MỤC LỤC
Chúng ta tin chắc rằng những bài học quý báu học được từ Quý Thầy Cô hôm nay sẽ là hành trang cần thiết đi theo mỗi bước chân trên bước đường chức nghiệp của mình. Truong Dai Hoc Gia Dinh đã tạo cơ hội cho em được học tập và thầy giảng viên Thầy Th.S Mai Trung Kién đã giảng dạy cho em bộ môn kinh tế học đại cương vô cùng hữu ích và nhờ sự giảng dạy tận tinh chỉ tiết của thầy để em có đủ kiến thức vận dụng vào bài tiêu luận này. Vì thời gian có hạn, vừa đi học và thiếu thốn về điều kiện laptop làm nên tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, kính mong Thầy cảm thông cho em và xin thầy chia sẻ và chỉ bảo thêm để em có điều.
Bên lời cảm ơn trong bài tiểu luận lần này, việc viết cam đoan cũng quan trọng không kém bởi nó không những mang đén giá trị thực cho bài viết của em mà còn giúp em làm quen với cách khăng định và độ tin cậy cho bài tiêu luận này. Trong quá trình thực hiện đề tài này còn thiếu sót do kiến thức còn sơ sải nhưng những nội dung trình bày trong tiêu luận kết thúc môn của chúng em là kết quả của chúng em đạt được dưới sự chỉ dẫn của thầy Th.S Trương Phi Cường. Chúng em xin cam đoan rằng nội dung trình bày trong tiêu luận kết thúc môn kinh tế học đại cương này không phải là bản sao chép từ bất kì của ai trước đó.
Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục và tăng cường công cuộc Đôi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đã đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nên kinh tế quá thấp, hậu quả chiến tranh quá nặng nề cùng với những thiểu sót, sai lầm trong chỉ đạo kinh tế, duy trì quá lâu cơ chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Tiếp đó, tháng 6/1991, Đại hội VII của Đáng đã tiễn hành đánh giá thành quả Đôi mới và tiếp tục thực hiện đường lối Đối mới, đề ra chính sách đôi ngoại phù hợp với xu thể lớn của thế giới là đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế để tạo thêm thế mạnh, tranh thủ thêm vốn và công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân.
Tiếp tục phát huy hơn nữa những thành quả đã đạt được, Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tat cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ, bình đăng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phần đấu vì hoà bình, độc lập và phat triên.”Qua hơn hai mươi năm thực hiện đường lối đôi mới, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, nhưng nước ta vẫn là một nước nghèo, kém phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật và kết cầu hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp nhưng có nhiều tiềm năng chưa được khai thác, để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa thì phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với bên ngoài là một yêu cầu cấp bách.
Tính chất thị trường đậm nét của các quan hệ kinh tế quốc tế đã buộc các quan hệ kinh tế đối ngoại của mọi quốc gia trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc của thị trường: sản xuất lưu thông phải theo cung cầu của thị trường thề giới: ty giá giữa các đồng tiền cũng do thị trường thế giới quy định, giá ca của các hàng hoá và dịch vụ lưu thông trên thị trường thế giới là giá cả thị trường thể giới; giá chứng khoán, công trái. C1 Song có quan điểm cho rằng các nước kém phát triển cần một lộ trình bao hé mau dịch để tham gia có hiệu quả vào hội nhập quốc tế; lộ trình này càng dài càng tốt, vì các doanh nghiệp trong nước càng có nhiều thời gian trưởng thành đề đua tranh trên thương trường quốc tế. LJ_ Về liên lạc, viễn thông, tuy đã có nhiều tiễn bộ, nhưng còn những hạn ché sau: gia dịch vụ viễn thông quá đắt so với khu vực; giá thuê bao đường truyền được quốc tế đánh giá là cực kỳ cao với nhiều thủ tục phiền hà; tốc độ truy cập Internet quá chậm; thương mại điện tử không phát triển.
0 Do vay, trong thoi gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại như: vệ tỉnh viễn thông, hệ thông đường cáp quang truyền dẫn; xây dựng một cảng trung chuyển quốc tế, hiện đại hoá các sân bay quốc tế: mở rộng các đường cao tốc ở các vùng trọng điểm; tăng cường việc xây dựng các nhà máy điện và hiện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng các cơ sở sản xuất nước và hiện đại hoá hệ thông cung cấp nước. LJ_ Trước hết cần mạnh dạn cho phép một số ngân hàng thương mại của ta liên doanh với ngân hàng nước ngoài và cho phép các ngân hàng nước ngoài mở rộng dịch vụ kinh doanh nội và ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho các công ty Việt Nam và công ty nước ngoài. :J Thúc đây thị trường vốn hoạt động tốt hơn theo hướng - một mặt mở rộng diện cô phân hoá và cho phép các công ty cô phần được bán cô phiêu: đồng thời cho phép các công ty chưa cô phần hoá nhưng kinh doanh tốt có thê bán trái phiêu; cho phép các công ty hoạt động đối ngoại có thể huy động vốn theo các dự án trên thị trường chứng khoán.
LI Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các loại hình kinh doanh vốn rủi ro ở các nước, đề có thê xây dựng các quy chế, tạo ra các điều kiện cho phép các loại công ty kinh doanh vốn rủi ro kể cả các công ty nước ngoài có thé ra đời và hoạt động ở Việt Nam. Xây dựng khu kinh tế mở, nước ta đã có các khu chế xuất, các khu công nghiệp, đang xây dựng các khu công nghệ cao, nhưng chưa có khu kinh tế mở với các tiêu chí hiện đại - ở một địa điểm có cảng nước sâu danh tiếng trên thế giới được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm; có một thể chế kinh tế, hành chính thông thoáng phù hợp với các thông lệ quốc tế. Những hướng đổi mới chính là gia tăng nhập khâu bằng phát minh sáng chế, các công nghệ mới, cây con mới; chú trọng nhập khẩu ngay các dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như các dịch vụ tư vấn, các dịch vụ cung ung vốn, các dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập khâu hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ.
+ Đó là các nhà chuyên đàm phán kinh tế trên các diễn đàn song và đa phương đề mở cửa thị trường: những nhà nghiên cứu đánh giá tình hình thê giới, tim kiếm thông tin, hoạch định chính sách, tìm hiểu thị trường, môi giới, quảng bá đầu tư; những nhà quản lý kinh doanh đối ngoại; những công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề. + Cần tuyên chọn và cử các cán bộ đi học các lớp ngắn hạn ở nước ngoài chuyên về các quan hệ kinh tế quốc tế và kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng một bộ phận công tác ôn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý các rắc rồi trong quan hệ quôc tê. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ta tham gia tốt hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế: có thê thực hiện quá trình chuyên môn hoá sâu hơn đồng thời tăng khả năng mở rộng sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu, mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác nước ngoài.