1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học trước mác và triết học phương tây hiện đại

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như vậy, chỉ bằng một vài dẫn chứng khái lược về sự vận động của hai yếu tố Âm Dương, Kinh Dịch đã cho chúng ta thấy: thế giới là một chỉnh thể thống nhất, có sự tác động biện chứng qua

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC - - TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Ngọc Anh Học viên : Trần Nhật Minh Khóa : K30 Mã học viên : K300765 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI CỦA HAI YẾU TỐ ÂM - DƯƠNG 10 1.1 Nguồn gốc học thuyết Âm Dương 10 1.2 Các giai đoạn biến đổi hai yếu tố Âm - Dương 12 1.2.1 Thái cực Lưỡng nghi 12 1.2.2 Tứ tượng 15 1.2.3 Bát quái 16 1.3 Huyền nghĩa Âm Dương .20 1.4 Con số tham thiên lưỡng địa 27 CHƯƠNG 2: QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA ÂM DƯƠNG 32 2.1 Quy luật vận động Âm Dương 32 2.1.1 Dịch giao dịch .32 2.1.2 Dịch biến dịch .38 2.1.3 Dịch bất dịch .43 2.2 Ứng dụng học thuyết Âm Dương 50 2.2.1 Âm Dương với y học Trung Hoa 50 2.2.2 Âm Dương với triết học khoa học châu Âu đại .53 KẾT LUẬN 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là sinh viên khoa Triết, thật may mắn có nhân duyên gặp thầy PGS.TS Lê Văn Đốn – người thầy ln tâm huyết, tận lực với nghiệp trồng người Thầy người uyên bác Kinh Dịch mong mỏi truyền lại sở học Kinh Dịch mà thầy dày công nghiên cứu, chiêm nghiệm suốt đời Những tiết giảng thầy vận hành biện chứng Âm Dương Kinh Dịch thật khơi nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho tơi Thầy người dẫn tơi vào “Đạo” Qua nghiên cứu, tìm tịi, tơi ngày say mê; giới Kinh Dịch, Âm Dương mở trước mắt Những câu hỏi nhân sinh, vũ trụ xưa Kinh Dịch giải đáp Thật thỏa niềm mong ước lâu Suy đến tư tưởng, triết lý Kinh Dịch vũ trụ, nhân sinh chẳng qua hai yếu tố Âm Dương vận động, biến hóa mà thành “Dịch” có nghĩa biến dịch; mà biến dịch biến dịch hai yếu tố Âm Dương Và 64 quẻ Kinh Dịch làm sâu sắc, rõ ràng biến hóa Âm Dương Bởi vậy, muốn nghiên cứu Âm Dương làm rõ học thuyết Âm Dương phải gắn liền với Kinh Dịch, khơng tách rời khỏi Kinh Dịch Tơi nhắc đến điều viết, từ nguồn gốc, quy luật vận động đến ứng dụng học thuyết Âm Dương, đặt mối tương quan với Kinh Dịch Và có người có nhìn sâu sắc, tồn diện Âm Dương Kinh Dịch Trung Hoa “kỳ thư” gồm nắm tất nguyên lý sinh thành suy hủy vạn vật Có người bảo: “Dịch, quán quần kinh chi thủ” (Dịch sách đầu não bao quát tất kinh sách văn học, nghệ thuật khoa học Trung Hoa) Theo thống kê sách bàn Dịch từ đời Chu đến đời Thanh có 158 bộ, 1761 Đó ước lượng Kinh Dịch chứa đựng giá trị triết học việc giải thích hình thành phát triển vũ trụ, vận hành quy luật tự nhiên, phát triển biện chứng văn minh xã hội loài người Hầu hết ngành khoa học Á Đơng thai từ Kinh Dịch như: y học, thiên văm học, địa lý, giáo dục, tâm lý học, quản trị khoa dự báo khác Trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, Kinh Dịch số tác phẩm hoi cho thấy tranh tổng thể thống biện chứng giới người Hai yếu tố Âm Dương luôn đối lập lại thống với chúng khởi nguyên q trình sinh thành biến hóa Âm Dương hủy thể mà điều kiện tồn nhau, động lực vận động phát triển Với biểu cụ thể cặp đối lập tự nhiên như: trời – đất; sáng – tối; nóng – lạnh; lửa – nước; rắn – mềm; nhanh – chậm, Trong xã hội như: nam – nữ; thiện – ác; xấu – đẹp; thịnh – suy, mặt thứ thuộc Dương, mặt thứ hai thuộc Âm Tuy nhiên, phân biệt Âm Dương tương đối lĩnh vực khơng có Âm Dương mà Âm có Dương, Dương có Âm, chúng tương tác chuyển hóa lẫn Như vậy, vài dẫn chứng khái lược vận động hai yếu tố Âm Dương, Kinh Dịch cho thấy: giới chỉnh thể thống nhất, có tác động biện chứng qua lại lẫn theo quy luật thân người phần khơng thể thiếu giới Con người “tiểu vũ trụ” ( người vũ trụ thu nhỏ), số phận người dự đốn sở quẻ Bát quái Kinh Dịch Tư tưởng biện chứng không ảnh hưởng đến hầu hết tư tưởng học thuyết, mà cịn chi phối phát triển văn hóa, nghệ thuật, phong tục, tín ngưỡng…Nghĩa mặt đời sống xã hội Trung Quốc Việt Nam trước chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm Những ý tứ, tư tưởng thâm sâu Dịch quy luật vũ trụ vạn vật, mối liên hệ vật, phát triển vũ trụ… góp phần làm nên hình thái riêng cho tư phương Đông- tư linh hoạt Các học phái đương thời thường bị thiên lệch phương diện đó, khơng thấy phía bên “Thận Tử thấy có sau mà không thấy trước Lão Tử thấy gian dối mà khơng thấy tín nghĩa Mặc Tử thấy chỗ mà không thấy chỗ khác Tống Tử thấy mà khơng thấy nhiều”( Tn Tử, Thiên, “ Thiên luận”) Nhưng Kinh Dịch khơng Đạo Dịch cho thấy Âm có Dương, Dương có Âm; Âm thịnh Dương suy, Dương thịnh Âm suy (Dương trưởng Âm tiêu, Âm trưởng Dương tiêu); vạn vật hết sinh tử, hết tử lại sinh, với Khơng khơng thể biến thiên Tư tưởng biện chứng áp dụng vào nhân sinh quan có tác dụng to lớn với tư Á Đơng Đó tinh thần lạc quan, nghiêm túc, lành mạnh, bình thản, ung dung “dĩ bất biến ứng vạn biến” trước việc sinh tử, mất, thịnh suy, bĩ thái, họa phúc,… đời Khi hiểu Âm Dương hai mà Âm có Dương, Dương có Âm họa có phúc, phúc có họa, hết Bĩ đến Thái, hết thịnh đến suy, Dịch động mà động tịnh, người hiểu chân tướng vật, biết hành động mức thời, người bậc cầm quyền trị nước, lo cho tồn vong dân tộc, người người thường muốn sống lẽ sống, người làm ăn lương thiện, người vợ, người chồng, người cha, người mẹ, người con, người anh, người em, Dịch nêu lên lẽ Âm Dương vũ trụ, Dịch đem luật vũ trụ đặt thành đạo sống cho người Chỗ cao siêu Dịch Một triết gia Tây phương, trước đảo lộn giá trị đạo đức khiến xã hội đắm chìm vật chất, điêu linh thống khổ chưa thấy lịch sử loài người, bảo: “đời phi lý!” Họ bảo đúng! Có điều họ khơng rõ “phi lý”, phải thấy đời xảy mâu thuẫn, có trước khơng sau, khơng đáp ứng với mong mỏi, địi hỏi chúng ta, đòi hỏi vật đời phải xảy theo lịng sở nguyện mà khơng chấp nhận phải xảy xảy Ta trách trời mưa, ta trách trời nắng, ta trách trời nóng, ta trách trời lạnh, Ta mong muốn có ngày mà khơng có đêm, có xn hạ mà chẳng có thu đơng, nghĩa có sinh mà khơng có diệt! Sở dĩ không hiểu ý nghĩa thâm sâu huyền bí đời sống ta mà ta cho “phi lý” nhìn có mà khơng thấy tồn diện lịch trình thiên diễn vật Nhờ có nhìn thấy lịch trình chung đại hóa lưu hành nói: Tất xảy tốt hay xấu, lợi hay hại cá nhân có ý nghĩa cả, mà riêng ta cho “vô ý nghĩa” Học Kinh Dịch, hiểu Âm Dương thật vô giá trị cho nhân sinh quan ta, giúp ta sống đời tự tại, hạnh phúc, chẳng làm cho ta đau khổ, điêu đứng thấu suốt lẽ Âm Dương Ngoài lý nêu trên, gần đây, cụ thể cách khoảng tháng, lại có thêm lý giúp tơi tăng thêm động lực đường nghiên cứu Kinh Dịch học thuyết Âm Dương Đó lập luận cho nguồn gốc Kinh Dịch người Lạc Việt Với mâu thuẫn thời điểm xuất xứ, phương pháp lý giải nguyên vũ trụ Trung Hoa, Nguyễn Vũ Tuấn Anh Bùi Văn Nguyên đưa giả thuyết thuyết Âm Dương, Ngũ hành thuộc văn minh Văn Lang Chính ln có ý đồ đồng hóa, xóa sổ dân tộc ta, đặc biệt 1000 năm Bắc thuộc mà quan niệm giới ông cha ta Âm Dương, Ngũ hành gửi gắm vào truyền thuyết (Bánh chưng, bánh dày), vào trị chơi ăn quan, trị chơi kim mộc thủy hỏa thổ, Hai ông cho Kinh Dịch Phục Hy sản phẩm văn hóa văn minh Việt cổ Ngay Lạc thư người Việt thời Hùng Vương, văn gọi Lạc hầu, võ gọi Lạc tướng, ruộng gọi Lạc điền, sách Lạc thư Bọc Âu Cơ tượng trưng cho Thái cực, 100 trứng tổng số Hà đồ (55) với Lạc thư (45), 50 vòng tròn đen thuộc Âm (50 người gái) theo Âu Cơ lên núi (Dương), 50 vòng tròn trắng thuộc Dương (50 người trai) theo Lạc Long Quân xuống biển (Âm) Lạc thư thuộc Dương tỷ lệ Âm Dương 20/25, Hà đồ thuộc Âm – 30/25 Trong Âm có Dương, Dương có Âm Âm thuộc hình thể nên người theo mẹ lên lãnh đạo đất nước 15 nước Văn Lang tổng số Ma Phương Lạc thư dù cộng theo kiểu Khi Văn Lang bị diệt, văn minh Hoa Hạ tiếp thu cách rời rạc, khơng hồn chỉnh thư tịch cổ cịn sót lại văn minh mất; sau lại hiệu đính hiểu cách sai lạc khiến vũ trụ quan mang tính chất huyền bí Chữ Khoa Đẩu nhắc đến truyện Thủy Hử, sách Thơng Chí, bãi đá cổ Sapa Ngay trống đồng khắc người tay cầm rìu, cịn tay cầm văn để đọc Đó chữ hình nịng nọc mà cóc đẻ – thầy đồ cóc cá tranh dân gian Đơng Hồ (Lão Oa độc giảng) Dĩ nhiên có nhiều loại chữ khác mà chữ Khoa Đẩu loại Các nhà viết sử đứng lập trường Nho giáo nên đôi chỗ theo quan điểm người phương Bắc cách vơ thức, từ gán ghép cách chủ quan Muốn hiểu rõ ràng, cặn kẽ người tìm đến Tìm cội nguồn Kinh Dịch tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh Những sở, lập luận chứng minh Kinh Dịch sản phẩm văn minh Việt cổ tác phẩm phát vô giá trị có ý nghĩa lớn lao tư tưởng dân tộc Nếu học tìm hiểu Âm Dương, Kinh Dịch thật ý nghĩa nghiên cứu nó, học tìm cội nguồn tư tưởng dân tộc Thậm chí, ta cịn phải mang khát vọng khơi phục khẳng định học thuyết Âm Dương Kinh Dịch dân tộc ta, cha ông ta để lại Trên giới, có hai dân tộc bị hộ hàng nghìn năm mà khơng bị đồng hóa, khơng vị trí đồ giới Đó dân tộc Do Thái dân tộc Việt Nam Sở dĩ làm điều phi thường nhờ ln giữ văn hóa, tư tưởng, phong tục, tập quán riêng biệt dân tộc Mất độc lập, tự do, ta đấu tranh để giành lại văn hóa, tư tưởng ta đánh tất Chúng ta, hệ tương lai cần ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, khôi phục lại tư tưởng tinh hoa dân tộc tích lũy, đúc kết qua hệ suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Muốn vậy, phải hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu tường tận, nghiên cứu cách bản, hệ thống, khoa học lập trường vật biện chứng Vì tơi người sơ học đạo, sở học Kinh Dịch, Âm Dương cỏi nên tiểu luận này, tìm hiểu nguồn gốc học thuyết Âm Dương tơi lý giải học thuyết xuất phát từ Trung Hoa Nhưng lịng mong muốn tương lai khơng xa, giới nghiên cứu nước tìm sở vững để khẳng định học thuyết Âm Dương Kinh Dịch có nguồn gốc từ nước Việt ta CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI CỦA HAI YẾU TỐ ÂM - DƯƠNG 1.1 Nguồn gốc học thuyết Âm Dương Nhà học giả Marcel Granet, La Civilisation Chinoise, cho rằng: theo truyền thống Trung Hoa, hai chữ Âm Dương có lẽ nhà thiên văn học Trung Hoa tạo Nếu quan niệm Âm Dương có từ thời vua Nghiêu (2357 – 2255 trước Cơng ngun) Kinh Thư, thiên Nghiêu điển, ta thấy đề cập đến nhà thiên văn học Hy Hịa, Hy Trọng, Hy Thúc Ơng M Maspéro cho tác giả Hệ Từ sáng tạo quan niệm Âm Dương Nhưng ta chấp nhận Phục Hy (2852 – 2737 trước Công nguyên) người lập Bát quái, ta thấy quan niệm Âm Dương phát sinh từ nước Trung Hoa có văn, chưa có tự, nghĩa từ cịn dùng vạch thay chữ, tức vào khoảng 2852 trước Công Nguyên, ta thấy: Khảo Kinh Thư ta thấy hai chữ Âm Dương dùng liền thiên Chu Quan Thiên có chữ tiếp lý Âm Dương, cho cơng việc điều hịa Âm Dương (điều hịa trời đất) cơng việc quan Tể tướng Khảo Kinh Thi, ta thấy: Âm thường trời tối có mây, hay chỗ khuất, chỗ kín Dương thường mặt trời, chỗ sáng, màu sắc rực rỡ, tháng 10, phía Nam núi, phía Bắc sơng 10 có “cơ Dương” hay “độc Âm” mà khơng có năm tháng, khơng có bốn mùa, khơng có vũ trụ Dương thịnh cực suy dần, Âm thịnh lên; Âm thịnh cực suy dần Dương thịnh lên Khắp vũ trụ, không đâu không thời luật Từ vận hành mặt trời mặt trăng, qua lại bốn mùa, lên xuống thủy triều, thịnh suy dân tộc, quốc gia, họ, sức lực, trí tuệ cá nhân, khơng khơng theo luật thịnh suy: “Mãn chiêu tổn, khiêm thụ ích” (đầy vơi, thiếu thêm) Hào 3, quẻ Tốn bảo: “Ba người bớt người, người (một mình) thêm bạn” (Tam nhân hành tắc tổn nhân, nhân hành tắc đắc kỉ hữu) nghĩa Cho nên quẻ Ích (tăng lên) vốn tốt mà hào cuối lại xấu: tràn cuối phải đổ; mà quẻ Tổn (giảm đi) vốn xấu mà cuối lại tốt: vơi thêm Xấu quẻ Cổ (đổ nát) mà Thốn từ khen tốt đổ nát phải làm lại, canh tân; mà canh tân điều tốt Khơng có suy cực mà khơng thịnh lên, tới lúc mà không bắt đầu trở lại Quẻ Khốn (khốn đốn) thời khó khăn đến cực điểm, năm hào xấu, mà hào cùng, Hào từ cho tốt biết thận trọng, ăn năn Vậy họa nấp phúc, quẻ Khuê (chia lìa) hào 6; mà phúc núp họa quẻ Phong (thịnh lớn), hào 6; Dự (vui) vốn tốt mà có hai hào tốt, hào xấu nhiều hay Câu “Họa phúc chi sở ý, phúc họa chi sở phục 45 (Họa chỗ dựa phúc, phúc chỗ núp họa), câu “sinh ưu họan, nhi tử an lạc” Mạnh Tử diễn luật thịnh suy Tác giả Tự Quái truyện có ý muốn ta ý tới luật nên sau quẻ thường đặt quẻ ý nghĩa ngược lại, sau quẻ Thái tới quẻ Bĩ, sau quẻ Bác tới quẻ Phục, sau quẻ Tổn tới quẻ Ích, sau quẻ Kí Tế với quẻ Vị Tế, Luật phản phục, tuần hoàn Âm Dương thay luật bất biến, luật “thường” tịnh cực tắc suy, vật tắc biến, mà biến phản phục Quẻ Kiền (Dương) suy tới cùng, hào Dương bị hào Âm chiếm ngơi hết thành quẻ Khơn; quẻ Khôn quẻ Phục, hào Dương lại sinh Khơn Âm tịnh cực, từ lại suy dần, suy tới cùng, hào Âm bị hào Dương chiếm ngơi hết lại trở thành quẻ Kiền, quẻ Kiền quẻ Cấu, hào Âm lại sinh Luật phản phục, tuần hoàn luật “thường”, bất dịch Dịch Luật phản, phục luật diễn biến vũ trụ mà dân tộc Trung thu nhận thấy từ chưa có Kinh Dịch Xem vận hành mặt trời mặt trăng, bốn mùa, họ thấy vật diễn biến theo phương hướng đó, tới mức tất khơng thể tiến triển chuyển biển mà quay trở lại theo chiều nghịch với phương hướng cũ, mãi, không Từ cực thịnh qua suy vi tới diệt vong - từ quẻ Kiền tới quẻ Cấu, quẻ Độn, quẻ Bĩ tới quẻ Khôn gọi phản Từ quẻ diệt vong lại phát sinh để tiến triển đến chỗ cực thịnh - từ quẻ Khôn tới quẻ Phục, quẻ Lâm, quẻ Thái tới quẻ Càn – gọi phục Sự phản phục phản phục khí Dương Sự phản phục khí Âm ngược lại: thời phản 46 Dương thời phục Âm, thời phục Dương thời phản Âm Cứ lần phản, lần phục, phục lại phản, thành luật tuần hồn Sở dĩ đốn quan niệm phản phục xuất trước có Kinh Dịch, Kinh Dịch sách nói tới luật Hào từ quẻ Thái nói: “Khơng có mà khơng nghiêng, mà khơng trở lại” (Vơ hình bất pha – vơ vãng bất phục - Hào 3) Thốn từ quẻ Phục nói rõ hơn: “đạo (vận) trời tráo trở lại, bảy ngày trở lại” (Phản phục kì đạo, thất nhật lai phục) Chữ ngày (nhật) thay cho chữ hào; ngày hào, lần biến; bảy ngày trở lại, từ quẻ Cấu hào Âm sinh cùng, tới quẻ Độn, quẻ Bĩ, quẻ Quán, quẻ Bác, quẻ Khôn, quẻ Phục, bảy quẻ (tính quẻ Cấu theo lối Trung Hoa) Có lẽ câu mà y học Trung Hoa cho khí huyết người ta bảy ngày thay đổi Về khí tiết năm bảy tháng, từ tháng (quẻ Cấn) tới tháng 11 (Quẻ Phục) Sau Kinh Dịch (Thoán từ Văn Vương, Hào từ Chu Cơng), sách nói nhiều đến phản phục Đạo Đức kinh Lão Tử: “Vật cực tắc phản” – chương 36 “Phản giả đạo chi động” – chương 40, là: “Phù vật vân vân, quy kì căn”: Vạn vật phồn thịnh trở nguyên chúng – chương 16; “Đại viết thệ, thệ viết viễn, viễn viết phản”: Đạo lớn đi, xa, xa quay trở lại – chương 25 Sau Đạo Đức kinh Dịch truyện: 47 - Quẻ Thái: “Vô vãng bất phục”: Khơng có mà khơng trở lại - Quẻ Cổ: “Chung tắc hữu thủy, thiên hành dã” : Hết bắt đầu lại, vận hành trời - Quẻ Phong: “Nhật trung tắc trắc, nguyệt doanh tắc thực”: Mặt trời tới đỉnh đầu xế, mặt trăng đầy khuyết Nhờ luật phản phục mà vật vũ trụ khơng bị tắc, bị cùng, thông được, sinh sinh hóa hóa hồi được, “xét quẻ (hay đạo) Phục (trở lại) mà biết lòng hiếu sinh trời đất” (Phục kì kiến thiên địa chi tâm – Quẻ Phục Thoán truyện) Tác giả Tự Quái truyện có làm bật luật “vật cực tắc phản” viết: “Quẻ Lí an thích (huy thơng thuận) mà sau yên ổn, sau quẻ Lí tiếp tới quẻ Thái: Thái thông, vật thơng thuận hồi, quẻ Bĩ, vật khơng thể bĩ hồi, quẻ Đồng nhân ” để diễn ý vũ trụ biến dịch vô cùng, không lúc hết, không lúc cùng, sau quẻ Kí Tế (việc xong rồi) tiếp tới quẻ Vị Tế (chưa xong), với câu “chung tắc hữu thủy” Thốn truyện quẻ Cổ Tóm lại luật Âm Dương (vũ trụ) lúc động, mà động sinh biến, biến tới quay trở lại (phản phục) thơng, có thơng vĩnh cửu, tồn Luật “Dịch tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cử” (Hệ Từ Hạ 2), luật tuần hồn luật “thường”, bất dịch khiến cho Dịch có ý nghĩa thứ ba bất dịch, sau hai ý nghĩa giao dịch, biến dịch 48 Phản phục phản tiến bộ? Các triết gia Trung Hoa tin luật tuần hoàn, cho vũ trụ, xã hội vận hành vịng trịn Văn Vương, Chu Cơng, Khổng Tử, Dịch học phái gọi luật “phản phục”, quay lúc đầu, mà lúc đầu theo nhà Dương Âm; cịn Lão Tử gọi “quy căn” - trở gốc, gốc tức vơ (tử vơ sinh hữu) Vì mà có người bảo người Trung Hoa khơng có ý thức phát triển, không người phương Tây cho vũ trụ, xã hội phát triển theo vịng xốy trơn ốc, ngày vịng mở rộng ra, có tiến Khơng có ý thức phát triển nên người Trung Hoa có tinh thần thủ cựu, hiếu cổ Nho, Mặc muốn trở thời Nghiêu Thuấn, Lão muốn trở thời xã hội nguyên thủy Trang muốn trở lại trước thời nguyên thủy, thời chưa có tổ chức xã hội Ngay pháp gia Hàn Phi không muốn trở lại thời trước (họ cho thời khác, thời có trị thờ ấy) mà nhận Nghiêu Thuấn thánh vương thời cổ Hoàng kim thời đại dân tộc Trung Hoa sau lưng họ, thời Nghiêu Thuấn, khơng trước mặt họ Đó lý khiến họ khơng tiến Lời chê có lý phần Nhưng tâm lý người nơi nào, thời mà chẳng tiếc dĩ vãng, cho xa dĩ vãng Hoàng kim thời đại phương Tây, thời chúa Ki Tơ chẳng hạn cịn lùi xa Hoàng kim thời đại Khổng Lão, lùi tận thời ông Adam bà Eva sinh Và đây, người phương Tây có tới trăm tên nơ lệ (tức máy móc) phục vụ, có Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý Nhĩ, bay lên cung trăng, truyện Phong Thần nữa, mà có người Âu, Mỹ, từ triết gia, khoa học tới niên ước ao trở lại đời giản dị, sống gần thiên nhiên thời kỳ nông nghiệp 49 Khổng Tử Lão Tử khơng biết tiến kĩ thuật Khổng cịn dùng tiến nên ơng ngồi xe nhà Ân kiên cố xe Nghiêu Thuấn, đội mũ miện nhà Chu, đẹp mũ thời Nghiêu Thuấn (Luận ngữ XV.10) Lão cực đoan hơn, muốn bỏ hết tiến kĩ thuật đi: có khí cụ gấp chục gấp trăm sức người mà khơng dùng, có thuyền xe mà không ngồi, bỏ văn tự, dùng lại lối thắt dây thời thượng cổ (Đạo Đức kinh, chương 80) Hai nhà buồn thời họ nhân tâm hư hỏng, đạo lý suy vi, xã hội loạn lạc mà người khổ sở thời trước Có thể họ bi quan, thời đại cho kĩ thuật không tạo thêm hạnh phúc cho người Năm 1972, hai nhà bác học Anh, Edward Goldsmith Rober Allen, sau Erza Mishan, đề nghị ngưng phát triển kĩ thuật mà nên thụt lùi lại kỷ nữa, đề nghị họ 33 bác học Anh tiếng khoa sinh vật học, kinh tế học, sinh thái học vui vẻ đỡ đầu Họ cho có cách cứu vãn nhân loại, giảm tranh giành, tàn sát nhau, giảm bất quân, bất công mà tăng hạnh phúc giới Người ta gọi họ bọn Zérist, từ tạo để người muốn chặn đứng phát triển kĩ thuật Có mẻ đâu? Lão Tử ơng tổ họ từ non 2.500 năm trước Vậy bảo người Trung Hoa khơng có ý thức phát triển, có lẽ khơng lắm; họ trọng đạo lý thơi, họ cho có cải thiện người, tăng hạnh phúc cho người đáng gọi tiến bộ, mà quan niệm quan niệm chung triết gia Đơng, Tây thời cổ, không hậu thuyết phản phục, tuần hoàn 2.2 Ứng dụng học thuyết Âm Dương 2.2.1 Âm Dương với y học Trung Hoa 50 Quan niệm Âm Dương triệt để áp dụng y học Trung Hoa Về phương diện bệnh học, người Trung Hoa phân biệt Dương bệnh Âm bệnh Dương bệnh bệnh ngoại cảm Âm bệnh bệnh nội thương Dương bệnh nhiều gọi thực chứng; Âm bệnh gọi hư chứng Dương bệnh bệnh khí lực hư hao, thận hỏa suy Âm bệnh bệnh sinh huyết dịch hư hao, hay thận thủy suy Khi người bệnh suy kiệt Dương khí, y học gọi Dương Dương có triệu chứng sau đây: mạch tuyệt; tứ chi giá lạnh; trán vã mồ hôi; thở hắt ra; khó thở; nấc; mê; lưỡi co, Khi người bệnh mà Âm suy kiệt, huyết dịch suy kiệt, y học gọi Âm hư Âm hư có triệu chứng sau đây: mạch vi, mạch khẩn; nhiệt độ cao; mặt đỏ, người khô đét củi; vật vã; khát nước nhiều; mê sảng Khi người bệnh mà khí huyết hao kiệt, y học gọi Âm hư Dương thoát Triệu chứng sau: tứ chi giá lạnh; trán vã mồ hôi; hôn mê, thở suyễn, nấc cụt Nguyên tắc chữa bệnh, bồi bổ Âm Dương, điều hòa Âm Dương Dương thịnh bổ Âm để chế bớt Dương Âm thịnh bổ Dương, để làm tiêu tan u uất Âm (Bổ thủy dĩ chế dương quang; bổ hỏa dĩ tiêu âm ế.) Các vị thuốc chia thành Âm, Dương, hay Bình vị Dương dược thuốc nóng, có hiệu lực làm gia tăng tiêu hóa, thúc đẩy hơ hấp, tuần hồn, bồi bổ khí lực.Âm dược thuốc mát, có hiệu lực bồi bổ huyết dịch, làm cho người bớt nóng, bớt háo Những vị thuốc bình vị, vị thuốc hịa hỗn, vừa bổ Dương, vừa bổ Âm 51 Phương dược dùng để trị liệu điều hòa Âm Dương, khí huyết tốt lược sau: a/ Trị liệu Dương khí Khi dương khí gần tuyệt, người xưa thường cấp trị bằng: Nhân sâm, Quế, Phụ Khi dương khí hao tổn, giao động vừa phải, dùng: - Bài Tứ qn (để bổ khí) - Bài Bổ Trung Ích Khí thang, Phụ Tử Lý Trung Khi dương khí, thận khí suy tổn lâu, dùng: - Bài Bát vị - Bài Sinh Mạch b/ Trị liệu Âm huyết Khi huyết dịch suy tổn dùng: Bài Tứ Vật, Qui Tì Khi thận thủy suy tổn dùng Lục Vị c/ Bình bổ Muốn bình bổ Âm lẫn Dương, khí lẫn huyết, nguời ta dùng Bát Trân hay Thập Toàn Để nhận định tầm quan trọng quan niệm Âm Dương Y học, ta đọc đoạn Trương Cảnh Nhạc: Phàm chẩn bệnh trị liệu, trước hết phải thẩm định Âm Dương Đó cương lĩnh Y học Luận Âm Dương không sai, 52 thời trị bệnh mà sai được? Y học phiền tạp, bao quát câu: Âm Dương mà thơi Cho nên bệnh có Âm Dương, mạch có Âm Dương, thuốc có Âm Dương Lấy bệnh mà nói, thời bệnh bên Dương, bên Âm; nhiệt Dương, hàn Âm; Dương, Âm; khí Dương, huyết Âm; động Dương, tĩnh Âm; nói nhiều Dương, khơng nói Âm; thích sáng Dương, ưa tối Âm; Dương yếu thở ra, Âm yếu hít vào; Dương bệnh khó cúi, Âm bệnh khó ngửa Nói mạch, mạch phù, mạch mạnh, mạch hoạt, mạch xác Dương; mạch trầm, mạch vi, mạch nhỏ, mạch rít Âm Nói thuốc thăng tán Dương; liễm giáng Âm; nhiệt Dương, khổ hàn Âm Chạy vào khí Dương, chạy vào huyết Âm; tính động mà chạy Dương, tính tĩnh mà giữ Âm Đó đại pháp nghề thuốc Dương mạnh cịn bổ Dương, Dương bốc lên mạnh, Âm tiêu hao Dương khơng đủ mà lại cịn dưỡng Âm, cịn dùng Âm phương, thời Âm thịnh, mà Dương bị diệt vong Nếu minh biện Âm Dương thời y lý huyền vi, suy nửa 2.2.2 Âm Dương với triết học khoa học châu Âu đại Gần có nhiều học giả châu Âu đề cập đến vấn đề Âm Dương Cái lẽ dĩ nhiên, khảo cứu văn hóa hay triết học Trung Hoa, chẳng nhiều phải quan tâm đến vấn đề Âm Dương Marcel Granet La Civilisation Chinoise có đoạn dài nói Âm Dương, khơng lấy làm sâu sắc Khảo Âm Dương, lý thú có lẽ René Guénon, nhà Huyền học Âu Châu cận đại 53 Réné Guénon giải thích Âm Dương theo tinh thần Kinh Dịch, nhận định Âm Dương hai thực thể đối lập, mà hai phương diện bổ khuyết lẫn cho nhau, thực thể Thái cực Dương cốt, tinh thần; Âm tùy thuộc, vật chất Dịch nói Âm Dương, Ấn Độ giáo nói Prakriti (vật chất) Purusha (tinh thần vĩnh cửu) Sự giao thoa, hoán dịch, tác dụng Âm Dương làm cho trời đất, vạn vật có trạng thái khác biệt Vũ trụ có hai mặt: mặt Dương, mặt Trời phía trong; mặt Âm, mặt Đất phía ngồi Âm hữu hình, nhận thức giác quan Dương vơ hình, nhận định thần trí Về phương diện nhận thức, ta từ hữu hình lên dần tới vơ hình, từ ngồi vào trong, từ chân lên đỉnh, từ hiển đến vi, nghĩa từ Âm đến Dương.Về phương diện suy tư, ta từ phía siêu hình dần tới phía hữu tướng, nghĩa từ Dương đến Âm Dịch cho phía trái phía Dương, phía tương lai, năm 1967 đây, ơng Vilma Fritsch La Gauche et la Droite cho biết thánh thư Zohar khoa Huyền học Do Thái cho giới giới phải, giới tương lai giới trái Sách Bách khoa tự điển Do Thái nhận định: Thật kỳ dị thấy theo sách Cabale phía trái lại biểu thị trình độ cao hơn, tiến Phía trái phía tương lai tiến Mà thay, đường hướng nhận định triết học trị ngày Trong trường người ta gọi người bảo thủ người theo phái hữu, người cấp tiến người theo phái tả Có thể nói ngày thuyết Âm Dương lưỡng cực Trung Hoa triết học khoa học châu Âu chấp nhận Gaston Bachelard muốn coi quan niệm lưỡng cực nguyên lý mới, để nhận thức tri luận Ơng cho tính 54 cách lưỡng cực tương thừa ghi tạc vật, ngược lại với quan niệm cổ xưa cho vật thể biểu dương Khoa học ngày khơng cịn tham vọng đến Nhất nữa, mà muốn đến Nhị Triết học Tâm lý học muốn theo đường hướng Nhiều tư tưởng gia ngày muốn nói: Thoạt kỳ thủy cặp đơi Schelling, dựa vào thần thoại Hi Lạp, khai thác tư tưởng then chốt Jacob Boehme Nhất thể lưỡng phân (Selbsentzweiung) cho Thượng Đế thể lưỡng diện Goethe theo chân Kant, nhận định từ vật chất có sức hấp dẫn đun đẩy lẫn nhau, loại vật lưỡng tính, lưỡng cực Đó tượng phổ quát Theo Agnès Cerber, nhà Sinh lý học bước gặp cặp Âm Dương, lưỡng cực đối đãi cặp trai gái khiêu vũ với nhau, hai kẻ thù địch so gươm Và khoa học ngày nay, chứng minh khơng lồi người, lồi vật, lồi có trống mái, mà tinh thể có phải, trái khác Pasteur phân biệt hai loại acide tartique trái phải, công nhận vạn vật từ cấu có trái phải, Âm Dương Sử gia Toynbee, dùng thuyết Âm Dương, động tĩnh đắp đổi ln phiên để giải thích lịch sử Ơng cho lịch sử theo nhịp điệu tĩnh, động, tĩnh lại động, động lại tĩnh Lịch sử Âm Dương, có cảm lại có ứng, có động lại có phản, có vãng lại có lai; có phục lại có khởi, đổi mãi 55 Joseph Needham, tập hai, Science and Civilisation in China cho rằng: Học thuyết Âm Dương khơng có màu thiện ác, nhờ mà giữ qn bình đích thực thể mục đích chân thực đời người hạnh phúc, khang kiện trật tự Needham chủ trương rằng: tư tưởng phi nhị nguyên Trung Hoa đóng vai trị vĩ đại khoa học Hơn nữa, đóng vai trị rồi, qua trung gian Leibniz Needham nhận định cách phát triển tư tưởng, cách dùng tượng hình Trung Hoa có nhiều điểm tương đồng kỳ lạ với tư tưởng khoa học tối tân Người Trung Hoa xưa chưa tạo khoa học đích thực nay, nhiều lần vươn lên tới chỗ mà sau Niels Bohr, Max Planck, Einstein đạt tới Được vậy, người Trung Hoa tật suy luận chiều người châu Âu, suy luận theo chiều hướng vật, theo chiều hướng tâm Dịch Kinh cho Âm Dương vừa tương khắc, vừa tương thừa, Âm Dương giao thoa, tác động lẫn nên phát sinh biến hóa Karl Marx Lênin cho vũ trụ hàm tàng mâu thuẫn nội tại; vũ trụ chi phối định luật mâu thuẫn xã hội, lịch sử chi phối định luật mâu thuẫn Vì người theo chủ nghĩa Mác cố gây mầm mống chống đối xã hội, dùng đấu tranh giai cấp để làm cách mạng, để đả phá cấu xã hội tại, xây dựng xã hội vô sản Nhưng thực ra, người theo chủ nghĩa Mác gây mâu thuẫn nước mà họ chưa chiếm được; chiếm quyền rồi, họ lại 56 sức diệt mâu thuẫn chống đối hình thức, tiêu diệt từ chúng vừa mầm mống lên Dù biện chứng pháp với định luật mâu thuẫn nửa phần Dịch lý Âm Dương, Dịch lý Âm Dương ngồi tương khắc, cịn chủ trương tương thừa, ngồi mâu thuẫn cịn chủ trương hòa hiệp Âm Dương Kinh Dịch cho Âm sinh Dương, Dương sinh Âm, tán Dương, tụ Âm, Einstein với phương trình E=MC2 cho lực sinh vật chất, vật chất sinh lực; lực vật chất phát tán, vật chất lực cô đọng Dịch cho Âm Dương tụ tán định luật vũ trụ, năm 1927, George Lemtre, giáo sư Đại học Louvain, cho vũ trụ khuếch tán giống bong bóng thổi phồng Nhiều nhà thiên văn học chủ trương vũ trụ tán tụ, biến hóa khơng ngừng Chu Hi cho rằng: Âm Dương chẳng qua trạng thái khác nguyên khí Ngày 27-3-1847, Helmholtz đệ trình lên Hội Lý Học Berlin tiểu luận nhan đề là: Sự trì lực Trong tiểu luận này, ông cho vũ trụ tràn đầy khối lượng lực khổng lồ bất biến Điện, hóa, quang, nhiệt, lực, tất những trạng thái khác lực Dịch từ ngàn xưa không phân tách Âm Dương hai thực thể riêng biệt, chủ trương Âm Dương hai chiều, hai mặt thực thể nhất, Âm có Dương, Dương có Âm Gần đây, nhà khoa học chấp nhận vũ trụ thực thể nhất, có hai mặt Kinh Dịch gọi Âm chẵn, Dương lẻ, chủ trương dùng hai ký hiệu Âm Dương mà diễn xuất số 57 Gần Leibniz, nhà toán học, phát minh khoa Toán Pháp Nhị Nguyên, phải bỡ ngỡ nhận thấy 64 quẻ vịng Dịch Tiên Thiên Phục Hi từ Khơn đến Cấu, lại từ Phục đến Kiền mã hóa thành số từ 63 theo ký hiệu, nên ông nghĩ người Trung Hoa xưa biết khoa Toán học từ lâu Ngày khoa Toán học nhị nguyên với hai ký hiệu áp dụng loại máy toán điện cơ, điện tử Âu Mỹ Các kiện cho thấy rằng, phương diện Triết học phương diện khoa học, châu Âu ngày gặp gỡ quan điểm Kinh Dịch, nguyên lý Âm Dương dùng làm thứ chìa khóa để mở điều huyền bí vũ trụ đời 58 KẾT LUẬN Học thuyết Âm Dương ta bàn rộng vơ vơ tận, có đời khơng nói hết Trong giới hạn cho phép tiểu luận, tơi xin trình bày số ý để có nhìn tổng quan nguồn gốc, giai đoạn biến đổi, quy luận vận động hai yếu tố Âm Dương ứng dụng học thuyết Âm Dương y học Trung Hoa khoa học châu Âu Học Dịch, học Âm Dương để hiểu rõ vũ trụ, nhân sinh Một hiểu rõ vũ trụ, nhân sinh lý đời tự thông suốt, mà thông suốt ta khơng cịn bị ngoại cảnh tác động, chi phối, cõi lòng ta lúc an nhiên, tự Cuối xin kết thúc câu Dịch mà tâm đắc: “Khơng học Dịch, làm rõ chỗ đầu mối Tạo hóa Dịch mà thơng lý vạn vật tự thông Chưa thấy chưa thông Dịch lại thông lý vật” 59

Ngày đăng: 07/01/2024, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w