1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chủ đề nhận thức của sinh viên trong việc lựa chọn ngành nghề

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Thức Của Sinh Viên Trong Việc Lựa Chọn Ngành Nghề
Tác giả Trần Thao Nguyên, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Khánh Linh, Huỳnh Thị Hương Giang, Lê Văn Thiên Phú
Người hướng dẫn Ha Quang Tho
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giao tiếp trong kinh doanh
Thể loại Bao Cao
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Vị trí và vai trò c ủa sự lựa chọn nghề nghiệ p với toàn xã h ội Bên cạnh tầm quan trọng to lớn trong việc lựa chọn ngành nghề đối với bản thân thì đối với toàn xã hội, việc lựa chọn ngh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA THƯƠNG MẠ I ĐI ỆN TỬ



BÁO CÁOMôn: Giao tiếp trong kinh doanh

Lê Thị Thu Thảo

ễn Khánh Linh Nguy

ỳnh Thị Hương Giang Hu

Lê Văn Thiên Phú

Trang 2

I Tầm quan trọng của việc l a chự ọn ngành nghề của sinh viên hiện nay 6

1 Vị trí và vai trò của việc l a chự ọn nghề nghiệp đối v i bớ ản thân 6

2 Vị trí và vai trò củ ự lựa s a chọn nghề nghiệp với toàn xã hội 7

II Kết quả khảo sát về thực trạng nhận thức lựa chọn ngành nghề của sinh viên trường

2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên 82.1 Lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên do niềm đam mê yêu thích và do cảm

2.1.1 Đối với những sinh viên đã có niềm yêu thích và tâm huyết đối với một

2.1.2 Đối với những sinh viên lựa chọn nghề nghiệp theo cảm tính không tìm

2.2 Sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên dưới tác động của gia đình, xã hội,

3 Định hướng nghề nghiệp từ bản thân sinh viên 14

Trang 3

3.2 Định hướng kỹ năng 15

1 Những chính sách của nhà nước và doanh nghiệp 18

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trần Thảo Nguyên Phần mở đầu, Phần III,

Nguyễn Khánh Linh Phần II, mục 1 - 1.2, Slide 10/11 100%

Huỳnh Thị Hương Giang Phần II, mục 1 - 1.1, Slide 10/11 100%

Trang 6

có việc thiếu nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp trước khi vào đại học, thiếu nhận thức nghề nghiệp trong quá trình học tập, học thụ động và lười tìm kiếm thông tin, không chú trọng trang bị kỹ năng mềm, Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực của các ngành nghề Từ đó cho thấy vai trò quyết định của việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên hiện nay đến cơ hội việc làm của h sauọ khi tốt nghiệp.

Nhận thức về nghề nghiệp và định hướng, trách nhiệm nghề nghiệp sẽ giúp cá nhân có thêm động lực học tập, rèn luyện để tích lũy kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu của công việc trong lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo Việc nhận thức, định hướng nghề nghiệp của mỗi cá nhân không những góp phần quan trọng trong việc tìm kiếm được việc làm, mà còn đóng góp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề

Từ những vấn đề nêu trên, việc phân tích nhận thức, định hướng nghề nghiệp về ngành nghề của sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng như là một trường hợp nghiên cứu điển hình và cấp thiết Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cung cấp cách nhìn khái quát về bối cảnh chung và các yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên tại Trường, đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố này

và đề ất những biện pháp phù hợp, giúp sinh viên có thêm cơ sở để định hướng nghề xunghiệp thích hợp

II Mục tiêu của đề tài

1 Mục tiêu chung

Phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn ngành học của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, chỉ ra được tầm quan trọng của việc chọn đúng ngành nghề đối với cá nhân sinh viên và xã hội Qua đó đề ra các giải pháp cụ ể đối với các bạn sinh thviên đã chọn sai ngành, có những giải pháp giúp cho các sinh viên đã chọn đúng ngành

sẽ phát huy được năng lực, thế mạnh, nắm bắt thời cơ và nâng cao giá trị của bản thân

Trang 7

Đề xuất các giải pháp trong việc chọn ngành phù hợp đến các bạn sinh viên đã chọn sai ngành và các bạn đã chọn đúng ngành.

III Phạm vi và đố i tư ợng của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về ận thức của sinh viên Trường Đại họnh c Kinh Tế Đà Nẵng về việc l a chự ọn ngành nghề

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu đến những sinh viên trong phạm vi trường Đạ ọc Kinh Tế i h Đà Nẵng

Thời gian nghiên cứu: 29/10/2023 - 12/11/2023

Công cụ nghiên cứu: Bảng khảo sát bằng Google Form

IV Bố cụ c c ủa đề tài

Công trình nghiên cứu gồ 22 trang, 8 hình ảnh, cùng 3 phần Gồm phần mở đầu, nội m dung và kết luận, danh mục hình ảnh, mục lụ c, tài liệu tham khảo đề t và minh chứng àiphối hợp

NỘI DUNG

I Tầm quan trọng của việ ựa chọn ngành nghề của sinh viên hiện nay c l

1 Vị trí và vai trò c ủa việ ựa chọn nghề c l nghiệp đ i với bản thân ố

Mỗi người chúng ta trung bình dành một phần ba cuộc đời để làm việc, chính vì vậy việc lựa chọn nghề nghiệp, lĩnh vực công việc phù hợp là hết sức quan trọng đối với bản thân mỗi cá nhân

Hiểu một cách đơn giản, nghề nghiệp là công việc được xã hội chấp nhận, tạo nên thu nhập cho bản thân và đem lại giá trị cho xã hội Một vài ngành nghề phổ biến có thể kể đến như bác sĩ, giáo viên, luật sư, kỹ sư, Nghề nghiệp không chỉ đem đến cho chúng

ta nguồn lực về tài chính mà còn giúp trau dồi kinh nghiệm, cải thiện chuyên môn, thỏa hát khao cống hiến và tạo nên sự hài lòng đối với chất lượng cuộc sống.Mỗi cá nhân cần suy xét thật cẩn thận theo nhiều khía cạnh như khả năng, đam mê, tính cách, hoàn cảnh, trước khi đi đến quyết định chọn nghề Một quyết định sai lầm khi chọn nghề nghiệp có thể ảnh hưởng rất lớn đến đời sống chính chúng ta Việc chọn ngành nghề không phù hợp khiến chúng ta trải qua hàng loạt cảm xúc tiêu cực như cảm giác chán nản, thất bại, bất lực, kiệt sức, đánh mất niềm tin và cảm nhận cuộc sống, trống rỗng, bế tắc Chẳng hạn như, sinh viên khi ra trường vì muốn có công việc mang lại thu nhập ổn định đã làm văn phòng mà chính bản thân lại không phù hợp với môi trường gò bó ở công sở nên làm việc mỗi ngày trong một tâm trạng mệt mỏi là điều

Trang 8

không thể tránh khỏi, những chuỗi ngày nặng nề như thế sẽ khiến cho ta mất đi niềm tin vào năng lực bản thân, cuộ ống trở nên bế tắc s c

Có cho mình định hướng nghề nghiệp phù hợp sẽ giúp mỗi cá nhân khoanh vùng phạm

vi công việc, từ đó đưa ra những lựa chọn phù hợp nhất với bản thân Đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất trên hành trình tìm kiếm, theo đuổi và chinh phục ước mơ, sự thành công Bên cạnh đó, việc lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn còn giúp chúng ta hạn chế các rủi ro trong tương lai như bỏ nghề, làm trái nghề, làm nhiều nghề khác nhau hay thậm chí tệ hơn là thất nghiệp

Tổng kết lại, việc lựa chọn ngành nghề được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thành công trong tương lai Khi có được lựa chọn đúng đắn, mỗi cá nhân sẽ phát huy đượ tối đa khả năng của mình, từ đó giúp chúng ta dần dần đạt được c những thành tựu cũng như vị trí trong công việc, xã hội cũng như sự công nhận của mọi người

2 Vị trí và vai trò c ủa sự lựa chọn nghề nghiệ p với toàn xã h ội

Bên cạnh tầm quan trọng to lớn trong việc lựa chọn ngành nghề đối với bản thân thì đối với toàn xã hội, việc lựa chọn nghề nghiệp một cách phù hợp, đúng đắn cũng vô cùng quan trọng Vấn đề việc làm luôn là nỗi băn khoăn lớn của toàn xã hộ ởi nghề nghiệi b p

có ảnh hưởng rất nhiều tới đời sống của mỗi người trong xã hội Cùng với sự phát triển rất nhanh như hiện nay yêu cầu mỗi cá nhân phải có những năng lực, trình độ nhất định

mới có th thích ể ứng được v i những nhu cầu của xã h i.ớ ộ

Chính vì vậy, bên cạnh việc l a chự ọn ngành nghề phù hợp vớ ản thân mỗi cá nhân thì i bcòn phải phù hợp vớ ới điều kiện, hoàn cảnh xã hội Khi đó, bên cạnh cơ hội việc làm i vcủa chúng ta rộng mở, có điều kiện thuận lợi để phát triển tối đa năng lực, khả năng của bản thân thì cũng giúp thúc đẩy sự phát triển của xã hội một cách mạnh mẽ hơn Ví dụ

ở đây chính là khi được làm công việc yêu thích, phù hợp với bản thân và hoàn cảnh xã hội, cá nhân sẽ làm việc với một tâm thế vô cùng thoải mái, cống hiến, không ngừng cải thiện kỹ năng cũng như kinh nghiệm trong công việc, làm tăng năng suất lao động, từ

đó tạo ra nhiều giá trị cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Trong khi đó, vẫn có những trường hợp cá nhân thiếu hiểu biế ề điều kiện xã hột v i hiện nay đã dẫn đến những sai lầm trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp khiến bản thân gặp nhiều khó khăn trong công việc, không thể phát huy được hết khả năng, năng lực, hiệu suất kém của nhiều cá nhân như vậy sẽ kéo theo việc năng suất của toàn xã hội cũng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực

Một lần nữa có thể khẳng định việc lựa chọn ngành nghề phù hợp, đúng đắn không chỉ

có tầm quan trọng to lớn bản thân mỗi cá nhân mà còn đóng góp một phần rất quan trọng

Trang 9

trong nền kinh tế của toàn xã hội Việc lựa chọn ngành nghề, công việc bên cạnh đúng đắn, phù hợp với khả năng, đam mê, hoàn cảnh củ mỗi cá nhân mà còn phải đáp ứng a nhu cầu xã hội, phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước để góp phần xây dựng, phát triển đất nước một cách mạnh mẽ, đưa đất nước hội nhập với toàn thế giới.

II Kết quả kh ảo sát về ực trạng nhận thức lựa chọn ngành nghề của sinh viên th trường đại học kinh tế Đà N ẵng hiện nay

2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên 2.1 Lựa ọn nghề ch nghi ệp của sinh viên do niềm đam mê yêu thích và do cả m tính

Trong một xã hội hiện đại và không ngừng phát triển như hiện nay, thế hệ trẻ đứng trước rất nhiều lựa chọn để tìm ra cho mình một ngành nghề trong tương lai, không còn là nhiều mà là rất nhiều sự lựa chọn Nhưng giữa rất nhiều sự lựa chọn đó để tìm ra cho bản thân mộ ự lựt s a chọn đúng và phù hợp nhất thì th t ậ không dễ dàng Bởi vì là thế hệ được sinh ra trong giai đoạn hết sức thuận lợi nên đa số các bạn đều được tự do lựa chọn ngành nghề tương lai của mình, được tự quyết định cuộc sống của mình dựa vào đam

mê sở thích cá nhân Đó cũng chính là sự ến bộ của một xã hội, nhưng cũng vô tình tikhiến cho nhiều bạn chưa thực sự chú trọng vào lựa chọn ngành nghề mà chỉ lựa chọn theo cảm tính

2.1.1 Đối với những sinh viên đã có niềm yêu thích và tâm huyết đối với một ngành nghề nào đó

Ngay từ khi còn là học sinh, các bạn đã được nhà trường, thầy cô và gia đình tạo điều kiện để tìm kiếm và phát huy sở thích cũng như thế mạnh cá nhân của mình Chính vì thế, ngoài việc học tập và thi cử thì khi lựa chọn ngành nghề trong tương lai đa số các bạn đều có cho mình những định hướng riêng, đồng thời thể hiện được sở thích cá nhân cũng như là hứng thú khi lựa chọn theo đuổi ngành học cũng như nghề nghiệp sẽ làm Hầu hết các bạn đều sẽ lựa chọn ngành theo học khi đã có sự tìm hiểu kĩ càng thể hiện qua việc “Nhận diện được cơ hội việc làm” (chiếm 55,4%) đối với ngành học đó kèm theo v i ớ “Sự định hướng của bản thân” (chiếm 49,2%) sẽ là những phương án lựa chọn cao nhất đối với các bạn

Tổng hợp các câu trả lời khi được hỏi về mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong công việc tương lai thì câu trả lời nhận được xoay quanh hai vấn đề chính là:

Kiếm đượ c vi ệc làm ổ n định Trở thành chuyên gia trong ngành

ngh đó ề

Trang 10

“Có công việ ổn định”c “Trở thành người phân tích dữ liệu

chuyên nghiệp”

“Đi làm ổn định kiếm tiền” “Am hiểu được về ngành và tiến triển

được trong tương lai”

“Ngắn hạn: tốt nghiệp loại giỏi

Dài hạn: cơ hội việc làm với mức lương

cao”

“Có chuyên môn sâu”

“Kiếm được công việc có mức lương

cao”

“Ngắn hạn: tìm hiểu về du lịchDài hạn: có thể ở thành 1 ngườtr i quản lý tour du lịch hoặc quản lý khách sạn”

“Muốn có một công việ ổn định, lâu c

dài”

“Dài hạn: master skill về data ”

thành đạt”

Cả hai vấn đề trên đều là đáp án cho sự lựa chọn đã có định hướng riêng của các bạn đã

có mục tiêu riêng cho bản thân là sẽ có công việ ổn định và kiếm được nhiều tiền cũng c như có có khá nhiều câu trả lời mong muốn sẽ là một chuyên gia trong ngành nghề mình chọn, am hiểu sâu về ngành nghề đó Trong tương lai sẽ có nhiều sự thay đổi nhưng hiện tại các bạn đã có cho mình những sự lựa chọn với định hướng dựa vào nghiên cứu và yêu thích của bản thân mình Và cùng bởi vì xác định được rõ ràng mục tiêu nghề nghiệp

đã đề ra nên có đến 90.8% các bạn đều chọn “Có” khi được hỏi rằng ngành học đã chọn

sẽ giúp các bạn đạt được các mục tiêu đó

Trang 11

Hình 1 Biểu đồ ể ện mức độ hài lòng của sinh viên khi lựa chọn ngành học có đúng mụ th hi c tiêu đề ra.

2.1.2 Đối với những sinh viên lựa chọn nghề nghiệp theo cảm tính không tìm

hiểu sâu về ngành mà mình lựa chọn

Bên cạnh những bạn có sự định hướng tương lai rõ ràng thì vẫn còn một số bạn lựa chọn ngành học cũng như ngành nghề ỉ ọn theo cảm tính, chưa có sự tìm hiểu về ngành ch chnghề đó cũng như xem xét nó có thự ự phù hợp vớ ản thân hay không? Điều đó thể c s i bhiện qua các câu trả lời có điểm chung là “Chưa xác định khi đượ” c hỏi về mục tiêu dài hạn và ngắn hạn khi lựa chọn ngành nghề Những câu trả lời đó cho thấy các bạn chỉ chọn ngành học một cách qua loa và chưa tìm hiểu kĩ nên khi được hỏi về mụ tiêu thì c chưa xác định được cũng như chỉ muốn có tiền còn làm nghề gì thì không quan trọng

Trang 12

Ngoài 55, 4% các bạn chọn làm việc theo chuyên ngành thì 29,2 % là một con số khá lớn cho sự mơ hồ trong tương lai của một thế hệ ẻ, và vớtr i những sự lựa chọn như “Tự kinh doanh hay ” “ lĩnh vực khác” cũng có tỉ lệ không nhỏ ứng tỏ ngành học mà các chbạn đang theo đuổi không phải là quyết định có sự tìm hiểu mà chỉ ọn theo cảm tính ch

để khi theo học thì các bạn mới b t đắ ầu nhận ra nó không phù hợp vớ ản thân.i b

Hình 2 Biểu đồ thể hiện lựa chọn công việc cụ ể sau khi tốt nghiệp của sinh viên th

2.2 Sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên dưới tác động của gia đình, xã hội, các lợi ích kinh tế

2.2.1 Dưới định hướ ng c ủa gia đình

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của bạn, nhưng một trong những nhân tố phổ biến nhất và quan trọng nhất là gia đình Các yếu tố như cấu trúc gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên, hay hành vi ứng xử đều có ảnh hưởng rất lớn đến định hướng nghề nghiệp của trẻ Hơn ai hết, bố mẹ luôn muốn con cái hạnh phúc và thành công trong cuộc sống, và một trong những thứ quyết định đến thành công đó, chính là nghề nghiệp của trẻ trong tương lai Trẻ em thường lớn lên với những ý nghĩ được làm những công việc như bố mẹ chúng Chẳng hạn, nếu đứa trẻ cảm thấy ngưỡng

mộ với khả năng sửa chữa đồ đạc trong nhà của người bố thì có thể lớn lên nó sẽ muốn trở thành một người thợ Bố mẹ luôn cố gắng hết sức để mang lại cho con cái những điều tốt đẹp nhất từ điều kiện học tập và vui chơi giải trí đến những hỗ ợ về kinh tế trtrong tương lai, đặc biệt là việc chọn ngành học Bằng sự phong phú về kinh nghiệm và kiến thức, cùng với mối quan hệ gần gũi, bố mẹ ở thành điểm tựa an toàn để ẻ dựtr tr a dẫm và nghe theo, đặc biệt đối với những quyết định lớn như nghề nghiệp của mình Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, bố mẹ đã vô tình hay cố ý đẩy con cái vào con đường công danh họ ọn, hay đặch c biệt là đ t những ước mơ của mình lên con cái Nhiều sinh ặviên sợ sự phản đối của bố mẹ vì chúng mong muốn theo đuổi con đường nghệ thuật mà

Trang 13

không phải những ngành nghề có triển vọng cao như bác sĩ hay luật sư Hay nhiều khi, nghề nghiệp của giới trẻ cũng phải dựa theo truyền thống của gia đình Ví dụ, đối với các doanh nghiệp gia đình, bố mẹ thường mong muốn con trẻ là người kế ừa và phát thtriển kinh doanh nên trẻ thường bị ép buộc lựa chọn ngành nghề phù hợp với nguyện vọng gia đình Vậy nên sự ảnh hưởng từ gia đình là khá lớn trong việc chọn ngành nghề của sinh viên.

Theo kết quả khảo sát, yếu tố “phù hợp với khả năng chi trả học phí” có 13 lượt lựa chọn (chiếm 20%); yếu tố “sự định hướng của gia đình, bạn bè, người thân cũng có lượt lự” a chọn gần tương đương là 19 lượt (chiếm 29,2%) Hai yếu tố trên được lựa chọn khá ít, chỉ bằng một nửa so với 2 yếu tố “sự định hướng của bản thân và “ ận diện được cơ ” nhhội việc làm ta cũng thấy đượ”; c chúng đi song song với 2 yếu tố “sở thích cá nhân” và

“yêu thích ngành học vì thời nay đã phát triển hơn rấ”, t nhiều, thế hệ trước cũng đã học cách thấu hiểu tâm lí giới trẻ nên sinh viên được tự do lựa chọn ngành nghề theo sở thích, nhu cầu bản thân; tuy nhiên, với những gia đình tầm trung thì gia cảnh cũng là vấn đề nan giải khi sinh viên phải lựa chọn ngành nghề có học phí phù hợp với gia đình, hay những sinh viên mơ hồ khi không có đam mê, sở thích thì sự định hướng từ gia đình rất có ích

Hình 3 Biểu đồ thể hiện các tác nhân ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngành nghề của sinh viên

2.2.2 Dưới tác đ ộng của xã hộ i:

Với môi trường công nghệ đang rất phát triển hiện nay, các công việc trí óc hay tay chân đều đang dần bị AI thay thế, yêu cầu cho các công việc lại đòi hỏi sự chuyên môn cao hơn, vậy nên việc cạnh tranh khốc liệt trong tìm kiếm công việc là điều không thể tránh khỏi, sinh viên ra trường sợ thất nghiệp, bất chấp điều kiện khó khăn (nhà xa, môi trường làm việc, ) để có được cơ hội công việc, hoặc làm những công việc trái ngành đã học

vì lương cao, Theo sau đó là tiêu chí lương bổng, sinh viên cũng đã nhận thức được

Ngày đăng: 13/07/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w