1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của phan bội châu – thực chất, giá trị vàhạn chế

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Triết Học Của Phan Bội Châu – Thực Chất, Giá Trị Và Hạn Chế
Tác giả Đoàn Nguyễn Trung Hiếu, Lê Ngọc Đăng Minh
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Tư Tưởng Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 422,1 KB

Nội dung

5CHƯƠNG 1:ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰHÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHAN BỘI CHÂU.... 51.1 Điều kiện lịch sử - xã hội từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX cho sự hì

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đoàn Nguyễn Trung Hiếu – 1956070010

Lê Ngọc Đăng Minh - 2056070041

TP HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đoàn Nguyễn Trung Hiếu – 1956070010

Lê Ngọc Đăng Minh - 2056070041

TP HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Tính cấp thiết của đề tài 2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3

6 Kết cấu đề tài 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1:ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHAN BỘI CHÂU 5

1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX cho sự hình thành tư tưởng triết học Phan Bội Châu 5

1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội thế giới từ cuối thể kỷ XIX–đầu thế kỷ XX 5

1.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội tại Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX 7

1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Phan Bội Châu 13

1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam cho sự hình thành tư tưởng triết học của Phan Bội Châu 13

1.2.2 Tư tưởng nho giáo, phật giáo, đạo giáo hình thành tư tưởng triết học của Phan Bội Châu 13

1.2.3 Tư tưởng Tân thư, tân văn hình thành tư tưởng triết học của Phan Bội Châu 16 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHAN BỘI CHÂU, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 17

2.1 T t ư ưở ng triếết h c c a Phan B i Châu vếề thếế gi i quan và nh n th c lu n ọ ủ ộ ớ ậ ứ ậ 17

Trang 4

2.2 T t ư ưở ng triếết h c c a Phan B i Châu vếề Con ng ọ ủ ộ ườ i 19

2.3 Tư tưởng triết học của Phan Bội Châu về chính trị - xã hội 21

2.4 Giá trị, hạn chế trong tư tưởng triết học của Phan Bội Châu 24

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh theo hình thức phong kiến trước đóthất bại, các nhà yêu nước Việt Nam đã tìm kiếm và tiếp thu tư tưởng từ phương tâynhằm định hướng cho các phong trào yêu nước giành thắng lợi Những nhà tư tưởngtiêu biểu đáng kể đến trong giai đoạn này như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, TrầnQuý Cáp, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ Trong đó, Phan Bội Châu, nhà yêunước có vai trò thức tỉnh ý thức dân tộc cao nhất, ông là nhà văn hóa và nhà tư tưởnglớn tiêu biểu ở nước ta Tư tưởng của ông là một trong những bộ phận quan trọngtrong di sản lịch sử tư tưởng Việt Nam

Trong quá trình xây dựng và phát triển, mỗi quốc gia dân tộc đều hình thànhnên cho mình những hệ tư tưởng dẫn đường riêng mà cụ thể là tư tưởng triết học mangmàu sắc dân tộc Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó Trong giai đoạnnửa đầu thế kỷ XX tư tưởng triết học Việt Nam không có các trường phái, triết học, hệthống phạm trù triết học rõ ràng như các nước phương Tây mà nó tồn tại đan xentrong các tư tưởng về các vấn đề dân tộc, tư tưởng yêu nước Với bước đầu khai thácthuộc địa của thực dân Pháp và phong trào cách mạng của các nhà duy tân, triết họcdân chủ tư sản xuất hiện Sự tiếp nhận các tư tưởng triết học phương đông hay phươngtây đã khơi nguồn cho tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ này và chugns trở thànhmột nhân tố đóng góp vào nội dung tư tưởng triết học dân tộc Song, tư tưởng triết họcduy tân đã không có được một hệ tư tưởng, một ý thức giai cấp, một cơ sở triết họcnhất quán, khoa học, triệt để, một thực tiễn cách mạng Tưởng triết học Việt Nam nửađầu thế kỷ XX chủ yếu tập trung vào những vấn đề thuộc triết học xã hội, hay lànhững vấn đề thuộc dân tộc, dân chủ, dân sinh Đó là những vấn đề cấp thiết, chủ yếu

có tính quyết định đối với vận mệnh đất nước, buộc mọi hoạt động tư tưởng phải giảiquyết Những nội dung này thường được thể hiện ở dạng tổng hợp, nằm trong cácquan niệm triết học chung của từng xu hướng Các tư tưởng yêu nước và cách mạngcủa giai đoạn này, về mặt triết học, hoặc là xuất phát từ chủ nghĩa duy tâm, hoặc là từchủ nghĩa duy vật, cũng có thể là nhị nguyên thậm chí có thể “Đa nguyên” Tư tưởngtriết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là một mốc son đánh dấu chặng đường mới của

Trang 6

sự phát triển tư tưởng triết học dân tộc Đó là một “nấc thang đổi mới”, một bước pháttriển đột biến từ tư tưởng triết học thời đại phong kiến dân tộc sang tư tưởng triết họccận đại – một bước đệm cần thiết để tiến tới triết học hiện đại với vai trò chính thốngcủa chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh – nền tảng tư tưởng cho mọi hoạtđộng thực tiễn cách mạng của Đảng ta Muốn hiểu rõ hơn nấc thang đổi mới này thìviệc nghiên cứu tư tưởng triết học Phan Bội Châu là một việc cần thiết, bởi vì tưtưởng triết học của ông là một tư tưởng đặc sắc tiêu biểu, mang đầy đủ những đặcđiểm của triết học nước ta giai đoạn thế kỷ XX Vì lý do đó chúng tôi chọn đề tài “ Tưtưởng triết học của Phan bội Châu – thực chất, giá trị và hạn chế” làm tiểu luận củanhóm mình

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là “Tư tưởng triết học của Phanbội Châu – thực chất, giá trị và hạn chế”, trong phạm vi nghiên cứu của tiểu luận, tôichủ yếu làm rõ “Tư tưởng triết học của Phan bội Châu – thực chất, giá trị và hạn chế”

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của tiểu luận là làm rõ Tư tưởng triết học của Phan bội Châu –thực chất, giá trị và hạn chế

Để có thể hoàn thành được những mục tiêu trên, tôi trước hết sẽ làm rõcác điều kiện lịch sử xã hội và tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Phan BộiChâu, tiếp theo là làm rõ các nội dung trong tư tưởng triết học của Phan Bội Châu vềthế giới quan, nhận thức luận, chính trị xã hội và con người Và sau cùng là rút ra giátrị và hạn chế

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận chính trong việc nghiên cứu đối tượng của đề tài dựa trên thếgiới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử

Ngoài ra chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong việc thuthập thông tin, chứng minh luận điểm, diễn giải luận cứ,…như: phương pháp phântích, phương pháp tổng hợp; so sánh - đối chiếu; phương pháp hệ thống - cấu trúc,phương pháp lịch sử - logic và phương pháp diễn dịch, quy nạp

Trang 7

5 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài được hoàn thành không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có ýnghĩa thực tiễn thiết thực Về lý luận, đề tài góp phần làm rõ “Tư tưởng triết học

của Phan bội Châu – thực chất, giá trị và hạn chế”.

Đối với thực tiễn, đề tài là một nguồn tài liệu tham khảo khả dĩ cho các nhà

nghiên cứu, quí vị độc giả mong muốn được tìm hiểu về “Tư tưởng triết học của Phan bội Châu – thực chất, giá trị và hạn chế”” Đồng thời, công trình cũng có thể

là tư liệu quan trong phục vụ nghiên cứu về các lĩnh vực khác như: kinh tế, chínhtrị, xã hội…

6 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungcủa tiểu luận gồm 2 chương:

Chương 1: Điều kiện lịch sử - xã hội và tiền đề lý luận cho sự hình thành tư

tưởng triết học của Phan Bội Châu

Chương 2: Tư tưởng triết học của Phan Bội Châu, giá trị và hạn chế

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO

SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHAN BỘI CHÂU

1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội từ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX cho sự hình thành tư tưởng triết học Phan Bội Châu.

Theo quan điểm duy vật lịch sử, tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội, do đó tưtưởng triết học Phan Bội Châu, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội Tất yếucũng bị chi phối và quy định bởi tính thời đại, cũng như phương thức sản xuất – tồntại xã hội hiện thời quy định Cho nên phải cần thiết phải nghiên cứu về điều kiện lịch

sử xã hội hiện thời, là điều kiện lịch sử xã hội trên tình hình chung của thế giới, cũngnhư ở Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội thế giới từ cuối thể kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Điều kiện lịch sử - xã hội chung của thế giới có thể khái lược trong những điểmnổi bật sau đây: Về các mặt khoa học kỹ thuật, kinh tế và chính trị

Về khoa học – kỹ thuật, sự tích lũy khoa học – kỹ thuật về mặt lý luận từ thế kỷXVI – đến thế kỷ XIX đã đủ để tạo nên những bước đột phá vào thực tiễn, với hàngloạt phát minh vào đời sống thực tiễn, sản xuất như kĩ thuật đúc thép của nhà máySiemen, Áp dụng phân bón vào nông nghiệp làm cho sản xuất nông nghiệp phát triểnvượt bậc, Máy hơi nước,ô tô Những phát minh kể trên đã tạo nên những bướcchuyển biến mới mẻ và đột phá trong kinh tế và chính trị của thế giới, cụ thể làphương tây từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cũng như bảo vệ và củng cố quan điểmduy vật

Trang 9

Về kinh tế, Những sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã làm cho lực lượngsản xuất phát triển, tạo ra những ngành công nghiệp mới có khả năng tích tụ cao, dẫnđến xu hướng sản xuất công nghiệp từ tập trung đơn lẻ, sang tập trung trình độ cao,hình thành các khu phức hợp đại công nghiệp lớn Với trình độ tập trung ngày càngcao như vậy kèm với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, đã làm tiền đề cho sự rađời của các tổ chức độc quyền tư bản, để cạnh tranh với các tổ chức độc quyền khác,các tổ chức độc quyền này bắt đầu tiến hành xâm chiếm mở rộng lãnh thổ, phân chiathị trường thế giới Biến các nước lạc hậu, kém phát triển ở Phương đông và Châu phithành thuộc địa của mình, một mặt bóc lột tài nguyên và lao động giá rẻ, một mặt trởthành nơi tiêu thụ sản phẩm của chính quốc Thời kỳ này tụ chung lại là sự chuyểnbiến từ chủ nghĩa tự bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền, thời kỳ màLenin gọi là “Chủ nghĩa đế quốc” Các nước đế quốc đã tiến hành xấm chiếm phươngđông và châu phi để mở rộng thuộc địa, ngoài việc xâm chiếm con mang theo những

tư tưởng tiến bộ lẫn phản động của mình vào các nước thuộc địa phong kiến bảo thủ,

do đó, làm biếến đ i sâu sắếc các m t c a đ i sốếng, xã h i nh kinh tếế, chính tr , vắnổ ặ ủ ờ ộ ư ị

hóa, xã h i c a các dân t c thu c đ a Phan B i Châu t ng ví, nó nh m t yếếu tốếộ ủ ộ ộ ị ộ ừ ư ộ

tốết bến ngoài làm cho “đâầu óc mắết tai mình m i là bắết đâầu biếến đ i” và “làm vangớ ổ

bóng cho tâm não”

Về Chính trị, giai câếp t s n th c hi n cu c cách m ng xã h i l t đ chếế đư ả ự ệ ộ ạ ộ ậ ổ ộ

Phong kiếến, thiếết l p chếế đ t b n ch nghĩa và xây d ng nếần dân ch t s n, t oậ ộ ư ả ủ ự ủ ư ả ạ

nến bước chuy n t chếế đ quân ch sang dân ch ; t quân quyếần sang phápể ừ ộ ủ ủ ừ

quyếần S phát tri n c a ch nghĩa t b n đã t o ra s phát tri n nhanh chóngự ể ủ ủ ư ả ạ ự ể

c a giai câếp cống nhân, tr thành l c lủ ở ự ượng xã h i râết quan tr ng, đ i di n choộ ọ ạ ệ

l c lự ượng s n xuâết m i Trong xã h i t b n ch nghĩa, mâu thuâẫn c b n nhâết làả ớ ộ ư ả ủ ơ ả

gi a t s n và vố s n, s thốếng tr , bóc l t c a giai câếp t s n đã t o nến phongữ ư ả ả ự ị ộ ủ ư ả ạ

trào đâếu tranh c a giai câếp vố s n chốếng l i giai câếp t s n Nh cu c kh i nghĩaủ ả ạ ư ả ư ộ ở

c a th d t Lyon t i Pháp nắm 1831 và sau đó l i n ra nắm 1834, là m t cu củ ợ ệ ở ạ ạ ổ ộ ộ

đâếu tranh đi n hình c a giai câếp vố s n và t s n Phong trào hiếến chể ủ ả ư ả ương Anh vào cuốếi nh ng nắm 30 là phong trào cách m ng vố s n to l n đâầu tiến, có tínhữ ạ ả ớ

châết quâần chúng và có hình th c chính tr Rốầi lâần lứ ị ượt dâẫn đếến s ra đ i c a Quốếcự ờ ủ

tếế c ng s n II và III, th hi n phong trào đâếu tranh c a giai câếp cống nhân tiếếp t cộ ả ể ệ ủ ụ

Trang 10

được c ng cốế và phát tri n tinh vi h n, có t ch c h n Cu c đâếu tranh lến đếếnủ ể ơ ổ ứ ơ ộ

đ nh đi m là dâếu mốếc chói l i c a cu c cách m ng tháng mỉ ể ọ ủ ộ ạ ười Nga, mà kếết qu

c a nó là s ra đ i c a nhà nủ ự ờ ủ ước cách m ng Soviet, là thếế l c vố s n tiến tiếến, làạ ự ả

thành trì c a giai câếp vố s n hủ ả ướng vếầ Đ ng Bolshevik Nga sau khi giành đả ược chính quyếần, thì lãnh t c a nó V.I.Lenin đã cho ra đ i b n “S th o lâần th nhâếtụ ủ ờ ả ơ ả ứ

nh ng lu n cữ ậ ương vếầ vâến đếầ dân t c và vâến đếầ thu c đ a” nhắầm thắết ch t, liến kếếtộ ộ ị ặ

phong trào đâếu tranh c a giai câếp vố s n v i các dân t c thu c đ a trến toàn thếếủ ả ớ ộ ộ ị

gi i Nh ng trớ ư ước hếết đ có nh ng thành qu to l n đó, khống th k đếến c t mốếcể ữ ả ớ ể ể ộ

vĩ đ i là s ra đ i c a ch nghĩa Marx và sau này đạ ự ờ ủ ủ ược b o v và phát huy b iả ệ ở

Lenin.Trong đếm trường c a cu c đâếu tranh c a giai câếp vố s n, ch nghĩa Marxủ ộ ủ ả ủ

Lenin đã xuâết hi n nh là vũ khí lý lu n c a giai câếp vố s n, đã đóng vai trò quanệ ư ậ ủ ả

tr ng trong s t ch c, đ nh họ ự ổ ứ ị ướng các cu c đâếu tranh c a giai câếp vố s n, gi iộ ủ ả ả

quyếết vâến đếầ lý lu n và th c tiếẫn mà cu c cách m ng vố s n đ t ra.ậ ự ộ ạ ả ặ

Tóm l i nếần dân ch t s n cũng nh phong trào cách m ng vố s n,s raạ ủ ư ả ư ạ ả ự

đ i c a ch nghĩa Marx Lenin các nờ ủ ủ ở ước t b n đã nh hư ả ả ưởng râết l n đếến các

nước phong kiếến, đ c bi t là làm cho t tặ ệ ư ưởng chính tr chuy n hị ể ướng sang dân

ch t s n, hay các khuynh hủ ư ả ướng vố s n sau này Vi t Nam, nh Nguyếẫn Anả ở ệ ư

Ninh hay Phan B i Châu sau này, dâẫu đang b giam câầm.ộ ị

1.1.2 Điếầu ki n l ch s xã h i t i Vi t Nam cuốếi thếế k XIX – đâầu thếế k XX.ệ ị ử ộ ạ ệ ỷ ỷ

Khi ch nghĩa t b n xâm lủ ư ả ược đã bu c các nộ ước phương Đống s m

chuy n sang phể ương th c s n xuâết t b n ch nghĩa, m c dù trong lòng xã h iứ ả ư ả ủ ặ ộ

mâu thuâẫn gi a các l c lữ ự ượng s n xuâết và quan h s n xuâết phong kiếến ch a sâuả ệ ả ư

sắếc, đ xuâết hi n nhu câầu gi i quyếết mâu thuâẫn, phát tri n lến phể ệ ả ể ương th c s nứ ả

xuâết m i.

“Nó bu c tâết c các dân t c ph i th c hành phộ ả ộ ả ự ương th c s n xuâết t s nứ ả ư ả

nếếu khống seẫ b tiếu di t; nó bu c tâết c các dân t c ph i du nh p cái g i làị ệ ộ ả ộ ả ậ ọ

vắn minh, nghĩa là ph i tr thành t s n Nói tóm l i, nó t o ra cho nó m tả ở ư ả ạ ạ ộ

thếế gi i theo hình d ng c a nó; Bắết phớ ạ ủ ương đống ph i ph thu c vàoả ụ ộ

phương tây” (C.Mác và Ph Ăngghen toàn t p, (1995), t.4,.tr.602)

Trang 11

Chính quá trình xâm lược c a ch nghĩa t b n đã đ l i cho các dân t củ ủ ư ả ể ạ ộ

thu c đ a nh ng h qu tiếu c c và tích c c, trong đó h qu tiếu c c là ch yếếu:ộ ị ữ ệ ả ự ự ệ ả ự ủ

Vếầ m t tiếu c c, ch nghĩa t b n đã t o ra các nặ ự ủ ư ả ạ ở ước thu c đ a m t nếầnộ ị ộ

kinh tếế què qu t, trì tr , ch m phát tri n, l thu c vào các nặ ệ ậ ể ệ ộ ướ ư ảc t b n; Đó là các

bi u hi n c a ch nghĩa đếế quốếc, vì nó khống th cho phép các nể ệ ủ ủ ể ước thu c đ aộ ị

phát tri n kinh tếế, phể ương th c s n xuâết, vì nh thếế m t m t nó khống th cungứ ả ư ộ ặ ể

câếp tài nguyến cho chính quốếc và tiếu th s n ph m c a chính quốếc, mà còn c nhụ ả ẩ ủ ạ

tranh l i chính nếần kinh tếế c a chính quốếc Do đó là m t leẫ tâết nhiến khi các nạ ủ ộ ước đếế quốếc duy trì m t nếần kinh tếế nh l què qu t các nộ ỏ ẻ ặ ở ước thu c đ a S xâmộ ị ự

nh p đó đã phá v quan h kinh tếế làng xã c truyếần, thiếết chếế xã h i truyếần thốếngậ ỡ ệ ổ ộ

nh ng khống mang tính tri t đ , mà ch mang tính n a v i, nếần vắn hóa mangư ệ ể ỉ ử ờ

tính nố l , lai cắng, ph c t p, đ i sốếng nhân dân kh c c v i c nh m t c haiệ ứ ạ ờ ổ ự ớ ả ộ ổ

tròng áp b c V i cái tốần t i xã h i đó, thì các giai câếp hình thành t nó cũng mangứ ớ ạ ộ ừ

tính n a v i, yếếu kém, khống tri t đ ử ờ ệ ể

Vếầ m t tích c c, Nh ng cái mà Marx g i là cống c vố ý th c c a l ch sặ ự ữ ọ ụ ứ ủ ị ử

trong s phát tri n c a các nự ể ủ ước thu c đ a, nh phộ ị ư ương th c s n xuâết t b n đãứ ả ư ả

phá v quan h s n xuâết cũ, t o nến s phát tri n vếầ c s v t châết kyẫ thu t; m ,ỡ ệ ả ạ ự ể ơ ở ậ ậ ở

mang ngành nghếầ m i, xóa b tình tr ng bếế quan t a c ng c a chếế đ phong kiếến,ớ ỏ ạ ỏ ả ủ ộ

các nước thu c đ a bắết đâầu tiếếp thu t tộ ị ư ưởng dân ch , t tủ ư ưởng tiếến b , nh ngộ ữ

giá tr vếầ t tị ư ưởng pháp quyếần; nh ng yếếu tốế kinh tếế t o nến c s cho xã h i tiếếnữ ạ ơ ở ộ

hành các cu c c i cách, xóa b nh ng th t c l c h u, đốầng th i tiếếp thu nh ngộ ả ỏ ữ ủ ụ ạ ậ ờ ữ

nh h ng tích c c c a vắn hóa Nh ng yếếu tốế đó mang tính châết xây d ng, góp

phâần phát tri n xã h i, làm cho các nể ộ ước phương đống có thếm điếầu ki n đ h iệ ể ộ

nh p vào s phát tri n chung c a thếế gi i.ậ ự ể ủ ớ

Nh ng m t tích c c và tiếu c c đó đữ ặ ự ự ược th hi n c th t i Vi t Nam trongể ệ ụ ể ạ ệ

các m t: Kinh tếế và chính tr sau đây.ặ ị

Vếầ kinh tếế, trong nống nghi p sốế vốến đ t b n pháp đã chiếếm gâần nhệ ể ư ả ư

tuy t đ i b ph n đốần đi n cao su và hốầ tiếu T nắm 1897, nh ng đốần điếần cao suệ ạ ộ ậ ể ừ ữ

đâầu tiến được thành l p Nh ng chúng vâẫn gi l i chếế đ đ a tố, y nh th i kỳậ ư ữ ạ ộ ị ư ờ

phong kiếến Quy mố s n xuâết ch yếếu các h gia đình và t p trung s n xuâếtả ủ ở ộ ậ ả

Trang 12

nguyến li u nh Cà phế, cao su, thâầu dâầu, ch a coi tr ng khâu chếế biếến, nắng suâếtệ ư ư ọ

còn thâếp, Ví d nh “Lúa ch đ t 11-12 t /ha so v i nhiếầu nụ ư ỉ ạ ạ ớ ướ ởc Châu Á, Xiếm là

18 t /ha, Malaixia là 21 t /ha” (Đinh Xuân Lâm (ch biến),Đ i cạ ạ ủ ạ ương l ch s Vi tị ử ệ

nam,(2000), t.2,tr.213)

Th c dân Pháp phát tri n kinh tếế Vi t nam ch yếếu ch v i m c đích làự ể ở ệ ủ ỉ ớ ụ

nguyến li u đ ph c v cho s n xuâết chính quốếc, do đó chúng khống ng d ngệ ể ụ ụ ả ứ ụ

nhiếầu khoa h c kyẫ thu t vào s n xuâết, nến nống nghi p ch a t o ra nếần t ng choọ ậ ả ệ ư ạ ả

s phát tri n kinh tếế quốếc dân bếần v ng.ự ể ữ

H qu vi c th c dân Pháp khai thác thu c đ a và s thay đ i trong lĩnhệ ả ệ ự ộ ị ự ổ

v c nống nghi p dâẫn đếến s phân hóa râết l n trong xã h i Vi t Nam, làm xuâếtự ệ ự ớ ộ ệ

hi n nh ng tâầng l p m i: T s n, vố s n, đốầng th i cũng làm cho mâu thuâẫn vếầ l iệ ữ ớ ớ ư ả ả ờ ợ

ích gi a các tâầng l p, giai câếp trong xã h i thếm sâu sắếc, đó là mâu thuâẫn gi a tữ ớ ộ ữ ư

s n v i vố s n, đ a ch v i nống dân.ả ớ ả ị ủ ớ

Vếầ cống nghi p, cống nghi p s n xuâết thu c đ a ch đệ ệ ả ở ộ ị ỉ ược gi i h n trongớ ạ

vi c cung câếp cho chính quốếc nguyến li u hay nh ng v t ph m gì nệ ệ ữ ậ ẩ ước Pháp khống có Cống nghi p nếếu câần đệ ược khuyếến khích thì cũng ch nhắầm b sung choỉ ổ

cống nghi p chính quốếc, ch khống đệ ứ ượ ảc nh hưởng đếến s phát tri n c a cốngự ể ủ

nghi p chính quốếc.

Các ngành cống nghi p khai khoáng, cống nghi p nh và chếế bi n qu ngệ ệ ẹ ệ ặ

được hình thành và ngày càng phát tri n: Các cống ty than H Long, Đống Triếầu,ể ở ạ

Tuyến Quang, nhà máy t s i và d t Hà N i, Nam Đ nh, Sài Gòn, nhà máy xay xátơ ợ ệ ở ộ ị

g o và nâếu rạ ượ ở ảu H i Dương, Nam Đ nh, Ch l n S phát tri n cống nghi p đãị ợ ớ ự ể ệ

t o ra nến s phân hóa xã h i, đó là s xuâết hi n giai câếp cống nhân, giai câếp tạ ự ộ ự ệ ư

s n, s phát tri n tâầng l p th th cống, buốn bán S n xuâết cống nghi p cũngả ự ể ớ ợ ủ ả ệ

làm thay đ i t duy, nếếp nghĩ, phong cách làm vi c c a ngổ ư ệ ủ ười lao đ ng, đ c bi t làộ ặ ệ

giai câếp cống nhân.

Thực dân Pháp cũng đã xóa bỏ hàng rào bế quan tỏa càng của nhà Nguyễn, làmcho sự phát triển buôn bán giữa các thành thị phát triển, các cảng như Sài Gòn, ĐàNẵng, Hải Phòng được xây dựng, các thành phố công nghiệp như Nam Định cũng

Trang 13

xuất hiện, tuy nhiên, việc xóa bỏ ấy lại được thay vào bằng một loại hàng rào thuếquan làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp.

Theo đó về mặt kinh tế ta có thể thấy, tuy Việt Nam đã có sự du nhập củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tuy nhiên lại là một sự du nhập không hoànchỉnh, nền kinh tế nước ta từ một nền kinh tế thuần nông, nhỏ lẻ, phân tán nay đã trởthành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công giá rẻ và tiêu thụ sản phẩm của chínhquốc Trở thành một nền kinh tế nửa vời, nửa tư bản chủ nghĩa ở trình độ thấp, nửavời, nửa phong kiến lạc hậu, sản xuất nhỏ kiểu các hộ gia đình

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nước ta lúc bấy giờ là sự đan xen tồn tại củacác yếu tố của nền kinh tế truyền thống mang tính chất phong kiến với các yếu tố củanền kinh tế phụ thuộc mang tính chất tư bản chủ nghĩa Các quan hệ sản xuất phongkiến bị thu hẹp, phá vỡ tính thuần nhất của sản xuất nông nghiệp truyền thống, thayvào đó là sự phát triển của các nhà máy công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, mạng lướigiao thông, các dịch vụ thương nghiệp, các cơ sở vật chất mới ra đời

Nhưng nền kinh tế vẫn ở trình độ thấp, các lực lượng sản xuất của xã hội cũvẫn chiếm vị trí quan trọng, sự đấu tranh gay gắt giữa cái cũ và cái mới còn tồn tại daidẳng, tính chất, trình độ phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa còn yếu ớt vàchậm chạp Những yếu tố vật chất này đã trở thành điều kiện để các tư tưởng mới xâmnhập vào nước ta Tính chất đan xen tồn tại hai phương thức sản xuất đã làm cho tưtưởng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu cũng tồn tại các yếu tốt đan xen của truyềnthống với hiện đại

Về chính trị, sau hiệp ước Patonot 1884, thực dân Pháp đã thiếp lập và kiệntoàn cơ cấu mọi mặt của bộ máy thống trị từ trung ương đến địa phương nhằm thựchiện mục đích cai trị thuộc địa với âm mưu thâm độc “chia để trị” và “dùng người Việttrị người Việt”

Thực hiện chủ trương “chia để trị”, thực dân Pháp chia nước ta thành ba kỳ:Bắc kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ, với ba hình thức cai trị khác nhau

Tình hình chính trị lúc bấy giờ được HCM khái quát trong Báo cáo gửi Quốc tếcộng sản năm 1923 như sau: “Không có chính đảng, đất nước bị cai trị theo cách nhưsau: Nam kì và Bắc kì bị cai trị trực tiếp bởi các nhà cầm quyền Pháp với những thuộc

Trang 14

hạ bản xứ Trung kỳ và Campuchia có chính phủ bản xứ của mình mà thực tế chỉ làthực hành các mệnh lệnh của các nhà cai trị Pháp”

Sự phân chia này đã làm cho các nhà tư tưởng nhận thức được âm mưu độc áccủa thực dân Pháp là gây chia rẽ và mất đoàn kết, dân tộc

Về cơ cấu giai cấp, sự biến đổi của các giai cấp phản ánh tính chất nửa thuộcđịa, nửa phong kiến của xã hội Việt Nam

Giai cấp nông dân, là lực lượng chiếm đại đa số trong xã hội, khoảng 90% dân

số cả nước Mâu thuẫn lớn nhất của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nogno dân vớithực dân, phong kiến Giai cấp này trở thành lực lượng căn bản, hùng hậu của cáchmạng Việt Nam, có truyền thống quật cường chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng làm cáchmạng nếu có giai cấp giữ vai trò tổ chức và lãnh đạo

Giai cấp tư sản thực sự trở thành một giai cấp xã hội vào những năm sau CTTG

I (1914-1918) Chiếm khoảng 1% dân số cả nước Lực lượng nhỏ bé, nằm trongkhuôn khổ và bị chống chế, chi phối của tư sản mại bản nên vai trò của tư sản Việtnam rất mờ nhạt.Giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu, nên bị tư sản Pháp cạnh tranh,không chế:

“Ở Nam Kì tử 1902 đến 1906, công ti rượu Đông dương của Pháp đã mua lạiđược 32 nhà máy của người Việt và hoa kiểu đang cạnh tranh với công ty Từngành rượu công ti rượu đông dương đã lan rộng sang các ngành khác như xuấtkhẩu gạo, xay xát gạo, làm bột gạo, sản xuát rượu Rum từ mía, tham gia đầu tưvào nhiều ngành công thương nghiệp, ngân hàng, trở thành một trong nhữngnhóm tài phiệt hàng đầu của Đông Dương.”(Đinh Xuân Lâm (chủ biên),Đạicương lịch sử việt nam toàn tập,(2000), tr.581)

Giai cấp công nhân là giai cấp non trẻ nhất, xuất thân từ nông danam chưa nhậnthực đầy đủ về vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình bởi thiếu ngọn cờ lý luận soisáng Giai đoạn đầu, giai cấp này chỉ chiếm 2% trong dân số, không được học hành,không được tổ chức, do vậy không có một lực lượng chính trị nào Nhưng kể từ năm1925-1930, bằng các hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, giai cấp công nhânđược truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin, được tổ chức thành lực lượng cách mạng xãhội, trở thành giai cấp lãnh đạo một cách tự giác

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w