1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khảo sát ý thức và thái độ của sinh viên việt nam đối với việc phòng chống dịch

38 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Y Thuc, Thai Do Cua Sinh Vien Trong Phong Chong Dich Covid 19
Tác giả Mai Huynh Phuong Dung, Duong Bao Tram, Tran Thi Cam Ly, Dương Hoàng Khánh Nguyên, Phan Dao Truc Vy
Người hướng dẫn Ha Quang Tho
Trường học University of Economics
Chuyên ngành Giao tiep trong Kinh doanh
Thể loại Bai Tap Du An Viet
Năm xuất bản 2023
Thành phố Da Nang
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm -hiểu rõ hơn về mức độ nhận thức và sự chung tay, đồng lòng của sinh viên trong việc tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch, đồng thời đưa ra các giải pháp cải thiện

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thành viên Mai Huỳnh Phương Dung

Dương Bảo Trâm Trần Th C m Ly ị ẩDương Hoàng Khánh Nguyên Phan Đào Trúc Vy

Đà Nẵng, 10/2023

Trang 2

Mục lục

Mục l c ụ 0 Danh m c hình ụ ảnh 1

I L i mờ ở đầu Error! Bookmark not defined

1 Giới thiệu đề tài 2

2 M c tiêu nghiên cụ ứu 2

3 Phương pháp nghiên cứ 2 u

4 Ý nghĩa của nghiên c u ứ 3

5 Đề cương 3

II T O M T KẠ Ộ Ế HOẠCH DỰ ÁN 3 III Nội dung bài báo cáo Error! Bookmark not defined

1 Tình hình dich covid 19 hi n nay ệ ở Việt Nam và thế giớ 5 i

2 Đo lường mức độ ý thức và thái độ ủ c a sinh viên Vi t Nam vệ ề việc phòng chống d ch COVID 19 ị 13

3 Phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến ý thức và thái độ ủ c a sinh viên trong việc phòng ch ng dố ịch 24

4 Kiến ngh các gi i pháp nh m nâng cao ý thị ả ằ ức và thái độ ủ c a sinh viên Việt Nam trong vi c phòng ch ng d ch COVID ệ ố ị 32

IV K T LUẾ ẬN 35

Trang 3

1

Hi nh 1 Tình hình d ch Covid-19 hi n nay trên thị ệ ế giớ 6 i

Hi nh 2 Tình hình Covid-19 hi n nay ệ ở Việt Nam 8

Hi nh 3 Ca nhi m m i Covid-19 theo ngày tháng 10/2023 ễ ớ 8

Hi nh 4 Câu h i vỏ ề giới tính 14

Hi nh 5 Câu h i mỏ ức độ m c Covid 19 ắ Error! Bookmark not defined

Hi nh 6 Câu h i nh n th c v Covid 19 ỏ ậ ứ ề Error! Bookmark not defined

Hi nh 7 Câu h i v mỏ ề ức độ tuân thủ quy định chống dịch 18

Hi nh 8 Mức độ tiếp nh n thông tin Covid thông qua các nguậ ồnError! Bookmark not defined

Hi nh 9 Nh ng hoữ ạt động tuyên truyền phòng ch ng d ch ch y u ố ị ủ ế Error! Bookmark not defined

Hi nh 10 Nh ng biữ ện pháp giúp đỡ và khuyến khích người khác phòng ch ng Covid ố

19 Error! Bookmark not defined

Hi nh 11 Mức độ ậ c p nh t thông tin v d ch Covid t các ngu n tin c y và truyậ ề ị ừ ồ ậ ền thông Error! Bookmark not defined

Hi nh 12 Câu h i kh o sát mỏ ả ức độ ẵ s n sàng hỗ trợ và tuân th các bi n pháp phòng ủ ệchống dịch Error! Bookmark not defined

Trang 4

I LỜI MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu đề tài:

Đề tài nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam đối với việc phòng chống dịch COVID 19 Nghiên cứu này nhằm -hiểu rõ hơn về mức độ nhận thức và sự chung tay, đồng lòng của sinh viên trong việc tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch, đồng thời đưa ra các giải pháp cải thiện tình hình phòng chống dịch tại Việt Nam hiện nay và tương lai

3 Phương pháp nghiên cứu:

Áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau để đạt được mục đích:

- Khảo sát: Sử dụng bảng khảo sát chứa những câu hỏi tập trung vào hiểu biết của sinh viên về các biện pháp phòng dịch, mức độ thực hành để thu thập dữ liệu về ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam trong phòng chống dịch COVID-19

- Phân tích dữ liệu: Sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích mức độ

ý thức và thái độ của sinh viên, từ đó kết luận và đưa ra các yếu tố tác động đến ý thức và thái độ này

- Kiến nghị giải pháp: Dựa trên kết quả đã phân tích, đưa ra các giải pháp: tăng cường thông tin, giáo dục, và tạo ra các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao ý thức và thái độ của sinh viên trong việc phòng chống dịch COVID-

19

Trang 5

3

4 Ý nghĩa của nghiên cứu:

Nghiên cứu này sẽ đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam trong việc phòng chống dịch COVID-19 Kết quả nghiên cứu có thể được

sử dụng để cải thiện các chiến lược phòng chống dịch, tăng cường sự đồng lòng của sinh viên, và giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm Đồng thời, nghiên cứu cũng có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các quyết định chính sách và các tổ chức liên quan trong việc đối phó với dịch bệnh

5 Đề cương:

- Tình hình dich covid 19 hiện nay ở Việt Nam và thế giới

- Đo lường mức độ ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam về việc phòng chống dịch COVID 19

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức và thái độ của sinh viên trong việc phòng chống dịch

- Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam trong việc phòng chống dịch COVID

II TẠO M T KỘ Ế HOẠCH DỰ ÁN

Bảng phân chia nội dung công việc, tên đầu ra công việc, thời gian hoàn thành

23/10 Cả nhóm Lên kế hoạch viết bài, phân

công cho từng thành viên

Google docs

24/10 Cả nhóm Câu hỏi bảng khảo sát Google docs

Trang 6

30/10 Mai Huỳnh

Phương Dung

- Đo lường mức độ ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam

về việc phòng chống dịch COVID 19

30/10 Dương

Hoàng Khánh

Nguyên

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức và thái độ của sinh viên trong việc phòng chống dịch

Google docs

30/10 Dương Bảo

Trâm

- Kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao ý thức và thái độ của sinh viên Việt Nam trong việc phòng chống dịch COVID

Google docs

30/10 Phan Đào

Trúc Vy

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức và thái độ của sinh viên trong việc phòng chống dịch

Google docs

24-27/10 cả nhóm - Tiến hành khảo sát Google

form Mạng xã hội 2/11 Phan Đào

Trúc Vy

- Tổng hợp bản word Microsoft

Word 4/11 cả nhóm - Slide thuyết trình Canva

Trang 7

5

III NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO

1 Tình hình dich covid 19 hi n nay ệ ở Việt Nam và thế giới

- Đại dịch covid - 19 là đại dịch truyền nhiễm với các tác nhân của virus corona gọi là SARS - CoV - 2 và các biến thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu Chủng mới này chưa được biết đến trước thời điểm tháng 12 năm 2019, là thời điểm bùng phát bệnh viêm phổi không rõ nguyên nhân xảy ra ở tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc Sau khoảng gần 1 năm, dịch bệnh đã lây lan hầu như có mặt ở các quốc gia trên Thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng Tốc độ lây lan nhanh chóng và là mối đe dọa lớn đối với toàn cầu

- Sau gần 3 năm đã trôi qua kể từ ngày đại dịch bùng nổ,thế giới liên tiếp chứng kiến 4 làn sóng dịch bệnh Covid 19 và làm đảo lộn cuộc sống của -người dân Đại dịch Covid 19 đã và đang có những ảnh hưởng trầm trọng -đến tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới Tất cả các người dân trên thế giới không thể nào quên được đợt dịch covid 19 này Căn bệnh đã tác động mạnh tới mọi đời sống, để lại - nhiều đau thương, mất mát:đã cướp đi sinh mạng của trẻ em và gia đình trên khắp thế giới và làm nền kinh tế suy giảm trầm trọng.Các biện pháp hạn chế

tụ tập đông người và giãn cách xã hội đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, sản xuất và nguồn việc làm của nhiều người

Trang 8

Tình hình dịch Covid -19 hiện nay:

Thế giới

Hi nh 2 Tình hình d ch Covid-19 hi n nay trên th gi i ị ệ ế ớ

- Tới nay, hơn 100 triệu người Mỹ (tương đương gần 1/3 dân số Mỹ) từng mắc Covid-19, hơn 1,1 triệu trường hợp tử vong

- Sau 3 năm đại dịch, châu Âu có hơn 240 triệu ca mắc, gần 2 triệu trường hợp

tử vong Châu Á chứng kiến trên 200 triệu ca mắc, trên 1,5 triệu ca tử vong

- Ngày 2/11/2023 tại Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh tại Trung Quốc gần đây đã công bố số ca nhiễm Covid 19 tử vong mới, trong khi đó - một chuyên gia thuộc trung tâm này cho rằng đã có 80% dân số Trung Quốc

đã bị nhiễm Covid-19 Giới tổ chức y tế Trung Quốc cho biết trong số đó đã có

681 người chết vì suy hô hấp do chứng bệnh của covid - 19 gây ra và 11.977 người khác chết vì biến chứng

Trang 9

7

- Một số quốc gia vẫn đang chịu ảnh hưởng nặng nề và gia tăng ca nhiễm từ dịch bệnh như ở Đông Nam Á

Singapore, Nepal, Ấn Độ, Indonesia, chứng kiến đợt sóng gia tăng mạnh nhất trong khu vực khi có nơi vượt quá 11.000 ca nhiễm mới mỗi ngày Trong đó Nepal tăng nhanh nhất, lên tới 1.198% sau đó đến Ấn Độ 937%, Phía Đông Bắc Á: Nhật Bản, Hàn Quốc số ca nhiễm mới 10.000 trường hợp/1 ngày

- Ngày 16/4/2023 Singapore đang bước vào đợt lây nhiễm covid diễn biến mới với ca nhiễm hằng ước tính tăng từ 1400 ca trong tháng 3 lên 4000 ca chỉ trong

1 tuần, khoảng 30% các ca mắc covid là tái nhiễm tăng cao hơn mức từ 20 đến 20% từ đợt dịch gần nhất

- Ngày 5/5/2023, sau hơn 3 năm xảy ra đại dịch, WHO chính thức xác nhận COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế Tại thời điểm diễn biến trên, thế giới ghi nhận trên 696 triệu trường hợp mắc tại 231 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó hơn 6,9 triệu trường hợp tử vong do covid - 19

- Tuy nhiên, dịch covid 19 đã để lại những “vết sẹo” trong lòng mỗi người - Những ngày cuộc sống bất ổn và sống trong sợ hãi, tiếng còi xe cứu thương,

Trang 10

biểu đồ về số ca mắc bệnh và tử vong gia tăng trên các trang bộ y tế đã gây ám ảnh đối với toàn dân Hình thức học trực tuyến bắt đầu diễn ra không mấy thành công, nhiều học sinh, sinh viên đã phải bỏ học do nhàm chán và không hiệu quả tiếp thu kiến thức Tình trạng thất nghiệp và vô gia cư tăng vọt làm suy giảm nền kinh tế thị trường

Gần 44 nghìn người đã tử vong trong đợt dịch vừa qua

Trang 11

9

- Trước bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID 19 trong nước có xu hướng tăng bắt đầu từ đầu tháng 4 đến nay, số mắc trong 7 ngày qua tăng 3,8 lần so với trước đó Chiều 13/4, khi đó kèm theo các biến chứng phụ: biến thể Omicron Bộ Y tế đã có những trao đổi xung quanh công tác phòng dịch

Ngày 20/10/2023 covid không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định tại Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 Từ đó diễn biến dịch bệnh, các biện pháp phòng chống dịch cũng sẽ được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B Cho thấy bệnh covid 19 không còn đáp ứng các tiêu chí dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A và số ca bệnh giảm 12 lần so với 2021 và giảm 68 lần so với 2022 Bộ

Y tế khuyến cáo người dân vẫn nên tuân thủ 2K (khẩu trang và khử khuẩn) khi đến cơ sở khám chữa bệnh và nơi đông người

- Ngày 27/10/2023 bệnh viện dã chiến duy nhất đầu tiên của TPHCM tại Việt Nam đã giải thể sau gần 3 năm hoạt động khi diễn biên dịch bệnh đã giảm đi rất nhiều so với năm 2020 Cho thấy tình hình dịch bệnh tại nước ta đã suy giảm rất nhiều và không còn biến động như trước

- Khi COVID-19 là bệnh nhóm B Tuy nhiên, nhưng vi rút gây bệnh vẫn có thể tiếp tục xảy ra nhiều biến đổi nên việc giám sát COVID 19 đã được lồng ghép -

Trang 12

-vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, đồng thời lồng ghép tiêm vaccine COVID-19 vào buổi tiêm chủng thường xuyên

- Bộ Y tế cũng nêu rõ việc xây dựng và triển khai các kế hoạch sử dụng vaccine phòng chống COVID 19 phù hợp theo đối tượng, lịch tiêm chủng Ưu tiên tiêm -chủng nhóm nguy cơ cao Lồng ghép tiêm vaccine COVID 19 vào buổi tiêm -chủng thường xuyên tại các cơ sở y tế hoặc tổ chức tiêm chủng chiến dịch phù hợp với thực tế triển khai tại địa phương

- Tuy nhiên, Bộ Y tế trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo và cũng có thể gây trở lại bất cứ lúc nào Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng phát triển, các đại dịch nói chung đang tăng dần tần suất xuất hiện Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, lụt bão, đô thị hóa… tạo thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan và bùng phát

- Quán triệt quan điểm thực hiện hiệu quả việc phòng bệnh tư sớm, tư xa, để hạn chế dịch bệnh bùng phát và chuẩn bị sẵn sàng, chủ động ứng phó trong trường hợp COVID 19 quay trở lại với các biến chủng nguy hiểm hoặc với các đại -

Trang 14

-

Hi nh 8 8 c t m c d ch b nh t i Vi t Nam trong th i gian qua ộ ố ị ệ ạ ệ ờ

Trang 15

13

- Sau gần 3 năm dịch bệnh tại các bệnh viện dã chiến Covid đã hoàn thành nhiệm

vụ trong bối cảnh đại dịch lịch sử bùng phát gây ra nhiều đau thương nhất trong lịch sử từng có

Trong hơn gần 3 năm qua, Việt Nam đã trải qua bốn đợt Covid kinh hoàng Việt Nam ghi nhận hơn 11,6 triệu ca, đứng thứ 13/231 quốc gia và vùng lãnh thổ Con số này khá lớn so với toàn cầu

Thời gian đỉnh điểm là đợt dịch thứ 4 kéo dài từ giữa năm 2021 đến hết năm Chỉ trong vòng hơn nửa năm nhưng đã hơn 43.000 người đã tử vong

- Cảnh giác và thông tin chính xác: Sinh viên Việt Nam biết cách nhận diện thông tin chính xác từ những nguồn đáng tin cậy như Bộ Y tế, Trung tâm Kiểm soát

và Phòng ngừa Dịch bệnh Họ luôn cảnh giác trước các tin đồn và thông tin sai lệch về Covid 19 để không gây hoang mang cho cộng đồng -

- Khả năng thích ứng: Sinh viên Việt Nam đã thể hiện khả năng thích ứng linh hoạt, nhanh chóng khi chính phủ đưa ra các biện pháp hạn chế như giãn cách

xã hội và học online Họ hiểu rằng đây là những biện pháp cần thiết để giảm thiểu sự lây lan của virus và đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người

- Sẵn sàng giúp đỡ: Sinh viên Việt Nam luôn tỏ ra sẵn sàng trong việc phòng chống dịch bằng cách tham gia các hoạt động thiện nguyện và hỗ trợ cộng đồng như phát khẩu trang, tuyên truyền về phòng chống dịch, phát thuốc cho người bệnh và cung cấp thông tin hữu ích Ví dụ:

Trang 16

Nguyễn Văn Thành Khoa, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, 2 lần tham gia vào khu cách ly hỗ trợ cho cán bộ y tế

Sinh viên Uneti tích cực tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid 19: hỗ trợ công tác lấy mẫu, xét nghiệm, tiêm phòng, truy vết COVID 19 tại -phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội

Sinh viên Cao đẳng Y tế Quảng Ninh chủ động ứng dụng kiến thức được đào tạo tham gia hỗ trợ pha chế dung dịch sát khuẩn tay phát cho cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường

- Hiểu rõ vai trò cá nhân: Sinh viên Việt Nam nhận thức rõ rằng mỗi người đều

có vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng chống dịch Họ thực hiện tốt trách nhiệm của mình bằng cách tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch, giữ khoảng cách và vệ sinh cá nhân tốt

Tóm lại, sinh viên Việt Nam đã thể hiện được ý thức và thái độ tích cực trong việc phòng chống dịch Covid 19 qua việc nắm vững các thông tin dịch bệnh, -tuân thủ biện pháp phòng chống, thích ứng tốt, tinh thần sẵn sàng hỗ trơ và hiểu

rõ vai trò của thế hệ mình Sự hiểu biết và thái độ đó đóng góp rất quan trọng trong việc hạn chế lây nhiễm và kiểm soát dịch bệnh tại Việt Nam

Theo KHẢO SÁT VỀ Ý THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID – 19 được kết quả như sau:

Hi nh 9 Câu h i v gi i tính ỏ ề ớ

Trang 18

- Đối với những sinh viên đã từng bị nhiễm COVID 19 đã giúp mọi người hiểu

-rõ về COVID 19, tăng thêm các kiến thức để phòng chống và chữa trị - - COVID-19, đảm bảo tâm lý và nâng cao ý thức hơn về phòng chống dịch - COVID-19 Qua đó, từ những nguồn tin, kiến thức sẵn có và các trải nghiệm của bản thân, sẽ giúp cho mọi người có thể nâng cao thêm về ý thức phòng - chống dịch COVID 19 bằng nhiều cách và những góc nhìn khác nhau.-

Phần Trăm

Trang 19

17

Kết luận:

- Theo bảng số liệu trên thì độ nhận thức về đại dịch COVID 19 của 55 sinh viên được khảo sát nằm ở mức độ rất đầy đủ và một ít chênh lệch không đáng kể Trong đó phần trăm sinh viên nghĩ bản thân họ có đầy đủ nhận thức về sự nguy hiểm và ảnh hưởng của dịch bệnh cũng như các biện pháp phòng chống dịch là 58,2% ( trên 32 sinh viên ), 38,2% của 21 sinh viên được khảo sát là nắm một

ít về dịch và các biện pháp phòng chống COVID 19 Còn lại chỉ có 3,6% là chưa nắm rõ

- Kể từ khi đại dịch COVID 19 xuất hiện thì hầu hết mọi người đều am hiểu về COVID, giữ thái độ lạc quan và có các thực hành đối với dịch bệnh Sinh viên cũng đã quan tâm đến sức khoẻ của bản thân mình hơn trước đây dù ít hay nhiều Bởi vì vậy, cả nam lẫn nữ, họ luôn chủ động tìm kiếm các thông tin về đại dịch, cách nhận biết triệu chứng, cách phòng chống dịch bệnh và cách - điều trị khi không may mắc phải Với sự tuân thủ các chỉ thị mà Đảng và Nhà nước đưa ra và tiếp nhận các thông tin từ các phương tiện truyền thông nên hầu hết sinh viên đều được trang bị những kiến thức vững vàng để bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội, cũng như hình thành các thói quen tốt để cùng chung tay, góp sức đẩy lùi đại dịch COVID-19

Ngày đăng: 13/07/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w