1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài chính sách kinh tế đối ngoại của việt nam

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam
Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên, Lưu Kim Thảo
Người hướng dẫn Th.S Trương Phi Cường
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Kinh Tế Hoc Đại Cương
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Trước tình hình đó, Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra vào tháng 12/1986 đã đưa ra đường lỗi Đối mới trong đó đôi mới kinh tế là trọng tâm mà nội dung chủ yếu là xoá bỏ cơ c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA: KINH TE - QUAN TRI

GIA DINH

UNIVERSITY

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

Hoc phan : Kinh Té Hoc Dai Cuong

Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng

Đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trương Phi Cường

Họ và tên sinh viên : Lê Thị Mỹ Duyên MSSV: 2103110021

Lưu Kim Thảo MSSV : 2103110020

Lop : KISDCTNOI

THANH PHO HO CHI MINH, ngay 6 thang 10 nam 2021

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 20

Lồồi mở đầU: - - G5 < + 3 họ cọ cọ gi ướt 6

B PHN NỘI DUNG: CS Q10 HH nh re 7 PHAN IL Khái niệm về chính sách kinh tế đối ngoại là gì: scsecsscs2 7

PHAN IL Các bộ phận cầu thành của chính sách kinh tế đối ngoại.: - 8

3 Chức năng phoi hop va dieu chinh.: ccccsecsesssssssssssssssssessesscsscssessessessssssenssneesssnees 9

PHAN IV Kinh té déi ngoai cua nwéc ta hién nay.: 10

1 Kinh tế đối ngoại đã dạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90.: 10

2 Nước ta chở thành nước xuất khẩu hàng đầu về gạo, cà phê.: -. - 12 3.Sự phát triển vượt trội của khu vực kinh tế đối ngoại.: -5 5ccscsscseecsecs2 13

4.2 Bảo hộ mậu dịch và phát triển kinh tế đối ngoại.: -5ccec 5c se s52 14 4.3 Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng.: 15 4.4 Khai thông các nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại.: 16 PHAN V Vai trò của chính sách kinh tế đối ngoại (có 3 vai trò).: .« «5ce- 21

18

Trang 21

Loi cam on

Kính thưa quý thầy cô

Tri thức là một bến bờ vô tận, một chân trời khoa học của những ước mơ Thời

gian rồi sẽ trôi qua nhưng những kiến thức mà Quý Thay Cô truyền đạt cho học viên hôm nay sẽ mãi trường tồn theo năm tháng Chúng ta tin chắc rằng những bài học quý báu học được từ Quý Thầy Cô hôm nay sẽ là hành trang cần thiết đi theo mỗi bước chân trên bước đường chức nghiệp của mình Nền kiến thức này sẽ bô sung thêm về hiểu biết kinh tế - xã

hội - văn hóa - Nghề Nghiệp

Để hoàn thành tiểu luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu

Truong Dai Hoc Gia Dinh đã tạo cơ hội cho em được học tập và thầy giảng viên Thầy Th.S Mai Trung Kién đã giảng dạy cho em bộ môn kinh tế học đại cương vô cùng hữu

ích và nhờ sự giảng dạy tận tinh chỉ tiết của thầy để em có đủ kiến thức vận dụng vào bài

tiêu luận này

Chân thành cảm ơn thầy Th S Trương Phi Cường đã dành nhiều thời gian quý báu

để hướng dẫn em hoàn thành luận văn này Vì thời gian có hạn, vừa đi học và thiếu thốn

về điều kiện laptop làm nên tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót,

kính mong Thầy cảm thông cho em và xin thầy chia sẻ và chỉ bảo thêm để em có điều kiện bố sung hoàn thiện thêm kiến thức của mình

Bản thân em chưa có kinh nghiệm trong việc làm đề tài cũng như còn hạn chế kiến thức

nên trong bài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, phê

bình từ thầy đề em có thể hoàn thiện kỹ năng viết luận của mình tốt hơn

Một lần nữa Cảm ơn thầy đã tạo ra một môi trường học tập tuyệt vời để chúng em học hỏi và khuyến khích chúng em bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của riêng mình kính chúc Thây cùng gia đình có nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc Chân thành cảm ơn thầy

đã hỗ trợ rất nhiều tư liệu trong quá trình thu thập thông tin điền đề tài này

19

Trang 22

Loi cam doan

Bên lời cảm ơn trong bài tiểu luận lần này, việc viết cam đoan cũng quan trọng không kém bởi nó không những mang đén giá trị thực cho bài viết của em mà còn giúp

em làm quen với cách khăng định và độ tin cậy cho bài tiêu luận này

Trong quá trình thực hiện đề tài này còn thiếu sót do kiến thức còn sơ sải nhưng những nội dung trình bày trong tiêu luận kết thúc môn của chúng em là kết quả của chúng

em đạt được dưới sự chỉ dẫn của thầy Th.S Trương Phi Cường Chúng em xin cam đoan rằng nội dung trình bày trong tiêu luận kết thúc môn kinh tế học đại cương này không phải là bản sao chép từ bất kì của ai trước đó Nếu không đúng sự thât, chúng em xin chịu hình phạt của thay

20

Trang 23

Lời mở đầu

Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục và tăng cường công cuộc Đôi mới kinh tế

trên nhiều lĩnh vực và đã đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế Tuy

giành lại được độc lập từ ngày 2/9/1945, nhưng Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến, đến năm 1975 đất nước mới hoàn toàn thống nhất Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nên kinh tế quá thấp, hậu quả chiến tranh quá nặng nề cùng với những thiểu sót, sai lầm trong chỉ đạo kinh tế, duy trì quá lâu cơ chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985

kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trước tình hình đó, Đại hội VI của

Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra vào tháng 12/1986 đã đưa ra đường lỗi Đối mới trong

đó đôi mới kinh tế là trọng tâm mà nội dung chủ yếu là xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp đó, tháng 6/1991, Đại hội VII của Đáng đã tiễn hành đánh

giá thành quả Đôi mới và tiếp tục thực hiện đường lối Đối mới, đề ra chính sách đôi

ngoại phù hợp với xu thể lớn của thế giới là đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế

để tạo thêm thế mạnh, tranh thủ thêm vốn và công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân

Tiếp tục phát huy hơn nữa những thành quả đã đạt được, Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 nhằm xây dựng

nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tat cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ, bình đăng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phần đấu vì hoà bình, độc lập và phat

triên.”Qua hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đôi mới, chúng ta đã đạt được nhiều

thành tựu to lớn về kinh tế, nhưng nước ta vẫn là một nước nghèo, kém phát triển, nông

nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật và kết cầu hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp nhưng có

nhiều tiềm năng chưa được khai thác, để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa thì phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với bên ngoài là một yêu cầu cấp bách Chúng ta phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại tạo chỗ đứng trên trường quốc tế

21

Trang 24

PHAN I KHAI NIEM VE CHINH SACH KINH TE DOI NGOAI LA GI?

Trên thế giới hiện nay có 204 quốc gia và vùng lãnh thổ Giữa các gia luôn tồn tại mối quan hệ, giao lưu trong tất cả các lĩnh vực, từ nền kinh tế, văn hóa, y té dén chinh tri quốc phòng Mỗi nhà nước là một thực thê độc lập, do đó trong mỗi quan hệ của mỗi quốc gia với quốc gia khác luôn tồn tại những điều khác biệt Sự chỉ phối của mối quan hệ đó chính là nền chính trị và chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia

Chính sách kinh té d6i ngoai (Foreign Economic Policy) la mét hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và phương pháp mà nhà nước áp dụng đề quản lí các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu phát triển

kinh tế -xã hội của từng thời kì

22

Trang 25

PHAN II CAC BO PHAN CAU THANH CUA CHINH SACH KINH TE DOI

NGOẠI

- _ Chính sách kinh tế đối ngoại là một bộ phận cầu thành trong chính sách phát triển

kinh tế - xã hội

- _ Chính sách kinh tế đối ngoại được chia thành nhiều chính sách khác nhau như : Chính

sách ngoại thương, chính sách đầu tư nước ngoài, chính sách tỉ giá hồi đoái, chính sách hợp tác quốc tế về khoa học, công nghệ

23

Trang 26

PHAN IIL CHUC NANG

- _ Chính sách kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gcó 3 chức năng cơ bản như sau:

1 Chức năng khuyến khích

LI Với chức năng này, chính sách kinh tế đôi ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho các

doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài, tham g1a chủ động và mạnh mẽ vào phân công lao động mậu dịch quốc tế

O Khai thac triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực từ bên ngoài như nguồn vốn, công nghệ và trình độ quản lí tiên tiễn nhằm phát triển nhanh và bền vững, năng động và có hiệu quả toàn bộ

nên kinh tế quốc dân

2.Chức năng bảo hộ

LI Với chức năng này, chính sách kinh tế đối ngoai tao điều kiện cho các doanh

nghiệp trong nước có khả năng đứng vững và vươn lên trong các hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh với hàng hoá và dịch vụ từ bên ngoài, tạo thêm việc làm và đạt tới qui mô tối ưu cho các ngành kinh tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia

3.Chức năng phối hợp và điều chỉnh

LI Với chức năng này, chính sách kinh tế đối ngoai tao diéu kién cho nén kinh té trong nước thích ứng với sự biến đổi và vận động mạnh mẽ của nên kinh tế và thị

trường thế giới

L]_ Tham gia tích cực vào quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, thiết lập cơ chế điều chỉnh thích ứng trong điều kiện tí giá hối đoái thường xuyên thay đôi, tác động vào cán cân thanh toán quốc tế theo hướng có lợi cho mỗi quốc gia

24

Trang 27

PHAN IV KINH TE DOI NGOAI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY

- Sy phat trién kinh tế đối ngoại nước ta trong thời gian vừa qua đã có ý nghĩa hết sức quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta Nước ta

đã đạt được nhiều thành tựu cả về tăng trưởng xuất nhập khẩu, thu hút vốn nước ngoài

và phát triển du lịch

- _ Việc đối mới chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước ta đã là cơ sở cho những thành công trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nhưng đồng thời thực tiễn những năm vừa qua cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề cần phân tích lý giải Dưới đây xin nêu ra những điểm chính của tình hình và một số vấn đề có thể là cấp bách

1.Kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90

- Lý do cho sự tăng trưởng cao của các lĩnh vực kinh tế đối ngoại trên có thê là tương đối rõ, nhưng lý do cho sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế đối ngoại trong những năm gần đây còn có thể có những ý kiến khác nhau Đúng là có lý do khách quan do suy giảm kinh tế toàn cầu và khu vực, do giá hàng xuất khâu của ta giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, Trung Quốc cũng chịu tác động bởi những hoàn cảnh khách quan bên ngoài như nước ta nhưng cả giá trị xuất khâu lẫn FDI vào Trung Quốc trong vài năm nay vẫn có mức tăng trưởng cao Do vậy, việc giảm tăng trưởng của cả giá trị xuất khâu lẫn FDI vào nước ta trong thời gian qua không chỉ do nguyên nhân khách quan, mà có thẻ lại do những nguyên nhân chủ quan là chính

L1 Trong các nguyên nhân chủ quan đó, có thé ké ra các nguyên nhân chính sau

đây: Trước hết, đó là tình trạng bảo hộ mậu dịch không giảm đáng kể mà còn

gia tăng Mức thuế suất nhập khâu bình quân đã được giảm từ trên 16% xuống còn trên 13% trong thời gian 1996 - 1998, nhưng đã tăng lên tới 16% vào năm

2001 Khung thuế nhiều và nhiều mặt hàng nhập khẩu còn chịu mức thuế cao;

chỉ có 20% số dòng thuế được áp dụng mức thuế dưới 5% Việc hoàn thuế cho các hàng hoá nhập đề xuất có quá nhiều thủ tục phức tạp phiền hà và kém hiệu

Trang 28

lực Các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch vẫn còn được áp dụng

đối với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự quản lý của các bộ chuyên ngành Hàng

rào bảo hộ mậu dịch cao này tưởng như chỉ có tác dụng ngăn chặn các dòng hàng nhập khâu, nhưng trên thực tế chúng đã tác động tiêu cực tới toàn bộ hoạt

động kinh tế đối ngoại Vì khi đánh thuế cao vào các hàng hoá nhập khâu, giá

bán của chúng và các hàng hoá liên quan ở trong nước đã tăng lên Các nhà xuất khâu phải sử dụng các hàng hoá giá cao này, công nhân viên của họ cũng phải tiêu dùng các hàng hoá nhập khẩu giá cao, mà mức cao giá này ước tính vào khoảng 20 - 100% tuỳ theo mặt hàng Do vậy đã đây chỉ phí của các hàng xuất khẩu tăng lên, giảm khả năng cạnh tranh của chúng, và tác động xấu đến

xuất khẩu Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao chỉ khuyến khích sản xuất thay thế

nhập khâu Ngoài ra, hàng rào bảo hộ còn ảnh hưởng xấu tới cả du lịch, vì giá

cả tiêu dùng ở Việt Nam cao, không hấp dẫn khách du lịch

LJ_ Chi phí sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố: thuê nhập khâu, thuế doanh thu, VAT, các phụ phí, tiền lương, giá các dịch vụ, công nghệ được sử dụng Tính chung chi phi lao động của nước ta hiện nay tương tự với IndonexIa,

và thấp hơn các nước ASEAN-4, nhưng mức thấp này đã giảm dân

O Giá các dịch vụ như liên lạc, viễn thông, hàng không, điện, nước đều ở mức cao: chi phí điện cao hơn 4 nước ASEAN: Xmgapo, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia; giá nước cao hơn Philipin và gần ngang với Malaixia, Thái Lan; chỉ phí liên lạc, viễn thông vào loại cao nhất khu vực: chi phí vận tải hàng không, đường biển cao hơn cả Trung Quốc Chi phí sản xuất của ta cao như vậy, nên khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm thiêu cả ở thị trường trong lẫn ngOải nước

- _ Chính sách tiền tệ và tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu

L1 Tỷ giá giữa đồng VN với USD và các đồng tiền khác tuy đã được nhiều lần

điều chỉnh kề từ 1996, nhưng hiện vẫn còn cao và đã tác động tiêu cực đến hàng xuất khâu của Việt Nam vào thị trường ASEAN, Nhật Bản và Liên minh

châu Âu, trừ Trung Quốc và Mỹ Đồng VN cao giá và chưa do thị trường đích

thực xác định đã tác động xấu không chỉ tới xuất khẩu mà cả tới FDI và du

lịch Đồng tiền Việt Nam cho đến nay, chưa có thê chuyền đối tự do Trong khi tong giá trị xuất nhập khẩu của nước ta đã ngang bằng tổng GDP, thì đây là

26

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w