Phạm trù là khái niệm phản ánh những thuộc tính, mỗi liên hệ cơ bản và chung nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc các lĩnh vực khác nhau.. Phạm trù triết học là khái niệm rộng nhất, chu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Z.ề>
9
GIÁ DINH
TIEU LUAN
MON: TRIET HOC MAC-LENIN
DE TAI: LAM RO CAC CAP PHAM TRU TRONG PHEP
Nguyễn Ngọc Minh Tú_22060615 Ngô Thanh Tú _ 22060344
Thành phố Hà Chỉ Minh,ngày 21 tháng 05 năm 2022
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Gia Định đã
đưa môn hoc Triét hoc Mac — Lénin vao trương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - cô Nguyễ Thị Lịch đã dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng giao tiếp của cô, nhóm em đã
có thêm cho minh nhiều kiến thức bổ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để nhóm em có thê vững bước sau này
Bộ môn Triết học Mac — Lênin là môn học thú vị, vô củng bê ích Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố găng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét
và góp ý đề bài tiêu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Bài tiêu luận của nhóm em nghiên cứu trong thời gian vừa qua là thành quả của
quá trình học hỏi và tiếp thu kiến thức từ Cô Nguyễn Thị Lịch - Bộ môn Triết học
Mac — Lênin và kinh nghiệm thực tế Vì vậy nhóm em xin cam đoan tất cả nội dung báo cáo trên là sản phẩm cá nhân Các tài liệu tham khảo và trích đẫn đều được phi rõ nguồn gốc Nhóm em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với lời nói của mình trước Hội đồng kỷ luật Trường
Trang 6MỤC LỤC
09099095 00855 3 LỜI CAM ĐOAN 2.00202222222222 22222 2222222222222 2221 ere 4 LOT MG DAU eos 6 LLY do chon dé tai cece cceen seen tenn eeet eta enter eset eet ittiuitiitatnttarttsnentasesistseeesseeed 6
Ko go nan 6
4 Bố cục tiểu luận 0.2 01221211221122112112112 12 1112112112111211 2111121122211 112122212 6
5.6850 cm 7 CHƯƠNG l : KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC 2-2222222222222221212222222222.2122ce 7
11 Phạm trủ là gì ? Q2 S 21111211111 111 1121211111111 11111221111211111 1111511111 1121111111111 111511 1216 7
12 Phạm trủ triết học là gì ? - 22s 212211 221112111211221 0122121222121 22221222 7
1.3 Tính chất của phạm trủ triết học -22 S2 S12 12111121121112121112221121122222122 22a 7
CHƯƠNG 2 : CÁC CẶP PHẠM TRÙ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG 022222222 re 8
2.1 Cai chung 6n nan ố ẽ.ẽố 8
Trang 72.6.3 Ý nghĩa phương pháp luận - 52 S2 1211 2112121121.110 212221122 21222112 222121 rre CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN 5 S22 112112 11121122112112122112111212121212112121212212112222211122222 z2 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình nhận thức, con người thâm nhập ngảy cảng sâu hơn vào các đối tượng để năm bắt va thế hiện thông qua các khái niệm những thuộc tính và mối liên hệ chung cùng có ở tất cả chúng Đó lả vận động, không gian, thời gian, nhân quả, tính quy luật, tất yếu, ngẫu nhiên, giống nhau, khác nhau, mâu thuẫn, Chúng lả những đặc trưng của các đối tượng vật chất, là những hình thức tổn tại phố biến của vật chất, còn các khái niệm phản ánh chúng, là những phạm trù triết học Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản Các phạm trù hình thành và phát triển trong hoạt dộng nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và ảnh hưởng tới chính cuộc sống của con người Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù đóng vai trò phương pháp luận khác nhau Vì vậy, năm bắt và hiểu rõ các đặc điểm, mối liên hệ giữa các phạm trù này đề vận dụng vào cuộc sống, sẽ giúp chúng
ta có cái nhìn toản diện, biết phân biệt tri thức đúng, sai; chỉ ra nguyên nhân cái sai, và khẳng định, phát triển trí thức đúng đắn Từ đó, có phương pháp học tập, làm việc đúng đắn, biết vận dụng, đánh giá và sáng tạo tri thức mới Từ những lý
do trên, em đã chọn đề tai: “Lam rõ các cặp phạm trù trong phép biện chứng” làm
tiêu luận của minh
2 Mục đích đề tài
Mục đích nghiên cứu là tìm hiểu khái niệm phạm trù, phạm trù biện chứng là gì ?
Lam rõ các cắp phạm trủ trong phép biện chứng, mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù đó và ý nghĩa phương pháp luận
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu em có sử dụng các phương pháp: phương pháptổng hợp; phân tích; và đưa ví dụ
4 Bồ cục tiêu luận
Chương I : Khái niệm phạm trù triết học
Trang 9Chương 2 : Các cặp phạm trù trong phép biện chứng
Chương 3 : Kết luận
PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1 : KHAI NIEM PHAM TRU TRIET HOC
1.1 Pham tru la gì ?
Phạm trù là khái niệm phản ánh những thuộc tính, mỗi liên hệ cơ bản và chung nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc các lĩnh vực khác nhau
1.2 Phạm trù triết học là gì ?
Phạm trù triết học là khái niệm rộng nhất, chung nhất phản ánh các mặt, các mối
liên hệ với bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên xã hội và trong tư duy 1.3 Tính chất của phạm trù triết học
Tính biện chứng: Được thể hiện ở nội dung mà phạm trù phản ánh luôn phát triển, vận động nên phạm trù cũng vận động, thay đổi liên tục, không đứng im Phạm trù
có thê chuyên hóa lẫn nhau
Tính biện chứng của hiện tượng hay sự vật mà phạm trủ phản ánh quy định biện chứng của phạm trù Điều nảy cho thấy chúng ta cần sử dụng, vận dụng phạm trủ hết sức linh hoạt, mềm dẻo, biện chứng và uyên chuyền
Tính khách quan: Mặc dù phạm trù chính là kết quả của sự tư duy, tuy nhiên nội dung mả các phạm phù phản ánh lại là khách quan do thiện thực khách quan mà phạm trù phản ánh quy dinh Có thê giải thích rộng hơn là phạm trù khách quan về
cơ sở, về nguồn góc, về nội dung, còn hình thức thể hiện là phản ánh chủ quan của phạm tru
Trang 10CHƯƠNG 2 : CÁC CẶP PHẠM TRÙ TRONG PHÉP BIỆN CHỨNG
2.1 Cái chung — Cái riêng
Ví dụ: Mỗi người là một thê thực riêng biệt, bên trong mỗi nguoi đều có điểm chung như có đầu óc để quan sát và điều khiến hành ví của mình Có trai tim dé cảm nhận thê øiới xung quanh
2.1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung — cái riêng
Theo quan điểm duy vật biện chứng: cái riêng, cái chung vả cái đơn nhất đều tồn tại khách quan Trong đó, cái chung chỉ tổn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của nó; cái chung không tồn tại biệt lập tách rời cái riêng, tức là không tách rời mỗi sự vật, hiện tượng, quá trinh cụ thê
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng đề biểu hiện sự tồn tại của mình; cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng
Ví dụ:
Không có con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con gà cụ thê Trong bất cứ con trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào cũng đều bao hảm trong nó thuộc tính chung của động vật, đó là quá trình trao đôi chất giữa cơ thể sống và môi trường
Trang 11Không có cái cây nói chung tổn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đảo cụ thể Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào nảo cũng có rễ, có thân, có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa đề duy trì sự sống Những đặc tính chung này lặp lại ở những cái cây riêng lẻ, và được phản ánh trong khái nệm "cây" Do là cái chung của những Cái cây cụ thé
Trên cơ sở khảo sát tỉnh hình hoạt động cụ thể của một số doanh nghiệp có thể rút
ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trone mỗi quan hệ với cái chung, không cso cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung
Ví dụ :
Nền kinh tế của mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng phong phú là những cái riêng Nhưng bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chỉ phối bởi các quy luật chung như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng v.v
Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi con người không thể tồn tại ngoài mỗi liên hệ với xã hội và tự nhiên Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học vả các quy luật xã hội Đó là những cái chung trong mỗi con HĐƯỜI
Không có doanh nghiệp nảo tổn tại với tư cách doanh nghiệp mà lại không tuân theo các quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh ) Nếu doanh nghiệp nào đó bất chấp các nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền
kinh tế thị trường
Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung: còn cái chung
là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng Bởi vì cái riêng là tông hợp của cái chung và cái đơn nhất còn cái chung biếu hiện tính phô biến, tính quy luật của nhiều cái riêng
Ví dụ :
Người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn v.v., còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng xã, của các tập quan lau doi cua
Trang 12dân tộc, của điều kiện tự nhiên của đất nước, nên rất cần củ lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống
Khi vận đụng những nguyên lý chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi vấn đề riêng cần phải xét đến những điều kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất (đặc thù) của nó Cần tránh thái độ chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn đề riêng Thứ tư, cái chung và cái đơn nhất có thê chuyên hóa cho nhau trong những điều kiện xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật Vì vậy, tùy từng mục đích có thể tạo ra những điểu kiện để thực hiện sự chuyền hóa từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại
mat dan đi và trở thành cái đơn nhất
Một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất Với mục đích nhân rộng sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, có thê thông qua các tô chức trao đổi, học tập để phô biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phố biến - khi
đó cái đơn nhất đã trở thành cái chung
2.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Vì cái chung chỉ tổn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng đề biểu thị sự tồn tại của mình, nên chỉ có thế tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chí phối cái riêng nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải đựa vào cái chung để cải tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiếu biết những nguyên lý chung
(không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vảo tình trạng hoạt động một
cách mò mẫm, mù quáng
Mặt khác, cái chung lại biêu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tùy theo cái riêng cụ thê để vận dụng cho thích hợp
Trang 13Vi dụ, khi áp dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải can ctr vao tình hình cụ thê của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước đề vận dụng những nguyên lý
đó cho thích hợp, có vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực tiễn
2.2 Nguyên nhân — Kết quả
2.2.1 Khái niệm
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng dé chi su tuong tac lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định
Kết quả là phạm trù triết học dùng dé chỉ những biến đối xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên
Ví dụ: Gieo gió ắt sẽ gặp bảo, làm việc phi pháp sự ác đến ngay, ở hậu gặp hậu ở bạc gặp bạc
2.2.2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân — kết quả
Mỗi quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yêu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định; và ngược
lại, không có kết quả nào không có nguyên nhân
Thứ nhất, nguyên nhân sản sinh ra kết quả :
Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân Một nguyên nhân có thê sinh
ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân
tạo nên
Cùng một nguyên nhân có thê gây ra nhiều kết quả khác nhau tủy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm trí triệt tiêu các tác dụng của nhau
Căn cứ vảo tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
Nguyên nhân chủ yếu vả nguyên nhân thứ yếu
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân chủ quan
Thứ hai, Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Trang 14Nguyên nhân sản sinh ra kết quả Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực trở lại đối với nguyên nhân
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ vai trò thụ động mà lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân Sự ảnh hưởng đó có thê diễn ra theo hai hướng:
Thúc đây sự hoạt động của nguyên nhân ( hướng tích cực )
Can trở sự hoạt động của nguyên nhân ( hướng tiêu cực )
Thứ ba, nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
Điều nảy xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mỗi quan hệ khác nhau Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lả kết quả vả ngược lại
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mỉnh sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba Và quá trình nảy tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận Trong chuỗi đó không có khâu nảo là bắt đầu hay cuối cùng
Ví dụ :
Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho nước biến bị cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thé lợi dụng nó đề tạo ra nguồn điện
Lợi nhuận buôn bán ma túy là rất cao, cho nên những người buôn bán ma túy không từ bỏ một hành vị nào thúc giục việc buôn bản ma túy để kiếm lợi Xét từ phía cộng đồng, đó là hành động rất có hại, hành động đó có thể nói là một hành động tự sát Tuy nhiên, những tác động đó người ta không thể ngăn chặn một sớm một chiều, nếu không nghiên cứu những quan hệ lợi ích tác động vảo quan hệ nhân
- quả
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ nhân quả có tính khách quan nên cần phải tìm nguyên nhân của các
sự vật, hiện tượng dẫn đến kết quả trong thế giới hiện thực khách quan chứ không phải ở ngoài thê piới đó