1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tính tất yêu và thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển tư ban chủ nghĩa ở việt nam

18 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Tất Yếu Và Thực Chất Của Việc Bỏ Qua Giai Đoạn Phát Triển Tư Bản Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Kiều An, Huỳnh Thị Ngọc Mai, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nguyễn Thị Trúc Vy
Người hướng dẫn Th.S Dương Thị Thanh Hậu
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hô Chi Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNHKHOA KINH TÊ - QUAN TRỊTIỂU LUẬNTÍNH TẤT YÊU VÀ THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỎ QUAGIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TƯ BAN CHỦ NGHĨA ỞVIỆT NAMNgành: MARKETINGGiảng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TÊ - QUAN TRỊ

TIỂU LUẬN TÍNH TẤT YÊU VÀ THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỎ QUA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TƯ BAN CHỦ NGHĨA Ở

VIỆT NAM

Ngành: MARKETING Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thanh Hậu

Lớp: 220607

TP Hô Chi Minh, thang 11 năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TÊ - QUAN TRỊ

TIỂU LUẬN TÍNH TẤT YÊU VÀ THỰC CHẤT CỦA VIỆC BỎ QUA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TƯ BAN CHỦ NGHĨA Ở

VIỆT NAM

Ngành: MARKETING Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Thanh Hậu

Nguyễn Ngọc Kiều An

Huỳnh Thị Ngọc Mai

Phạm Thị Trang

Nguyễn Thị Ngọc Vân

Nguyễn Thị Trúc Vy

22060612 2109110248 22060352 22060556 22060622 Lớp: 220607

TP Hô Chi Minh, thang 11 năm 2023

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIANG VIÊN

1 Nhận xét:

- Những kết quả đạt được:

- Những điểm hạn chế:

2 Chấm điểm:

Trang 4

MỤC LỤC Catalog LỜI CẢM ƠN _2 LỜI CAM KẾT 3 PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài: 4

2 Mục đich và đối tượng nghiên cứu: 5 2.1 Mục đich nghiên cứu: _ 5 2.2 Đối tượng nghiên cứu: _ 5 Tìm hiểu sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mac – Leenin về thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5

3 Phạm vi nghiên cứu: 5

4 Phương phap nghiên cứu: 5

5 Bố cục của bài tiểu luận: _ 6 PHẦN NỘI DUNG _7

1 Thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội: _ 7 1.1 Tinh tất yếu khach quan của thời kỳ qua độ lên Chủ nghĩa xã hội: _ 7 1.2 Đặc điểm về thời kỳ qua độ lên Chủ nghĩa xã hội: _ 8

2 Qua độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: _ 9 2.1 Qua độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: 9 2.2 Những đặc trưng củ chủ nghĩa xã hội và phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: _11 KẾT LUẬN _ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 5

LỜI CAM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận “Tínhtấtyếuvàthựcchất củaviệcbỏquagiai đoạnpháttriểntưbảnchủnghĩaởViệtNam”, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Gia Định, khoa Kinh tế-Quản trị đã đem lại môn học “Chủ nghĩa Xã hội khoa học” thật ý nghĩa, và đặc biệt gửi lời cảm

ơn đến giảng viên Th.s Dương Thị Thanh Hậu đã truyền đạt cho nhóm em những nền tảng kiến thức, kỹ năng cần thiết để hoàn thành bài tiểu luận của chúng em

Mặc dù đã cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn còn hạn chế, trong qua trình nghiên cứu nhóm em còn gặp nhiều khó khăn và không tranh khỏi những sai sót Vì vậy, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hôi từ phia cô để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn Tập thể nhóm xin trân trọng cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Kiều An Huỳnh Thị Ngọc Mai Phạm Thị Trang Nguyễn Thị Ngọc Vân Nguyễn Thị Trúc Vy

Trang 6

LỜI CAM KÊT Nhóm chúng em xin cam đoan bài tiểu luận “Tínhtấtyếuvàthực chấtcủa việcbỏquagiaiđoạnpháttriểntưbảnchủnghĩaởViệtNam” là thành quả

nghiên cứu của nhóm dưới sự hướng dẫn của cô Dương Thị Thanh Hậu -giảng viên môn học “ Chủ nghĩa Xã hội khoa học ” của Trường Đại học Gia Định Bài tiểu luận được hoàn thành bởi kiến thức của cac thành viên nhóm

và tham khảo cac nguôn tài liệu có chọn lọc

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Kiều An Huỳnh Thị Ngọc Mai Phạm Thị Trang Nguyễn Thị Ngọc Vân Nguyễn Thị Trúc Vy

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

C.Mac và Ph Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cótinh chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia dân tộc đều có quyền lựa chọn con đường, sự phat triển cho chinh mình phù hợp với xu thế chung của thời đại, với quy luật khach quan của lịch sử và nhu cầu, khat vọng của dân tộc Do vậy, Việt Nam đi lên CNXH là một tất yếu khach quan hoàn toàn phù hợp với xu thế chung đó Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa xã hội thưởng được hiểu với ba tư cach: Chủ nghĩa xã hội là một học thuyết; chủ nghĩa xã hội là một phong trào; chủ nghĩa xã hội là một chế độ Mỗi từ cach

ấy lại có nhiều biểu hiện khac nhau, tùy theo thế giới quan và trình độ phat triển ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể Chủ nghĩa xã hội để cập ở đây là chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên học thuyết Mac – Lênin trong thời đại ngày nay Sau hai cuộc khang chiến trường kỳ chống giặc ngoại xâm và giành được độc lập, đất nước ta tiếp tục con đường con đường đi lên CNXH, chúng ta đang vững bước tiến vào thế kỷ mới với những thach thức và khó khăn mới với con đường mà chúng ta đã chọn, nhưng không vì thế mà ta chịu lùi bước, chịu khuất phục trước khó khăn Tuy nhiên để tiến đến được CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thach, đó là bước qua

độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sanh vai với cac cường quốc hùng mạnh trên thế giới, đó là bước qua độ để chúng ta tiến đến chế độ mới, chế độ Cộng sản chủ nghĩa, chế độ mà mọi người đều được hưởng hạnh phúc, ấm no và công bằng Con đường mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có được phương hướng đúng đắn Để có thể làm được điều đó, chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đường qua độ để tiến lên CNXH Và để

có thể làm được điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đông lòng, chung sức vun đắp nó Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ đòi hỏi phải cố gắng, nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nước tiến lên Nhóm mong rằng sau đề tài mà

Trang 8

mình làm, chúng ta có thể biết rõ hơn về con đường mà chúng ta đang đi, nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu được nhiệm vụ mà cả nước ta phải làm, con đường mà chúng ta phải vượt qua

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu:

2.1 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu một cach hệ thống tư tưởng Hô Chi Minh về xây dựng và phat triển kinh tế trong thời kỳ qua độ ở Việt Nam, đanh gia thực trạng nền kinh tế đất nước hiện nay, từ đó đưa ra một số phương hướng cần quan triệt trong qua trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hô Chi Minh nhằm phat triển nền kinh tế nước nhà đạt hiệu quả cao, bền vững theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa Khẳng định niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn tin và ủng hộ đường lối mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Tìm hiểu sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mac – Leenin về thời kỳ qua

độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Để đạt mục tiêu cần tập trung vào cac nhiệm vụ sau:

- Phân tich quan điểm của chủ nghĩa Mac – Leenin về CNXH vào thời kỳ qua

độ lên chủ nghĩa xã hội

- Tìm hiểu sự vận dụng sang tạo quan điểm đó của Đảng Cộng sản Việt Nam

về thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu:

Tư tưởng kinh tế Hô Chi Minh là vấn đề rộng Trong phạm vi của chuyên đề, bản thân chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của tư tưởng Hô Chi Minh

về thời kỳ qua độ ở Việt Nam và khảo sat sự quan triệt, vận dụng, phat triển

tư tưởng đó giai đoạn từ 1986 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu:

Ngoài cac nguyên tắc phương phap luận của chủ nghĩa Mac – Lênin, đề tài sử dụng cac phương phap cụ thể, chú trọng phương phap lịch sử kết hợp với

Trang 9

lôgic, so sanh, phân tich, tổng hợp, thống kê và phương phap khảo sat, tổng kết thực tiễn…

5 Bố cục của bài tiểu luận:

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: NỘI DUNG

- Chương 1: Thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội

- Chương 2: Qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

PHẦN III: KẾT LUẬN

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG

1 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

1.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội: Khẳng định tinh tất yếu của thời kỳ qua độ, đông thời cac nhà sang lập chủ nghĩa xã hội khoa học cũng phân biệt có 2 loại qua độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

1.1.1 Quá độ trực tiếp:

Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phat triển Cho đến nay thời kỳ qua độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản tư bản chưa từng diễn ra

Điều kiện:

- LLSX phat triển, KH-CN hiện đại, trình độ XH hóa cao dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa LLSX và QHSX, cần pha bỏ QHSX không phù hợp

- Mâu thuẫn giữa 2 giai cấp: cơ bản giai cấp vô sản và giai cấp tư sản không thể điều hòa

- Chủ nghĩa tư bản phat triển nhưng nó đã đem lại nhiều hậu quả nặng nề 1.1.2 Quá độ gián tiếp:

Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phat triển Trên thế giới một thế kỷ qua, kể cả Liên Xô và cac nước Đông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam và một số nước xã hội chủ nghĩa khac ngày nay, theo đúng lý luận Mac-Lênin, đều trải qua thời kỳ qua độ gian tiếp với những trình độ phat triển khac nhau

Trang 11

Điều kiện:

- Thời đại ngày nay nhân loại đang chuyển sang giai đoạn cuối cùng của

CNTB, nó đã chứng tỏ không phải là chế độ hoàn toàn tốt đẹp, với những >< gay gắt cần phải giải quyết để mở đường cho sự phat triển của nhân loại

- Sự tac động của phong trào cộng sản, của CNMLN làm thức tỉnh cac dân tộc, dưới sự lãnh đạo của ĐCS, dấy lên phong trào yêu nước, phong trào công nhân giành ĐLDT và đi lên CNXH tạo ra quy luật có tinh đặc thù về con đường bỏ qua CNTB đi lên CNXH (cần vận dụng một cach phù hợp chống tư tưởng cơ hội và những biểu hiện tả khuynh trong qua trình thực hiện – Như vậy xét về phương diện lý luận cũng như thực tiễn, sự xuất hiện những điều kiện hình thành CNXH có tinh đa dạng phong phủ và hợp quy luật phat triển

1.2 Đặc điểm về thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội:

1.2.1 Đặc điểm:

Là thời kỳ cải biến cach mạng xã hội tiền TBCN và TBCN sang xã hội XHCN Xã hội của thời kỳ qua độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của CNTB và những yếu tố mới mang tinh chất XHCN của chủ nghĩa xã hội mới phat sinh chưa phải là CNXH đã phat triển trên cơ sở của chinh nó

Là thời kỳ cải tạo cach mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất

cả cac lĩnh vực kinh tế, chinh trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sống tinh thần của CNXH

1.2.2 Trên các lĩnh vực:

- Kinh tế: Phat triển LLSX, thực hiện kinh tế nhiều thành phần, công nghệ hóa, điện khi hóa, hợp tac hóa, sử dụng chuyên gia tư sản

Trang 12

- Chinh trị: thiết lập, tăng cường CCVS, thực chất là giai cấp công nhân nắm&sử dụng quyền lực NN trấn ap giai cấp tư sản& tổ chức xây dựng xã hội mới

- Tư tưởng-văn hóa: xac lập hệ tư tưởng mới&xây dựng nền văn hóa mới

- Xã hội: thực hiện công bằng, bình đẳng,

2 Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.1 Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa:

Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen

2.1.1 Những đặc trưng cơ bản:

Đặc điểm thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là “bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa” Quan niệm về qua độ bỏ qua của Đại hội IX,

Tinh chất của thời kỳ qua độ: khó khăn, lâu dài, phức tạp

Cach thức bỏ qua chủ nghĩa tư bản: “bỏ qua cai gì, không bỏ qua cai gì”

Bỏ qua việc xac lập vị tri thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa

Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phat triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại (Đại hội IX - 2001), tạo sự biến đổi về chất

Cac nhiệm vụ trong tâm của thời kỳ qua độ

2.1.2 “4 trụ cột” phát triển:

Phat triển kinh tế-xã hội là trung tâm

Xây dựng Đảng là then chốt

Phat triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần

Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên 2.1.3 “3 khâu đột phá”:

Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

Phat triển nguôn nhân lực chất lượng cao

Trang 13

Phat triển kết cấu hạ tầng đông bộ.

2.1.4 Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam xac định: Con đường đi lên nước ta

là sự phat triển qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xac lập vị tri thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phat triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại

2.1.5 Nội dung tư tưởng của Đảng:

Thứ nhất, qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cach mạng tất yếu khach quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Thứ hai, qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là

bỏ qua việc xac lập vị tri thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa

Thứ ba, qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu

về quản lý để phat triển xã hội, quản lý phat triển xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phat triển nhanh lực lượng sản xuất

Thứ tư, qua độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra

sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả cac lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn phức tạp, lâu dài, với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh

tế, xã hội có tinh chất qua độ đòi hỏi phải có quyết tâm chinh trị cao và khat vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân

Trang 14

2.2 Những đặc trưng củ chủ nghĩa xã hội và phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:

2.2.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Đại hội lần thứ XI, trên cơ sở tổng kết 25 năm đổi mới, nhận thức của Đảng là

về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã có bước phat triển mới Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa

xã hội (bổ sung, phat triển 2011) đã phat triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nam với 8 đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, ban chất nội dung của một xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:

1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

2 Do nhân dân làm chủ

3 Có nền kinh tế phat triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan

hệ sản xuất tiến bộ phù hợp

4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

5 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phat triển toàn diện

6 Cac dân tộc trong cộng đông Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phat triển

7 Có nhà nước phap quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo,

8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tac với cac nước trên thế giới

2.2.2 Phương hướng xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay:

Đại hội XI, trong cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kỳ qua độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung và phat triển năm 2011) xac định 8 phương hưởng, phản ảnh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đó là:

1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gần với phat triển kinh

tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường

2 Phat triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w