

Công suất đèn UVC, kW 9.2

Link: https://www.tengjunflexo.com/product/Light-Finisher-And-Drying-Machine.html

2.2.6 Thiết bị độ dày bản in (Plate Micrometer)

Hình 9: Máy đo độ dày bản Mitutoyo 7301

2.2.7 Thiết bị đo độ đàn hồi (Shore A Gauge)

Hình 10: Máy đo độ cứng HT-6600A (100HA)

2.2.8 Thiết bị phân tích bản FAG flex 3 (Flexo Plate Analyzer)

Hình 11: Máy phân tích bản FAG flex 3

2.3 Quy trình sản xuất công đoạn chế bản

Hình 12: Quy trình chế tạo khuôn in Flexo tại công ty Phúc Lộc An

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bản in

Vật liệu

Với công nghệ làm bản in CTF, vật liệu đầu vào có tác động trực tiếp đến chất lượng bản in Flexo Việc chọn loại bản nào (Mã bản, độ dày hay độ đàn hồi…) phải tùy thuộc vào sản phẩm muốn in (vật liệu in, độ phân giải…) Một khuôn in đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố:

Loại bản 1 lớp photopolymer: Có độ dày từ 0.76mm (dùng cho các sản phẩm như màng, bao bì hộp túi, bao bì mềm, bao bì hộp giấy) đến 6.35 mm (dùng cho các sản phẩm thùng carton, túi lớn) Đối với bản có độ dày nhỏ hơn 3.2mm sẽ được dùng cho các sản phẩm có độ phân giải dưới 150 lpi; loại dày hơn thường dùng cho các sản phẩm có độ phân giải thấp dưới 60 lpi

Loại bản nhiều lớp photopolymer: Dùng cho các sản phẩm muốn in với mức chất lượng cao hơn (do Dogain ít hơn)

Hình 14: Khuôn in nhiều lớp

Dùng cho trường hợp khi in trên carton gợn sóng, hình ảnh ít, in với mực gốc nước thì chọn khuôn Photopolymer lỏng để tiết kiệm chi phí Loại bản này chỉ phù hợp cho độ phân giải hình ảnh không quá 85 lpi

• Độ cứng của bản photopolymer: Độ cứng của bản photopolymer sẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khuôn in Với các khuôn in có độ cứng thấp sẽ thích ứng tốt với bề mặt của vật liệu hơn, còn các khuôn cứng hơn thì dễ có xu hướng tạo ra nhiều hiệu ứng pinholing ( lỗi lỗ lấm tấm) Tuy nhiên, muốn mức độ gia tăng tầng thứ thấp hơn, các điểm tram ít biến dạng hơn nên sử dụng khuôn in cứng hơn Vì vậy tùy vào nhu cầu và mục đích của khác hàng để lựa chọn loại bản polymer cho phù hợp

Hình 15: Hiện tượng Pinholing xảy ra khi in dùng bản in có đô cứng cao ( hình bên trái )

Việc bù trừ độ co giãn bản in phù hợp với sản điều kiện in cũng sẽ giúp nâng cao được chất lượng sản phẩm in Vì khuôn in flexo thường được làm từ photopolymer, mà nó tính đàn hồi cao, nên khi bản in được quấn lên trục thì mặt trên của bản thường có xu hướng bị kéo căng hơn so với mặt lưng Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bản in, đồng thời dẫn đến tình trạng hình ảnh sau khi in ra sẽ bị méo

1.2 Tờ in phim Đối với bản in Flexo, trong quá trình phơi bản, phần nào được ánh sáng chiếu tới thì bị cô cứng lại, phần nào ánh sáng không chiếu tới được thì sẽ bị rửa trôi Do đó, loại phim dùng để phơi bản in Flexo sẽ là phim âm bản Độ đen của các hạt tram từ những vị trí khác nhau trên cùng một tờ in phim được chụp ra là như nhau Độ đậm nhạt trên tờ in phim thực chất là do diện tích phủ tram ở đó

13 nhiều hay ít, thưa hay khít Vì thế yếu tố về độ đen của phim in sẽ đặc biệt được chú trọng, nếu phim không đủ độ đen thì khuôn in làm ra có thể xuất hiện những phần tử in không mong muốn.

Công nghệ

− Mặt lưng: Máy chụp bản sẽ sử dụng đèn UV-A tím để giới hạn độ cao cho phần tử in và tăng độ nhạy sáng cho bản in Thời gian chiếu sáng càng lâu thì sẽ làm cho phần tử in càng trở nên mỏng hơn

− Mặt chính: Thời gian chiếu sáng không đủ có thể ảnh hưởng tới các đường có kích thước nhỏ, gây mất chi tiết phần tử in Ngược lại nếu thời gian chiếu quá nhiều có thể dẫn đến bị rạn nét chữ và nứt khi uốn cong

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bản in:

− Thành phần của dung dịch hiện sử dụng trong máy hiện

− Nhiệt độ dung dịch hiện

− Khả năng tái sử dụng của dung dịch hiện

− Áp lực của bàn chải lên bản in

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bản in từ bộ phận sấy uv của máy sấy như:

Con người

− Khả năng vận hành thiết bị

− Kinh nghiệm xử lý tình huống sự cố

Môi trường

− Môi trường là một trong những yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng khuôn in Môi trường phải được giữ sạch sẽ và ngăn không cho bụi bẩn hay bất kì vật thể lạ nào rơi vào bản in hay làm bản in bị nhiễm bẩn trước và trong khi phơi bản

− Môi trường tác động trực tiếp đến các vật liệu đầu vào, làm biến đổi các tính chất của dung môi và vật liệu nếu bảo quản không đúng cách

− Môi trường còn ảnh hưởng lên quá trình sản xuất và vận hành của thiết bị làm bản.

Thực nghiệm kiểm tra chất lượng bản in cho sản phẩm cụ thể

Thông tin sản phẩm

Hình 16: Bản in Flexo cho sản phẩm nhãn hạt điều

Hình 10: Thông số kỹ thuật của bản in cho sản phẩm nhãn hạt điều

Tên sản phẩm Bản in nhãn hạt điều

Công nghệ làm khuôn CTF

Vật liệu làm khuôn Loại bản Sumei SMP-SP Độ dày bản, mm 2.84 Độ cứng bản, shore A 42 Thời gian chiếu sáng mặt chính, giây 520 Thời gian chiếu sáng mặt đế, giây 8

Thời gian hiện bản, phút 8

Thời gian sấy bản, phút 120

Thời gian chiếu sáng bổ sung, giây 30

Kiểm tra chất lượng bản in

Hình 17: Đo độ cứng bản

• Thiết bị thực nghiệm: Thiết bị đo độ đàn hồi (Shore A Gauge)

Bảng 11: Bảng kiểm tra độ cứng bản in

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Trung bình Độ cứng,

• Thông số tham chiếu: So với khuyến cáo từ nhà sản xuất bản in Sumei SMP-SP, độ cứng thích hợp từ 38-42 Shore A

Kết luận: Từ kết quả đo được cho thấy, thông số độ cứng nằm trong khoảng khuyến cáo từ nhà sản xuất Vậy độ cứng bản đạt chất lượng

2.2 Độ sâu phần tử in

Hình 18: Độ dày bản Hình 19: Độ dày đế

• Thiết bị thực nghiệm: Thiết bị độ dày bản in (Plate Micrometer)

Bảng 12: Bảng kiểm tra độ dày bản in

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Trung bình Độ dày bản, mm

1.47 1.47 1.45 1.48 1.46 1.48 Độ sâu phần tử in , mm

• Thông số tham chiếu: So với khuyến cáo từ nhà sản xuất bản in Sumei SMP-SP, độ sâu phần tử in thích hợp trong khoảng 1-1.2 mm

Kết luận: Từ kết quả đo được cho thấy, độ sâu phần tử in có sự chênh lệch ít so với khuyến cáo từ nhà sản xuất, dung sai cho phép ± 0.2 Vậy có thể chấp nhận độ sâu phần tử in 1.36 mm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm được in ra

Hình 20: Kết quả đo từ máy FAG Flex 3 (máy phân tích bản in Flexo) cho sản phẩm bản in nhãn hạt điều

• Thiết bị thực nghiệm: máy FAG Flex3

Kết luận: Từ kết quả đo tram ta so với vùng 6%, độ phân giải tram 57 Lpi, có kết quả diện tích điểm tram thu được chỉ đạt 3.76 %, với kết quả này có thể ảnh hưởng đến độ chi tiết và sắc nét của hình ảnh khi in

2.4 Độ đồng đều của bản

Hình 21: Kết quả đo độ đồng đều cho bản in

• Thiết bị thực nghiệm: Thiết bị độ dày bản in (Plate Micrometer)

• Cách thực hiện: sử dụng thiết bị đo độ dày để đo bản từ nhiều vị trí khác nhau

• Kết quả thực nghiệm: Độ đồng đều của bản in dựa trên kết quả đo độ dày từ nhiều vị trí Qua đánh giá cho thấy, các số liệu thu được khi đo ở những vị trí bất kì khá đồng đều, sự chênh lệch không đáng kể → Bản in đặt yêu cầu về độ đồng đều

2.5 Đánh giá bề mặt bản in

Cách thực hiện: Đánh giá bằng mắt và kính lúp các yếu tố về :

• Bề mặt các phần tử in phải phẳng

• Không có vết xước, lồi lõm

• Đảm bảo nội dung in đầy đủ, không bị mất chi tiết

Kết luận: Đối với sản phẩm thực nghiệm, kết quả kiểm tra đã đạt các yếu tố trên

Kiểm soát chất lượng cho quy trình sản xuât bản in tại công ty

Các lỗi thường gặp trong công đoạn làm bản, nguyên nhân và cách khắc phục

Lỗi STT Nguyên nhân Cách khắc phục

Bản in bị mất chi tiết

1 Bị vật thể lạ nào rơi vào bản in trong quá trình phơi bản

Kiểm soát môi trường làm việc và kiểm tra kĩ bề mặt và nội dung phim trước khi tiến hành phơi bản

2 Không đủ thời gian chiếu sáng mặt chính

Tăng thời gian chiếu sáng mặt chính

3 Không đủ thời gian chiếu sáng mặt lưng

Tăng thời gian chiếu sáng mặt lưng

4 Kích thước đường quả nhỏ chưa đủ trong phạm vi khả năng tái tạo của bản

Tăng kích thường đường ở công đoạn thiết kế hoặc tăng thời gian phơi mặt chính

5 Trong quá trình hiện bản, áp lực chổi chà quá mạnh Điều chỉnh thời gian và áp lực ở máy hiện bản

Nền và các nét chữ bị rạn nứt khi uốn cong

1 Thời gian chiếu sáng mặt chính nhiều

Giảm thời gian chiếu sáng mặt chính

2 Thời gian chiếu sáng bổ sung nhiều

Giảm thời gian chiếu sáng bổ sung

3 Cường độ chiếu sáng mặt chính và mặt lưng quá lớn

Kiểm tra lại cường độ đèn UV ở máy phơi bản và máy chiếu sáng bổ sung

Các đường thẳng bị gợn sóng

1 Không đủ thời gian chiếu sáng mặt chính

Tăng thời gian chiếu sáng mặt chính

2 Không đủ thời gian chiếu sáng mặt lưng

Tăng thời gian chiếu sáng mặt lưng

3 Kích thước đường quả nhỏ chưa đủ trong phạm vi khả năng tái tạo của bản

Tăng kích thường đường ở công đoạn thiết kế hoặc tăng thời gian phơi mặt chính

4 Không đủ thời gian sấy

Tăng thời gian sấy bản

5 Dung dịch hiện bản không được sạch

Thay dung dịch hiện bản

Ví dụ đối với bản Flint 394 có độ cứng tiêu chuẩn từ nhà sản xuất là 33 – 36 shore A nhưng bản sau khi làm xong có độ cứng cao lên đến 47 shore A

1 Thời gian phơi bản quá lâu

Giảm thời gian chiếu sáng mặt chính hoặc mặt lưng

Giảm thời gian chiếu sáng cả 2 mặt Độ sâu phần tử in thấp so với khuyến cáo của nhà sản xuất

1 Thời gian chiếu sáng mặt lưng quá nhiều

Giảm thời gian chiếu sáng mặt lưng

2 Thời gian chiếu sáng mặt chính ít

Tăng thời gian chiếu sáng mặt chính

3 Phim âm bản không đủ độ đen

Bản in bị dính 1 Thời gian chiếu sáng bổ sung không đủ

Tăng thời gian chiếu sáng bổ sung, nếu đã chiếu sáng rồi mà vẫn bị dính thì đem chiếu sáng thêm lần 2 với thời gian ngắn

2 Cường độ UVC không đủ

Kiểm tra lại cường độ chiếu sáng UVC của thiết bị chiếu sáng bổ sung Điểm tram bị bít, không hiện ở những vùng sáng và vùng tối Diện tích điểm tram quá nhỏ không đạt được kích thước hiện tối thiểu

1 Thời gian chiếu sáng mặt chính ít

Tăng thời gian chiếu sáng mặt chính

2 Thời gian chiếu sáng mặt lưng ít

Tăng thời gian chiếu sáng mặt lưng

Gia tăng tầng thứ (Dot Gain)

Minh họa: Điểm trame in thực tế lớn hơn diểm trame trên file ở cùng một vị trí

1 Lựa chọn độ dày bản chưa phù hợp

Lựa chọn loại bản phù hợp

2 Thời gian chiếu sáng chưa phù hợp

Tăng thời gian chiếu sáng

Khảo sát được thực hiện bởi D.C

Bohan and D.T Gethin cùng với sự hỗ trợ của hội đồng nghiên cứu vật lý và kỹ thuật, WDA, Timesons Limited và Orgin Reprofraphics

Bản bị trầy xước, có nhiều bụi bẩn bám vào bề mặt bản

1 Quá trình sản xuất chưa được kiểm soát chặt chẽ, môi trường làm việc chưa đảm bảo vệ sinh

Giữ sạch sẽ và ngăn không cho bụi bẩn hay bất kì vật thể lạ nào rơi vào bản in Đảm bảo mặt chính không bị ma sát quá mạnh xuống bề mặt tiếp xúc

Kiểm soát chất lượng cho quy trình làm bản Flexo

Kích thước chữ: Kích thước chữ sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi những yếu tố khác như font chữ, chữ âm hay chữ dương, số màu của chữ, cũng như vật liệu in lên Kích thước của chữ một màu thường nhỏ hơn so với hai màu trở lên

Bảng 14: Tham khảo kích thước chữ dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1

Hướng dẫn chung về kích thước nhỏ nhất của chữ Ứng dụng Vật liệu in

Có chân Không chân Có chân Không chân

Tất cả 8 pt 6 pt 10 pt 8 pt

Hộp giấy Tất cả 6 pt 4 pt 8 pt 6 pt

Giấy tráng phủ 8 pt 6 pt 12 pt 10 pt

Giấy không tráng phủ 10 pt 8 pt 18 pt 12 pt

Polyester 8 pt 6 pt 12 pt 10 pt\

Metalized 8 pt 6 pt 10 pt 8 pt

Báo Giấy không tráng phủ 10 pt 7 pt 11 pt 10 pt

Giấy Tất cả 6 pt 4 pt 8 pt 6 pt

Màng Tất cả 6 pt 4 pt 8 pt 6 pt

Bao thư Tất cả 6 pt 4 pt 8 pt 6 pt

2.1.2 Các yếu tố đồ họa Độ dày đường line được chấp nhận sẽ phụ thuộc vào kích thước lớn hay nhỏ, âm bản hay dương bản, đường line đó chồng một màu hay nhiều màu

Hình 22: Kích thước đường line dương bản tương ứng với âm bản(dựa theo tiêu chuẩn

Bảng 15: Độ dày đường line nhỏ nhất (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

Phân loại vật liệu Đường line âm bản Đường line dương bản

Phương pháp in Flexo vẫn sử dụng chồng màu nên trong quá trình in, bản in có thể bị dãn ra dẫn đến việc chồng màu không thể chính xác được 100% , gây ra hiện tượng lóe trắng Việc trapping là một công đoạn bắt buộc trong thiết kế để hạn chế tối thiểu tình trạng lóe trắng khi in

Khi trapping, nên trap từ màu nhạt sang màu đậm Nhưng bên cạnh đó cũng có những trường hợp đặc biệt như trap vùng màu nhũ lên màu đen (kích thước trap từ 0.1 – 0.25 pt) hoặc là trap hình ảnh bipmap lên màu nền (kích thước trap 0.06 – 2 pt)

Hình 23: Thực hiện trapping với 2 màu liền kề

Bảng 16: Giới hạn Trapping cho từng loại vật liệu (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

Kiểu máy in Vật liệu sử dụng Trapping

Giấy (thường sử dụng trong in báo) ≤ 0.3969 mm

Máy in khổ nhỏ Giấy ≤ 0.3969 mm

Khi thiết kế, hình ảnh được sử dụng phải có không gian màu CMYK, độ phân giải tối thiểu 300 ppi Tốt nhất khi nhận file ảnh của khách hàng nên nhận ở định dạng file PSD, TIFF hoặc RAW Hạn chế nhận đối với các hình ảnh có định dạng file jpg Vì đối với định dạng file này, ảnh thường có độ phân giải thấp, sẽ gây nhiều khó khăn khi chúng ta quản lý màu cho hình ảnh

2.1.5 Độ phân giải tram Độ phân giải tram thực chất là độ mịn của tram, cho biết mật độ tram trên một đơn vị diện tích Trong thực tế độ phân giải tram cao thì được ưa chuộng hơn, nhưng đó cũng là một điều bất lợi trong quá trình in ấn Vậy nên lựa chọn độ phân giải phù hợp với vật liệu, mục đích sử dụng sẽ đảm bảo được chất lượng cũng như tính nhất quán trong quá trình in ấn Dưới đây là bảng tham khảo lựa chọn độ phân giải tram phù hợp dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1:

Bảng 17: Độ phân giải tram dựa theo vật liệu trong chế tạo khuôn in Flexo (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

Phân loại Vật liệu Photopolymer rắn Photopolymer lỏng

Giấy Giấy tráng phủ 75 – 120 lpi 65 – 110 lpi

Giấy không tráng phủ 65 – 85 lpi 65 – 100 lpi

Giấy không tráng phủ 110 - 100 lpi 110 - 100 lpi

Bảng 18: Độ phân giải tram tương ứng với độ phân giải hình ảnh(dựa theo tiêu chuẩn

FFTA First 5.1) Độ phân giải hình ảnh

( lpi ) Độ phân giải tram

2.1.6 Góc xoay tram Để giảm thiểu tối đa hiện tượng Moire, việc thiết lập lập góc xoay tram là cần thiết Dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1 ta có thể thực hiện theo quy luật sau:

− Góc xoay tram 30 o giữa các màu C, M, K sẽ cho sản phẩm có tính thẩm mỹ nhất

− Góc xoay tram của màu Y sẽ nằm giữa C và K do màu Y khó để nhận biết bằng mắt nhất

− Góc xoay tram tiêu chuẩn thường là 45 o Nhưng trên thực tế, góc xoay tram thường được điều chỉnh giảm xuống 7.5 o để thiết lập góc xoay tram không bị trùng với góc trên trục Anilox

Tóm lại, dựa theo quy luật này ta có thể xác định được góc xoay tram cho 4 mày CMYK như sau:

− Màu K có góc xoay tram: 45 o -7.5 o = 37.5 o (màu K thường là màu chứa nhiều thông tin trên sản phẩm)

− Màu M có góc xoay tram: 37.5 o - 30 o = 67.5 o

− Màu C có góc xoay tram: 37.5 o + 30 o = 7.5 o

− Màu Y có góc xoay tram: 37.5 o - 15 o = 22.5 o

Hình 24: Góc xoay tram (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

Tùy theo từng loại vật liệu in, dựa vào tiêu chuẩn ISO 12647-6 ta có thể tham khảo quy định về, TAC, tầng thứ tái tạo như sau:

Bảng 19: Quy định về TAC, tầng thứ tái tạo theo tiêu chuẩn ISO 12647-6

Mục đích của TAC là mở rộng phạm vi tông màu ở những vùng tối Khi TAC quá cao không những ảnh hưởng đến trapping khi in ở tốc độ thấp mà còn làm tăng số lượng mực sử dụng Từ đó không những làm phát sinh chi phí mà chất lượng sản phẩm không được đảm bảo

2.3 Bù trừ độ dãn bản in

Bù trừ độ co dãn bản in là thông số quan trọng nhất đối với khuôn in Flexo Vì khi quấn lên trục in, mặt chính của bản thường có xu hướng bị kéo căng so với mặt lưng, ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh sau khi in có thể dẫn đến bị méo Sau khi hoàn thành thiết kế, ta có thể tính giá trị bù trừ độ co dãn bản in như sau:

Distoration: độ dãn bản in

• 2 πr là chu vi mặt trên bản in khi uốn lên trục = chu vi trục

• R2 là bán kính mặt dưới bản khi uốn lên trục

• T là độ dày băng keo dán bản

• M là độ dày lớp Polyester mặt đế

RL là chiều dài lặp lại M là độ dày của lớp polyester lót P là độ dày bản

2.4.1 Giá trị Density của tờ in phim Độ đen của tờ in phim đặc biệt quan trọng trong quá trình làm bản in Vì có thể dẫn đến sự xuất hiện của những phần từ in không mong muốn trên khuôn in nếu phim không đủ độ đen

Hình 25: Giá trị mật độ lớn nhất và nhỏ nhất của tờ in Film (dựa theo tiêu chuẩn FFTA

2.4.2 Giá trị gia tăng tầng thứ của tờ in phim

Bảng 21: Dung sai cho phép cho giá trị gia tăng tầng thứ của tờ in film âm bản (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

Vì bản in Flexo có tính đàn hồi nên hiện tượng gia tăng tầng thứ khá lớn trong quá trình in Hạt tram ở những vùng sáng thường khó in và có thể dẫn đến hiện tượng mất tram do khuôn in ở dạng in cao Do đó, để hạn chế tình trạng này, ta có thể giảm tầng thứ ở vùng trung bình hoặc tối đồng thời tăng vùng sáng lên một chút

Hình 26: Độ dày phim tiêu chuẩn (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1)

2.5 Thang kiểm tra bản in

• Chất lượng bản in được đánh giá thông qua các vùng kiểm tra:

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp Mục tiêu: Kiểm tra khả năng tái tạo đường nhỏ nhất của máy phơi bản in Flexo

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp Mục tiêu: Quan sát vùng chuyển tông, đánh giá khả năng phơi của hệ thống

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp, máy phân tích bản in Flexo

Mục tiêu: Đánh giá mật độ, diện tích điểm tram, khả năng tái tạo tầng thứ tại vùng sáng, vùng tối và vùng trung gian khi phơi trên thiết bị chuyên dụng

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp

Mục tiêu: Kiểm tra khả năng tái tạo chữ nhỏ nhất của máy phơi bản Flexo

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp, máy phân tích bản in Flexo

Mục tiêu: Đánh giá khả năng tái tạo tầng thứ ở mức cao nhất và thấp nhất , góp phần đánh giá độ tối ưu của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm bản in

Phương pháp: Ngoại quan, kính lúp Mục tiêu: Kiểm tra kéo dịch và đúp nét, đánh giá được độ phân giải trên cơ sở đo độ lớn các hạt tram trên bản để kiểm tra sự khác biệt giữa nó và các giá trị tram chuẩn trên phim

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: Thông số kỹ thuật của phim in Super Clear inkject Film Non-waterproof - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 5 Thông số kỹ thuật của phim in Super Clear inkject Film Non-waterproof (Trang 11)
Hình 1: Tetraloro ethylen và Butanol high purity grade - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 1 Tetraloro ethylen và Butanol high purity grade (Trang 11)
Hình 6: Máy chụp bản AEC Automatic lift and drop exposure machine - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 6 Máy chụp bản AEC Automatic lift and drop exposure machine (Trang 13)
Bảng 7: Thông số kỹ thuật của máy AEC Automatic lift and drop exposure machine  Thông số kĩ thuật, đơn vị  AEC Automatic lift and drop exposure - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 7 Thông số kỹ thuật của máy AEC Automatic lift and drop exposure machine Thông số kĩ thuật, đơn vị AEC Automatic lift and drop exposure (Trang 13)
Hình 8: Máy sấy và chiếu sáng bổ sung LFED Light Finisher Post Exposure And Drying  Machine - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 8 Máy sấy và chiếu sáng bổ sung LFED Light Finisher Post Exposure And Drying Machine (Trang 14)
Bảng 9: Thông số kỹ thuật máy LFED Light Finisher Post Exposure And Drying - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 9 Thông số kỹ thuật máy LFED Light Finisher Post Exposure And Drying (Trang 14)
Bảng 8: Thông số kỹ thuật của máy Automatic Micro computerized Flexography process - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 8 Thông số kỹ thuật của máy Automatic Micro computerized Flexography process (Trang 14)
Hình 11: Máy phân tích bản FAG flex 3 - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 11 Máy phân tích bản FAG flex 3 (Trang 15)
Hình 9: Máy đo độ dày bản Mitutoyo 7301 - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 9 Máy đo độ dày bản Mitutoyo 7301 (Trang 15)
Hình 10: Máy đo độ cứng HT-6600A (100HA) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 10 Máy đo độ cứng HT-6600A (100HA) (Trang 15)
Hình 12: Quy trình chế tạo khuôn in Flexo tại công ty Phúc Lộc An - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 12 Quy trình chế tạo khuôn in Flexo tại công ty Phúc Lộc An (Trang 16)
Hình 14: Khuôn in nhiều lớp - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 14 Khuôn in nhiều lớp (Trang 17)
Hình 13: Khuôn in 1 lớp - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 13 Khuôn in 1 lớp (Trang 17)
Hình 15: Hiện tượng Pinholing xảy ra khi in dùng bản in có đô cứng cao ( hình bên trái ) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 15 Hiện tượng Pinholing xảy ra khi in dùng bản in có đô cứng cao ( hình bên trái ) (Trang 18)
Hình 10: Thông số kỹ thuật của bản in cho sản phẩm nhãn hạt điều. - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 10 Thông số kỹ thuật của bản in cho sản phẩm nhãn hạt điều (Trang 20)
Bảng 12: Bảng kiểm tra độ dày bản in - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 12 Bảng kiểm tra độ dày bản in (Trang 22)
Hình 20: Kết quả đo từ máy FAG Flex 3  (máy phân tích bản in Flexo) cho sản phẩm bản  in nhãn hạt điều - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 20 Kết quả đo từ máy FAG Flex 3 (máy phân tích bản in Flexo) cho sản phẩm bản in nhãn hạt điều (Trang 22)
Hình 21: Kết quả đo độ đồng đều cho bản in - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 21 Kết quả đo độ đồng đều cho bản in (Trang 23)
Bảng 14: Tham khảo kích thước chữ dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1  Hướng dẫn chung về kích thước nhỏ nhất của chữ - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 14 Tham khảo kích thước chữ dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1 Hướng dẫn chung về kích thước nhỏ nhất của chữ (Trang 28)
Hình 22: Kích thước đường line dương bản tương ứng với âm bản (dựa theo tiêu chuẩn  FFTA First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 22 Kích thước đường line dương bản tương ứng với âm bản (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 29)
2.1.4. Hình ảnh bitmap - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
2.1.4. Hình ảnh bitmap (Trang 30)
Hình 23: Thực hiện trapping với 2 màu liền kề - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 23 Thực hiện trapping với 2 màu liền kề (Trang 30)
Bảng 16: Giới hạn Trapping cho từng loại vật liệu (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 16 Giới hạn Trapping cho từng loại vật liệu (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 30)
Bảng 17: Độ phân giải tram dựa theo vật liệu trong chế tạo khuôn in Flexo (dựa theo tiêu - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 17 Độ phân giải tram dựa theo vật liệu trong chế tạo khuôn in Flexo (dựa theo tiêu (Trang 31)
Bảng 18: Độ phân giải tram tương ứng với độ phân giải hình ảnh (dựa theo tiêu chuẩn  FFTA First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 18 Độ phân giải tram tương ứng với độ phân giải hình ảnh (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 31)
Hình 24: Góc xoay tram (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 24 Góc xoay tram (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 32)
Bảng 19: Quy định về TAC, tầng thứ tái tạo theo tiêu chuẩn ISO 12647-6  Carton gợn - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 19 Quy định về TAC, tầng thứ tái tạo theo tiêu chuẩn ISO 12647-6 Carton gợn (Trang 32)
Bảng 21: Dung sai cho phép cho giá trị gia tăng tầng thứ của tờ in film âm bản (dựa theo - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Bảng 21 Dung sai cho phép cho giá trị gia tăng tầng thứ của tờ in film âm bản (dựa theo (Trang 34)
Hình 25: Giá trị mật độ lớn nhất và nhỏ nhất của tờ in Film (dựa theo tiêu chuẩn FFTA  First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 25 Giá trị mật độ lớn nhất và nhỏ nhất của tờ in Film (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 34)
Hình 26: Độ dày phim tiêu chuẩn (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) - KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẢN IN TẠI  CÔNG TY TNHH PHÚC LỘC AN
Hình 26 Độ dày phim tiêu chuẩn (dựa theo tiêu chuẩn FFTA First 5.1) (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w