Kết cấu của đề tài Chương 1: Co sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu Chương 2: Thực trạng về tiêu dùng sản phẩm thực phẩm chức năng ở Việt Nam Chương 3: Mô hình ước lượng hàm cầu Chương
Trang 1ác TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN - » pe <
h KHOA KINH TE HỌC Vand
Dé tai:
UOC LƯỢNG HAM CÂU MAT HÀNG THUC PHAM
CHỨC NANG CUA CONG TY CO PHAN DƯỢC PHAM
GREEN - PHAR O NOI THANH HA NOI
Ho va tén sinh vién : Đỗ Thi Thu Thảo
MSV : 11164718
Lép : Kinh té hoc 58
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Văn Minh
ThS Hoang Thị Chinh Thon
HA NOI, 5/2020
Trang 2PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé taiƯớc lượng mô hình ham cầu là một trong những hoạt động quan trọng và phố biến
áp dụng từ lý thuyết đến thực tế về cầu hàng hóa Ngoài ra, các nhà nghiên cứu thị trường
xây dựng mô hình hàm cầu nhằm mục đích tiễn hành dự báo thị trường như: Lượng cầu,
tính toán độ co dan của cau theo giá, thu nhập hoặc theo giá hàng hóa liên quan Từ đó
đưa ra những quyết định trong những tình huống cụ thê với mức độ tin cậy nhất định
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chất lượng cuộc sống của mỗi hộ gia đình
và nhu cau thiết yêu nhất cho đời sống được nâng cao như đồ ăn thức uống, hệ thống giáo dục, y tế Trong đó thì việc sử dụng sản phâm chức năng dé nâng cao sức khỏe được nhiều người quan tâm sử dụng hơn Kèm với đó thị trường sản xuất hàng hóa được pham ngày càng phát trién và mở rộng, xuất hiện các doanh nghiệp nhỏ ra nhập thị trường ngày
càng nhiều, cạnh tranh càng khốc liệt
Theo thống kê (BMI Research 2018), “quy mô thi trường ngành dược Việt Nam đạt
giá trị 5,9 tỉ USD, tăng 11,5% so với năm 2017 Việt Nam trở thành thị trường đứng thứ
17 về mức tăng trưởng ngành dược cao nhất và đứng thứ hai tại Đông Nam Á về quy mô
thị trường được phẩm Tuy ngành được trong nước đã tăng trưởng mạnh mẽ nhưng tìnhhình sản xuất được phẩm vẫn còn nhiều hạn chế, chi đáp ứng được khoảng 52,5% nhu cầutrong nước, số còn lại phải thông qua nhập khâu Năm 2018, chi nhập khẩu được phẩm củanước ta đạt 2.791 tỉ USD góp phần tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ xuất hiện và pháttriển vươn lên chiếm thị phan trong nước, trước khi ngành thực phẩm chức năng vẫn chưatrở thành ngành mang lại lợi nhuận lớn như bây giờ” Những doanh nghiệp lâu đời, có nềnmóng vững chắc trên thị trường như: Công ty cô phần Traphaco, công ty dược Hậu Giang,công ty xuất nhập khẩu y tế Domesco, đã có được niềm tin của người tiêu dùng Doanhthu bán hàng ( theo CafeF, 2020) của công ty cô phần dược Hậu Giang trong báo cáo tàichính 4 năm gần đây đều đạt hơn 4500 tỷ đồng, theo sau là công ty cô phần Traphaco vớidoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn 1800 tỷ đồng, công ty xuất nhập khẩu y tếDomesco hơn 1300 tỷ và tăng dần theo từng năm
Vậy đối với doanh nghiệp nhỏ thì nhà đầu tư mới tham gia thị trường sẽ phản ứngnhư thế nào? Dé có làm rõ điều đó, bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu về “Ước lượng hàm
cầu mặt hàng thực phẩm chức nang của công ty Cổ phan Dược phẩm Green — Phar ở
nội thành Hà Nội ” đê giải thích van đề này
Trang 32 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu về hàm cầu thực phẩm chức năng tiêu thụ trên thị trường tại
Hà Nội Xem xét hàm cau về hàng hóa có sự thay đổi như thế nào khi chịu ảnh hưởng củacác nhân tố tác khác tác động đến lượng cầu như: Giá của mặt hàng xem xét, giá hàng hóaliên quan, thu nhập của người tiêu dùng và dân số Đề thực hiện được mục tiêu trên thì bài
nghiên cứu tập trung trả lời 3 câu hỏi chính:
e Thực trạng lượng cầu về thực phẩm chức năng hiện nay như thế nào?
e Sự thay đổi giá cả có tác động như thế nào đến lượng cầu của sản phâm?
e_ Các yếu tố khác sẽ tác động đến cầu như thé nào?
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Một sản phẩm thực phẩm chức năng hỗ trợ bệnh lý mãn tínhcủa công ty Cổ phần Dược pham Green- Phar
Pham vi nghiên cứu: 12 quận nội thành trên dia bàn Hà Nội Thời gian: 7/2016 — 12/2019
4 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu một phần được tổng hợp từ số liệu công ty cung cấp, biến thunhập của các đại lý không có số liệu cụ thé, do vậy trong bài nghiên cứu được thay bằngbiến thu nhập bình quân đầu người của từng quận nội thành Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định lượng:
+ Tổng hợp dữ liệu tính toán+ Sử dụng thống kê phân tích, chạy mô hình dữ liệu mảng trên phần mềm Stata 14
đề xử lí số liệu
+ Sử dụng thống kê mô tả, mô hình Pooled OLS, REM, FEM đề đánh giá tác động
các yêu tô ảnh hưởng đên lượng câu hàng hóa.
5 Kết cấu của đề tài Chương 1: Co sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng về tiêu dùng sản phẩm thực phẩm chức năng ở Việt Nam
Chương 3: Mô hình ước lượng hàm cầu
Chương 4: Kết luận và khuyến nghị chính sách giúp doanh nghiệp phát triển thị trường tại
Việt Nam
Trang 4CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý thuyết cầuAlfred Marshall (1842 - 1924) là một nhà kinh tế học người Anh Cuốn sách
“Principles of Economics” (1890) của ông đưa các ý tưởng về cung và cau, độ thỏa dungbiên và chi phí sản xuất thành một chỉnh thé Marshall được coi là một trong những nhàsáng lập kinh tế học, các nghiên cứu của ông vẫn được sử dụng đến bây giờ và làm lýthuyết nền tảng cho bộ môn kinh tế học
1.1.1 Khái niệm
Hàm cầu Marshall là “hàm số biểu diễn quan hệ lượng cầu của một mặt hàng phụthuộc vào giá của mặt hàng đó, các mặt hàng thay thế và thu nhập người tiêu dùng chỉ tiêu
dé đạt tối đa hóa lợi ích” (Marshall, 1890) Về mặt công thức toán học, hàm cầu Marshall
được biéu diễn như sau:
X = f(Px, Py, M)
Trong đó X là lượng cầu mặt hang X, Px giá của mặt hang X, Py là giá của các mặthàng Y và M là thu nhập của người mua Từ hàm cầu Marshall trên ta có thể giải thích:
- _ Khi mức giá Px không đổi, Py và thu nhập M thay đổi, đường cau dịch trái làm
lượng cầu X thay đổi
- _ Khi giá mặt hàng X tăng lên làm đường cầu dich trái, lượng cầu X giảm
- Khi thu nhập M tăng lên, lượng cầu X tăng lên
- Khi giá cả của mặt hàng Y tăng lên, đường cầu dịch chuyển
- Néu là hàng hóa bồ sung thì đường cau dịch sang trái, lượng cầu X giảm đi đối
với mỗi mức giá của mặt hàng đang xem xét
- Còn nếu là hàng hóa thay thé, thì đường cau dịch sang phải, lượng cầu X tăng
lên với mỗi mức giá của mặt hàng đang xem xét.
1.1.2 Các phương pháp ước lượng đường cầu
1.1.2.1 Quan sát hành vi người tiêu dùng
Người điều tra sẽ thu thập những thông tin về sở thích, tâm lý người tiêu dùngthông qua việc quan sát hành vi mua sắm và thói quen mua hàng hoá Phương pháp này cómột ưu điểm nỗi bật đó là tìm va phát hiện ra được tâm lý, thị hiếu, sở thích người tiêudùng, từ đó các doanh nghiệp sẽ xây dựng những phương thức đáp ứng nhu cầu sao cho
Trang 5hiệu quả nhật Tuy nhiên, việc quan sát này chỉ tiép cận được với một sô lượng nhỏ người
tiêu dùng do tốn nhiều chi phí, thu thập số liệu và thuê người khảo sát
1.1.2.2 Phương pháp thực nghiệm trên thị trường
Đây là phương pháp được thực hiện khảo sát trên thị trường thực tế Quy chuẩn dé
lựa chọn nơi thực nghiệm là:
- Chon một số thị trường có đặc điểm kinh tế, xã hội gần giống nhau
- Có thé thực hiện các tác động đề điều tra như: thay đổi giá bán, cách thức xúc
tiến bán hàng,
- _ Ghi chép lại cách thức ứng xử của người tiêu dùng.
- Sau đó từ số liệu phân tích tìm ra sự ảnh hưởng của các yếu tố về: tâm lý, thu
nhập, giới tính, tuổi tác đến cầu về hàng hoá đang xem xét
Phương pháp này rất khó khả thi vì không dễ dàng lựa chọn được thị trường nào cóđặc điểm kinh tế giống nhau và có thé thực hiện tác động trực tiếp đến thị trường đó dé
xem xét sự ảnh hưởng.
Như giá thịt lợn cuối năm 2019 do tác động ngoại sinh (dịch tả lon Châu Phi) lượngcung trên thị trường giảm và nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh đầy giá thịt lên rất cao, buộctiểu thương phải tăng mức giá dé phù hợp với thị trường Ngoài ra việc quan sát và ghichép lại sự thay đổi thói quen người mua cũng còn nhiều bất cập do tính chất sai số khá
khác (đổi bao bì, thông tin, thi hiéu, quảng cáo ) anh hưởng đến lượng cầu Tuy nhiên
việc lựa chọn hàng hóa thực nghiệm vẫn là do người điều tra lựa chọn trong một môi trường
có định và người tiêu dùng bị hạn chế khi chọn lựa hang hóa Phương án này chưa thể hiện
cụ thé được điều tra về hành vi người tiêu dùng thực tế và tốn khá nhiều kinh phí thực hiện
1.1.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là phương pháp cơ bản dé ước lượng hàm cầu Kỹ thuật hồi quy
nham định lượng mối quan hệ giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc dé dự báo cho tương
Trang 6lai Ở bài này ta chỉ nghiên cứu cách thức vận dụng của kỹ thuật hồi quy vào việc ướclượng hàm cầu.
Hàm cầu sử dụng ước lượng là hàm cầu đặc trưng, có thể là hàm tuyến tính hoặchàm số mũ, vì cầu là hàm số phụ thuộc vào nhiều biến số, trong đó có những biến số rất
khó quan sát, do đó khi ước lượng hàm cầu chúng ta cần xác định được biến độc lập dùng
dé ước lượng Sau đó phải tiến hành kiểm tra các hệ số đã ước lượng xem đã chính xác hay
chưa và các biến có ý nghĩa về mặt thực nghiệm hay không Các dữ liệu sử dụng trongphân tích hồi quy gồm số liệu chéo, chuỗi thời gian hoặc số liệu bảng, tùy trường hợp dé
sử dụng số liệu cho phù hợp với mô hình nghiên cứu
1.2 Các yếu tố tác động lên lượng cầu và cầu
“Cầu đối với hàng hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Chúng ta có thể biểu diễnmối quan hệ giữa lượng cầu đối với hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng dưới dạng hàm số
như sau:
Qax = f (Px, Py, Pz, I, N)
Trong do:
Qax là lượng cầu đối với hang hóa X
Px: Giá của hàng hóa X Py: Giá hàng hóa Y
Pz: Giá hàng hóa Z I: Thu nhập người tiêu dùng
N: Số lượng người tiêu dùng “
(Nguồn: Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công, 2016)
1.2.1 Giá hàng hóa
“Người tiêu dùng sẽ mua nhiễu hàng hóa hoặc dịch vụ hơn nếu như giả của hàng
hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống ” (Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công, 2016) Mỗi quan
hệ này chỉ biểu diễn giá hàng hóa và lượng mua hàng hóa đó, điều kiện là các yếu tố khác
không đổi Quy luật này có thể dễ dàng nhìn thấy trong thực tế như giá trứng tăng khiến
cho người tiêu ding giảm lượng mua đi, chuyền sang mua thực phẩm khác và tác động nàytheo chiều ngược lại nếu giá hàng hóa đó giảm đi
1.2.2 Giá hàng hóa liên quan:
Đường cầu mô tả quan hệ giữa lượng cầu về một loại hàng hoá và mức giá của chính
nó với điều kiện "các yếu tố khác không đổi" Khi giá mặt hàng đang điều tra thay đổi,
Trang 7đường cầu về hàng hoá đó cũng sẽ thay đổi và dịch chuyền theo Tác động sẽ khác nhauđối với từng loại hàng hóa cụ thé và mối quan hệ của các hàng hóa liên quan đến hàng hóa
ta cần điều tra Dé tiện cho việc xem xét, ta gọi X là hàng hoá mà cầu về nó đang đượcnghiên cứu, Y là hàng hoá khác có liên quan đến X Có hai trường hợp: Y là hàng hoá thaythé của X; Y là hàng hoá bổ sung cho X
- Hàng hóa thay thế: Y được gọi là hàng hoá thay thế của X, nếu người tiêu dùng có thể sửdụng hàng hoá Y thay cho hàng hoá X trong việc thoả mãn nhu cầu của mình Mục đích
sử dụng của Y càng gần giống X, thì việc Y thay thế cho X càng cao trong tiêu dùng Haynói cách khác, Y và X là những hàng hoá thay thế tốt cho nhau
Nếu Y là hàng hoá thay thé của X thì khi giá Py thay đổi, sẽ làm thay đôi lượng cầu(Do) của X Khi giá Px tăng lên, người tiêu dùng nhận thay rang X đắt hơn so với Y Ở mộtmức giá nhất định của hàng hoá Y, người tiêu dùng có xu hướng chuyên sang việc sử dụng
Y thay thế cho việc sử dụng hàng hóa X Lượng cầu về hàng hoá Y tăng lên ở mỗi mức giá của X Như vậy, khi giá của hàng hoá X tăng lên, cầu về hàng hoá mà ta đang xem xét giảm đi (đường cau dịch chuyền sang trái) và ngược lại (Hình 1)
Hình 1 Tac động của sự thay đổi giá hàng hóa thay thé đến cầu hàng hóa
(Nguồn: Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công, 2016)
- Hàng hóa bồ sung: Y được gọi là hàng hoá bồ sung cho X nếu như việc tiêu dùng X cũng
làm tăng việc tiêu dùng Y Ví dụ, khi ta đi vào nhà hàng và mua một suất đồ ăn, nhân viênnhà hàng sẽ gợi ý việc dùng thêm nước uống Như vậy việc đi ăn tại nhà hàng sẽ kéo theo
việc tiêu dùng nước giải khát cũng tăng theo.
Trang 8Khi giá của hàng hoá bổ sung Y tăng lên (hay giảm xuống) thì cầu về hàng hoá X
sẽ thay đối Giá món ăn của nhà hàng đó tăng thì lượng khách đến sẽ giảm kéo theo việctiêu dùng hàng hóa bổ sung là nước giải khát cũng giảm theo (các yếu tố khác coi nhưkhông đổi) Ngược lại nếu như đi ăn ở nhà hàng đó nhưng giá nước uống cao, người tiêudùng sẽ lựa chọn nhà hàng khác có giá cả phải chăng hơn Nói cách khác, điều này sẽ khiếnlượng cầu của nha hàng đó giảm Như vậy, khi giá hàng hoá bổ sung giảm, làm tăng cầu
về hang hoá ta dang xem xét làm đường cầu dịch phải Và ngược lại, nếu giá hàng hóa bổsung tăng thì cầu về hàng hoá mà ta đang xem xét sẽ giảm xuống và đường cầu của nó sẽ
dịch chuyền sang trái.
1.2.3 Thu nhập người tiêu dùng
“Thu nhập chính là yếu tổ quan trọng nhất sẽ quyết định người tiêu dùng sẽ mua gì
và mua bao nhiêu đối với người tiêu dùng vì thu nhập quyết định khả năng mua của người
tiêu ding” (Vũ Kim Dũng và Nguyễn Văn Công, 2016) Khi thu nhập cao người tiêu dùng
sẽ có mong muốn tiêu dùng nhiều hơn do có đủ khả năng tài chính chỉ trả cho những nhucầu của bản thân Nếu đó là hàng hóa thông thường thì khi thu nhập tăng, lượng tiêu dinghàng hóa đó tăng (quần áo, thực pham, ) và ngược lại, nếu đó là hàng hóa cấp thấp thilượng tiêu dùng sẽ giảm nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng (ngô, khoai, sắn, )
1.2.4 Số lượng người tiêu dùng
Nơi có lượng người tiêu dùng lớn thì cầu về các loại hàng hóa dịch vụ nhiều hơn.Các khu đô thị lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh là nơi có dân số tập trung đông đúc, các hìnhthức kinh doanh cũng đa dang hơn dé phục vụ người dân, các loại hình vui chơi giải trí
giành cho giới trẻ hay những nhà hàng sang trọng phục vụ những người có thu nhập cao
hơn, do vậy lượng cầu về các loại hàng hóa dịch vụ ở đây cũng cao hơn Do nhịp độsống diễn ra nhanh và đa phan các thành phó lớn có số lượng dân số trẻ nên các sản phẩm
về sức khỏe sẽ được quan tâm nhiều hơn vì phù hợp với nhu cầu
1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước
1.3.1 Các nghiên cứu trước liên quan ở ngoài nước
Nina và Liisa (2004) đã làm khảo sát về thái độ của người Phần Lan về tiêu dùng đối với thực phâm chức năng, số mẫu quan sát là 1158 người Nghiên cứu nhằm xem xét các định hướng đối với người tiêu ding và xem họ có sẵn sàng sử dụng thực phẩm chức
năng hay không Tác giả chỉ ra cầu tiêu dùng thực phẩm chức năng có thể cung cấp một
công cụ nghiên cứu về thái độ tiêu dùng đôi với loại sản phâm này.
Trang 9Verbeke (2005) xem xét sự chấp nhận tiêu dùng thực pham chức nang qua sự nhậnthức, thái độ và ảnh hưởng nhân khẩu học của người tiêu dùng đối với sản phẩm Bài
nghiên cứu khảo sát ngẫu nhiên 255 người tại Bi sau khi loại trừ các trường hợp không đáp
ứng thì mẫu nghiên cứu còn 215 người Kết quả thé hiện biến nhân khẩu học, thái độ, nhậnthức ảnh hưởng rất lớn đến quyết định tiêu dùng Với người có nhận thức cao hơn thì khảnăng sử dụng là 20 % cao hơn 5% so với người nhận thức ít hơn, đối với người sau 65 tuổithì việc quan tâm về sức khỏe cao hơn rất nhiều so với người ở độ tuổi 25-65 Những phát
hiện từ nghiên cứu này củng cố ý tưởng về một quá trình ra quyết định theo định hướng
đúng đắn và phù hợp cho sự phát triển của thực phẩm chức năng.
Cũng giống như Verbeke, Ali và Rahut (2019) đã nghiên cứu thị trường Pakistan về
nhận thức của người tiêu dùng đối với thực phẩm chức năng Mẫu quan sát là 400 ngườingẫu nhiên tại 4 tỉnh và nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đối với các vùng nông thôn thì việc
tiếp cận với thực phẩm chức năng của người dân khó khăn hơn Đối với những người có van đề với sức khỏe thì nhu cầu tìm hiểu về thực pham chức năng nhiều hơn người khỏe
mạnh và không mắc bệnh Sự khác biệt này rõ ràng nhất khi so sánh giữa 2 vùng nông thôn
và thành thị Tại thành thị thì việc hiểu biết về thực phẩm chức năng cao hơn do đó nhu
cầu mua và tiêu dùng tập chung chủ yếu tại thành thị, và tiêu dùng ít hơn tại khu vực nông
thôn.
Deepananda và cộng sự (2008) đã nghiên cứu về phân khúc người tiêu dùng sử dụng
thực phâm chức năng tại Canada với số mẫu 2029 người sau khi đã lọc Nghiên cứu kếtluận khác với Ali và Rahut (2019), tại các vùng nông thôn chủ yếu người cao tuôi có trình
độ nhận thức thấp hơn lại có nhu cầu tiêu dùng cao hơn khu vực thành thị Nguyên do chủyếu của kết quả này là tại thành thị đa số là dân số trẻ nên việc quan lý sức khỏe tốt hon doxây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Taljaard và cộng sự (2006) có nghiên cứu và so sánh giữa mô hình cầu AIDS vàRotterdam về sản phẩm thịt cá ở Hàn Quốc va Nam Phi Kết quả cho thấy hầu hết các biếncủa mô hình AIDS đều có ý nghĩa thống kê ở mức 10% phù hợp với mô hình Rotterdamhơn khi ước lượng và mô hình AIDS có dạng đơn giản, dé ứng dụng trong thực tế
1.3.2 Các nghiên cứu trước liên quan ở trong nước
Phạm Văn Trà (201 1) sử dụng mô hình Probit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định tiêu ding thực phẩm chức năng tại Hà Nội, mẫu quan sát là 235 người tại 4 khu căn hộ cao cấp ở các địa điểm khác nhau Kết quả điều tra cho thấy 96% sẵn sàng trả phí
bảo hiém cho sức khỏe về sản phâm uông sữa chắc khỏe xương va có thê trả từ 117% đên
Trang 10300% so với giá sữa thông thường Như vậy đối với người càng có hiểu biết thì việc sẵn
sàng chi trả càng cao.
Từ Việt Phú (2014) đã tiến hành khảo sát dé tìm ra nguyên nhân tại sao thị trườngthực phẩm chức năng lại phát triển một cách nhanh chóng Tác giả đã chia làm 2 khảo sát:định tính và định lượng Kết quả chỉ ra những quan ngại về giá thành, hiệu quả và tác dụngcũng như việc khó khăn khi phân biệt g1ữa thực phẩm chức năng với sản phẩm thuốc thôngthường làm ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng Như vậy dé phát triển lâu dài thì quantrọng cần nâng cao trình độ hiểu biết về dinh dưỡng cho người dân
Phạm Thành Thái (2015) đã sử dụng mô hình kinh tế lượng trong đó có hàm cầuLA/AIDS dé nghiên cứu về ham cầu thịt cá tại Việt Nam Kết quả “Có sự khác biệt về chitiêu thịt và cá của hộ gia đình theo các biến nhân khẩu học như: Tuổi, giới tính, học vấn
của chủ hộ, thu nhập và quy mô hộ gia đình” Mô hình sử dụng cho kết quả khá tốt phản ánh được một phần mục đích nghiên cứu và dễ sử dụng ước lượng Tuy nhiên mô hình QUAIDS tác giả sử dụng lại cho kết quả ước lượng phản ánh tốt hơn khi nghiên cứu về nhu cầu sử dụng thịt cá ở Việt Nam Theo nghiên cứu của tác giả các biến tính ra đều có
mức kỳ vọng khá hợp lý so với thực tế Kết quả đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5 — 10%
do vậy các biến này có ảnh hưởng nhất định đến lượng tiêu dùng mặt hàng thịt cá ở Việt Nam, tùy khu vực sẽ có lượng tiêu dùng khác nhau Các biến nhân khẩu học có dấu kỳ
vọng như: Độ tuổi (+0.0022), trình độ học vấn (+0.0112), biến địa lý mang dau kỳ vọng
âm (-0.0497) như vậy nếu như có sự thay đổi vùng miền kinh tế, quy mô hộ gia đình sẽ tác
động lên lượng tiêu dùng của người dân đôi với hàng hóa.
CHUONG 2 THUC TRẠNG VE TIÊU DUNG SAN PHẨM THUC PHAM
CHUC NANG O VIET NAM
2.1 Giới thiệu về thực phẩm chức năng:
2.1.1 Giới thiệu:
Thuật ngữ thực phẩm chức năng bắt đầu xuất hiện ở Nhật Ban trong những năm tám mươi của thé kỷ trước, khái niệm này dành cho các sản phẩm thực phẩm chứng năng giúp tăng sức khỏe Sau đó, khái niệm về thực phẩm chức năng được chấp nhận rộng rãi ở các nước chăng hạn như Mỹ, Châu Âu cũng như các nơi khác trên thế giới Tuy nhiên hiện tại chưa có định nghĩa về phẩm chức năng một cách chính thức trên thế giới mà do mỗi quốc
gia có một định nghĩa riêng về loại thực phẩm này Các chuyên gia cho rằng thực phẩm
Trang 11chức năng có chứa các thành phần hoạt tính sinh học hoặc tăng cường chất cần thiết đểcung cấp các lợi ích sức khỏe ngoài cách ăn uống thông thường hàng ngày.
Theo Viện Khoa học và Đời sống quốc tế (International Life Science Institute —
ILSD thì “Thực phẩm chức năng là thực phẩm có lợi cho một hay nhiều hoạt động của cơ
thể như cải thiện tình trạng sức khoẻ và làm giảm nguy cơ mắc bệnh hơn là so với giá trị
dinh dưỡng mà nó mang lai".
Tại Việt Nam, Bộ y tế định nghĩa: “Thuc phẩm dùng dé hỗ trợ chức năng của các
bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng định dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái,
tăng sức dé kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh” Ngoài ra còn nhiều định nghĩa khác.
Báng 1 Số lượng thực phẩm chức năng và các doanh nghiệp sản xuất từ năm
2000- 2015
Năm | Tổng cơ sở Tổng số sản Nguồn gốc (số lượng)
kinh doanh phẩm chức Ngoài nước Trong nước
Trang 12(Nguồn: Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam, 2016)
Vào đầu năm 2000 khi thực phẩm chức năng mới vào Việt Nam, 100% đượcnhập khâu từ nước ngoài về, các doanh nghiệp trong nước chưa có nơi nào sản xuất
và người dân hầu như không biết đến sản phẩm chức năng do khó tiếp cận với nhữngloại sản phẩm này Tuy nhiên sau 15 năm, lượng sản phẩm được sản xuất trong nướccao hơn sản lượng nhập khẩu từ nước ngoài, các sản phâm được sản xuất ở trong
nước mang chất lượng không kém gi các sản phẩm nhập khẩu, người dân cũng bắt
đầu tìm hiểu và sử dụng sản phẩm vào những bữa ăn hàng ngày để nâng cao sức khỏe
cho bản thân.
2.1.2 Các loại thực phẩm chức năng:
Với sự du nhập nhanh chóng các sản phẩm nước ngoài, các doanh nghiệp trong
nước cũng bắt đầu tự nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm phù hợp với nhu cầu người dân Việc nắm bắt thị trường vô cùng quan trọng với những doanh nghiệp nhỏ lẻ, tự sản xuất
các sản phẩm hiện có trên thị trường không tạo ra lợi nhuận đáng ké vì tại thời điểm hiện
tại có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường Xác định phân khúc sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu khác hàng đích sẽ dem lại hiệu quả cao hơn Có nhiều cách dé phân loại như
theo thành phần, mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng theo từng độ tuổi, mỗi người có nhu
cầu về chất và sức khỏe khác nhau nên cần sử dụng đúng loại mới có công dụng tốt nhất(Bảng 2) Đề phân biệt được các loại thực phẩm chức năng này thì Hiệp hội thực phẩmchức năng Việt Nam đã phân biệt chi tiết cụ thể từng loại, tổ chức các cuộc hội nghị, cungcấp các kiến thức cụ thé đến từng đối tượng dé mọi nguoi có thé hiểu rõ và lựa chon sửdụng phù hợp với nhu cầu
Theo Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam có sự khác biệt giữa thực phẩm chứcnăng, thực phẩm sản xuất truyền thống và sản phẩm thuốc thông thường Tùy vào côngdụng và mục đích sử dụng người tiêu dùng nên chọn sản phẩm phù hợp tránh trường hợpmua không đúng mục đích, sử dụng không hiệu quả, mang lại tác dụng phụ không tốt cho
cơ thê.
Bảng 2 Bảng phân loại thực phẩm chức năng tại Việt Nam
Trang 13Thực phẩm chức
năng
Âm ĐÃ Ẩn xà Thực phẩm dùng
Thực phâm bô Thực phâm từ SN VÀ A re
sung dược thảo cho oe đặc
Thực phẩm dùng Thực phâm dùng Ro 2 Thực pham dùng Thực phâm dùng
cho phụ nữ có cho trẻ sơ sinh và we phar ding cho mục dich sức cho mục đích y
thai trẻ nhỏ eno nguol giả khỏe đặc biệt học đặc biệt
(Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam, 2016)
Bảng 3 “Bảng so sánh giữa thực phẩm truyền thống và thực phẩm
chức năng
TT | Tiêu chí Thực phẩm truyền thông | Thực phẩm chức năng
1 | Chức năng Cung cap chất dinh dưỡng Cung cap chất dinh dưỡng
Thỏa mãn nhu cầu về cảm | Thỏa mãn nhu cầu về cảm
5 Nguồn sốc Thực vật, động vật, có | Hoạt chất, dịch chiết từ
nguyên liệu nguồn gốc tự nhiên động thực vật
Trang 14Thời gian và | Thường xuyên, suốt đời Thường xuyên, suốt đờiphương thức | Khó sử dụng với người ốm, | Có sản phẩm phù hợp đốidùng già, có bệnh lý đặc biệt với từng đối tượng cụ thé
Mục đích sử | Cung cấp năng lượng, tăng | Dùng dé bé sung hàng ngày, dụng cường sự phát triển, duy trì | không phải là đối tượng sử
thê trạng khỏe mạnh dụng duy nhất hàng ngày
(Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam, 2016) ”
Bang 4 “So sánh thực phẩm chức năng và thuốc thông thường
phục hồi các chức năng của cơ
thể.
kháng, giảm nguy cơ bệnh tật
Tăng cường sức đê
Là chất hoặc hỗn hợpchất dùng cho việc
Tiêu chuẩn ít nghiêm ngặtThời gian nghiên cứu ngắn
hơn
Là thuốc sản xuất quy
định theo luật dược
phẩmCông nghệ: Chiết, tách,tổng hợp
Tiêu chuẩn khắt khe
Thời gian nghiên cứu lâu dài
Trang 15Người bệnh
6 |Cách sử dụng và | Thường xuyên, thêm vào | Theo liệu trình
tác dụng khẩu phần ăn hàng ngày Có tác dụng phụ”
An toàn, ít có tác dụng phụ
”
(Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam, 2016)
Hau hết mọi người đều không phân biệt rõ ràng giữa thực phẩm chức năng, thựcphẩm truyền thống và thuốc thông thường nên đôi khi có nhận định chưa chính xác về loạithực phâm chức năng này Hiện nay người dân bat đầu tìm hiểu kỹ hơn về thực phẩm chức
năng và dan đưa vào thực đơn hàng ngày dé bé sung dinh dưỡng, các chất cần thiết và nâng cao sức khỏe, sức đề kháng Vì vậy thị trường thực phẩm chức năng ở Việt Nam ngày càng
phát triển mạnh mẽ, nhưng quy định về chất lượng sản phẩm chức năng còn chưa khắt khe,
có nhiều loại thực phẩm chức năng không đạt an toàn được bán trên thị trường, làm giảm
độ tin cậy của người dân đối với sản phẩm Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì thực
phẩm chức năng đem lại lợi ích to lớn đối với sức khỏe người tiêu dùng, đối với người cónhu cầu sử dụng loại thực phẩm này nên tìm những nơi có uy tín để đặt niềm tin sử dụng
2.2 Thực trạng về sản xuất và tiêu dùng thực phẩm chức năng ở Việt Nam
Tình hình sản xuẤt:
Xu hướng tiêu dùng thực pham chức năng tăng một cách nhanh chóng, do đây
là sản phẩm dùng để hỗ trợ chức năng đối với cơ thé con người, tăng sức dé kháng,giảm nguy cơ mắc bệnh hoặc hỗ trợ trong khi điều trị bệnh Công dụng của thực phẩmchức năng đã được nghiên cứu ở các nước phát triển trên thế giới trong đó như NhậtBản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, các nước thuộc Châu Âu
Các nguyên nhân chủ yếu khiến cho thị trường thực phẩm chức năng phát triển
và được quan tâm nhiêu hơn:
1 Môi trường ngày càng ô nhiễm, lượng chat thải của các nhà máy doanh
nghiệp sản xuất ngày càng nhiều hơn dẫn đến môi trường sống của người
dân không đảm bảo.
2 Chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, y học phát triển, trình độ nhận
thức cao nên con người ngày càng quan tâm đến van đề thực phẩm, sức
khỏe, dinh dưỡng.
Trang 163 Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc ăn đồ ăn như hoa quả, rau củ, ngũ cốc
mang lại nhiều chất đinh dưỡng, chống oxy hóa, giảm các tác nhân khôngtốt tới cơ thê
4 Thói quen sinh hoạt và làm việc thay đổi Không đủ thời gian ăn uống,
hoặc ăn không đúng giờ, nhiều người tìm đến giải pháp bổ sung thêm cácsản phẩm dinh dưỡng hỗ trợ cho cơ thé
Theo thống kê thì lượng nhập khẩu thực phẩm chức năng ở ngoài nước rất lớn tại
đầu năm 2000 Sau sự du nhập vào Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước đã nắm bắt cơ hội phát triển và mở thêm nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh Hiện tại thì ngành thực phẩm chức năng vẫn là một ngành có cơ hội phát triển xa hơn.
Cục an toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phối hợp với Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế về thực phẩm chức năng Cho rằng “Việt Nam cần tiếp tục day mạnh nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, phát triển, chuẩn hóa quy trình sản xuất sản phẩm theo chuẩn quốc tế, hướng tới xây dựng ngành thực
phẩm chức năng bền vững và phát triển tiến bộ”
Tình hình tiêu dùng thực phẩm chức năng:
Trong Quý 4 năm 2019, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ 3 toàn cầu về chỉ số niềmtin người tiêu dùng (theo Nielsen and The Conference Board) Việt Nam đạt 125 điểm phầntrăm, đứng đầu là An Độ 138 điểm phan trăm và Philippines đứng thứ 2 với 133 điểm phantrăm Quy I năm 2017, chỉ số niềm tin người tiêu dùng của Việt Nam xếp thứ 4 với 121điểm phần trăm, ta thấy có sự gia tăng đáng kể sau các năm
Theo khảo sát, quý II năm 2018 (Nielsen, 2018) mối quan tâm của người tiêu dùng
đứng đầu là công việc (46%) sau đó là sức khỏe bản thân (42%) Như vậy có thé thay sức khỏe là một trong những vấn đề được người tiêu dùng tại Việt Nam rất quan tâm, với tỷ lệ
tiền nhàn roi dé dành tích kiệm chiếm (73%) do đó việc chi tiêu về sức khỏe ngày càng
được chú trọng đến nhiều hơn Các gói bảo hiểm cho sức khỏe cũng khá cao chiếm (41%)
tỷ lệ tiền nhàn rỗi
Từ lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam cho đến hiện tại, thị trường thực phẩm chức
năng đã có những bước phát triển nhanh chóng trong một thời gian ngắn Chỉ với hơn 10 mặt hàng lúc đầu, đến nay, có 1.700 loại thực phâm chức năng có sẵn trên thị trường được sản xuất bởi 1.000 công ty trong nước (Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam, 2016) Hệ
thống tiếp thị cũng đang phát triển một cách chóng mặt, tính đến năm 2010, có 700.000 đại
Trang 17lý bán các sản phẩm thực phẩm chức năng trên thị trường Ta thấy việc phân phối thựcphẩm chức năng từ doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn, các nhà thuốc bán
lẻ, các siêu thị quầy hàng hóa là nơi bán tiềm năng đều đã và đang được khai thác sử dụng
—@ Vietnam ==#&—=lndonesia =kK=Thailan =@=Philippines
Năm 2018, dân số Việt Nam đứng thứ 4 tại Đông Nam Á với cơ cấu dân số trẻ có
khả năng học hỏi, phát triển cũng như khả năng thay đôi và thích nghi nhanh với xu hướngchung của thế giới Đây có thể coi là một thị trường tiềm năng của ngành thực phẩm chức
năng trong tương lai Nhờ đội ngũ tri thức trẻ nên việc áp dụng công nghệ vào sản xuất thực phâm chức năng một cách dễ dàng hơn, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm trong
nước đáp ứng các tiêu chuân quốc tế Xu thế phát triển thực pham chức năng trên thé giới
và khu vực Đông Nam Á đã tác động mạnh mẽ đến thị trường Việt Nam, nhưng số người
tiêu dùng thực phẩm chức năng còn thấp do xu hướng mua thực phâm chức năng chỉ sửdụng dé hỗ trợ chữa bệnh là chính hoặc chưa có kiến thức và hiểu đúng về thực phâm chứcnăng Hiện tại, mạng internet ngày càng phổ biến, việc tiếp cận dé dàng với luồng thôngtin làm cho lượng tiêu dùng về sản phẩm này tăng lên
Theo thống kê (BMI, 2017), doanh thu thị trường trong nước năm 2017 của ViệtNam đạt 5,2 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2016 và dự đoán tiếp tục tăng trưởngmạnh trong 5 năm tiếp theo Chi tiêu cho tiền thuốc là 9,85 USD (hơn 228 nghìn đồng),
Trang 18năm 2005 đến năm 2017 chi tiêu bình quân cho thuốc lên đến khoảng 56 USD/người(khoảng 1,3 triệu đồng)
Trong những năm tới, việc tiêu dùng thuốc ngày càng tăng cao, một phần do nhu
cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng được quan tâm và do chất lượng cuộc sống được nâng cao Nhưng hiện tại doanh số bán thuốc vẫn tập trung ở các bệnh viện (chiếm 68%), doanh
số còn lại chủ yếu là các nhà thuốc tư nhân trên cả nước Thuốc được đưa vào sử dụng tạibệnh viện phải có sự kiểm định khắt khe, chặt chẽ hơn so với việc bán thuốc tại các nhàthuốc ngoài thị trường Tuy nhiên theo nhận định của nhiều chuyên gia thì đây vẫn là thịtrường rat tiềm năng dé phát triển
quen của người tiêu dùng là đi khám tại bệnh viện và mua thuốc tại nhà thuốc trong bệnh
viện, do tâm lý do ngại hàng ngoài không đảm bảo chất lượng hoặc chỉ mua tại nơi do bác
sĩ chỉ định Do đó nếu doanh nghiệp kinh doanh về mảng này sẽ gặp khó khăn khi gia nhậpthị trường bán lẻ, chưa kê đến việc cạnh tranh giá bán tại mỗi nhà thuốc đều khác nhau
Do có nhiều nhà thuốc ngoài thị trường nên người tiêu dùng có xu hướng chọn nơigiá rẻ hơn dé mua thay vì chọn nhà phân phối có giá tốt hơn Nguồn hàng trên thị trường
Trang 19vô cùng đa dạng, cùng một loại công dụng giống nhau có thể tìm thấy rất nhiều loại thựcphẩm chức năng hỗ trợ tương tự nhau, cùng với việc thông tin ngày cảng phổ biến trêninternet người tiêu dùng dé dàng tìm kiếm được sản phẩm phù hợp, đúng mục đích, có mức
giá ôn định dé đưa ra quyết định có mua hay không.
Những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường dé giới thiệu sản pham của công tyđến đối tượng khách hàng hay sử dụng hình thức bán online, đăng quảng cáo, Nhưng dothói quen từ trước, người dân sẽ tin tưởng việc mua hàng tại các cửa hàng truyền thốngchuyên bán thuốc hơn là nơi như siêu thị, quầy hàng không chuyên về mảng này Trên thịtrường tình trạng hoạt động của ngành được thì gần 75% doanh nghiệp có mức tăng trưởng
rất cao trên 10%, điều này cho thấy rằng dù thị trường được phẩm khá khó khăn nhưng các
doanh nghiệp vẫn đặt kỳ vọng rat cao và tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực này
Môi trường có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người tiêu dùng gây ra các tìnhtrạng bệnh lý mãn tính không lây nhiễm Đây là các tác nhân ngoại sinh tác động đến cơ
thé chúng ta mà không thê kiểm soát được Việc sử dụng các sản phẩm thực phẩm bên
ngoài như một việc giao phó sức khỏe đối với các nhà sản xuất, nhưng người tiêu dùngkhông thể biết sản phẩm nào phù hợp với nhu cầu của cơ thé hoặc sản phẩm nào an toàn
dé sử dụng Các nguyên nhân trên là nguyên nhân dễ thấy nhất trong vấn đề tiêu dùng thực
phẩm hiện tại, ngày càng nhiều các nhà máy sản xuất thực phẩm tiêu dung, các quán ănnhà hàng mọc lên nhiều khiến cho việc kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trườngkhó bao quát được hết Ngoài ra việc sản xuất trái phép các thực phẩm ban kém chat lượngcũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người tiêu dùng Hiện tại xu hướng ngườidân chuyền dan sang sử dụng thêm các thực phẩm hữu cơ tốt cho sức khỏe tăng lên Nắmbắt được tâm lý này, các siêu thị cũng đặt ra các quy chuan nhất định đối với thực phamđược nhập về dé người dân có thé an tâm mua sắm
Bảng 5 Các đặc điểm tiêu dùng thực phẩm