MỤC LỤC
Việc nắm bắt thị trường vô cùng quan trọng với những doanh nghiệp nhỏ lẻ, tự sản xuất các sản phẩm hiện có trên thị trường không tạo ra lợi nhuận đáng ké vì tại thời điểm hiện tại có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường. Đề phân biệt được các loại thực phẩm chức năng này thì Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam đã phân biệt chi tiết cụ thể từng loại, tổ chức các cuộc hội nghị, cung cấp cỏc kiến thức cụ thộ đến từng đối tượng dộ mọi nguoi cú thộ hiểu rừ và lựa chon sử dụng phù hợp với nhu cầu.
Cho rằng “Việt Nam cần tiếp tục day mạnh nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực thực phẩm chức năng, phát triển, chuẩn hóa quy trình sản xuất sản phẩm theo chuẩn quốc tế, hướng tới xây dựng ngành thực phẩm chức năng bền vững và phát triển tiến bộ”. Xu thế phát triển thực pham chức năng trên thé giới và khu vực Đông Nam Á đã tác động mạnh mẽ đến thị trường Việt Nam, nhưng số người tiêu dùng thực phẩm chức năng còn thấp do xu hướng mua thực phâm chức năng chỉ sử dụng dé hỗ trợ chữa bệnh là chính hoặc chưa có kiến thức và hiểu đúng về thực phâm chức năng. (Nguồn: BMI, 2017) Thị trường phõn mảnh khỏ rừ ở cỏc sản phõm bỏn tại cỏc doanh nghiệp, đa số thúi quen của người tiêu dùng là đi khám tại bệnh viện và mua thuốc tại nhà thuốc trong bệnh viện, do tâm lý do ngại hàng ngoài không đảm bảo chất lượng hoặc chỉ mua tại nơi do bác sĩ chỉ định.
Trên thị trường tình trạng hoạt động của ngành được thì gần 75% doanh nghiệp có mức tăng trưởng rất cao trên 10%, điều này cho thấy rằng dù thị trường được phẩm khá khó khăn nhưng các doanh nghiệp vẫn đặt kỳ vọng rat cao và tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực này. Tuy nhiên, các sản phẩm mới tham gia thị trường có tỷ lệ thất bại cao, các nguyên nhân dễ thấy nhất là do nghiên cứu thị trường không day đủ, do thói quen tiêu dùng của người dân và điều kiện thi trường tai thời điểm đó, đây là những thách thức đầu tiên đối với một doanh nghiệp khi bắt đầu tham gia vào thị trường này. Mặc dù thực phẩm chức năng mang lợi ích cho sức khỏe, nhưng vẫn phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm thông thường dé tìm kiếm chỗ đứng trên thị trường và nơi tiêu thụ sản phẩm, chưa kê đến các loại thuốc chữa bệnh cũng đã chiếm một phần khá nhiều trong chi tiêu về sức khỏe của người bệnh.
Việc có dùng thêm thực phẩm chức năng hay không còn phụ thuộc vào thu nhập của người dân, đối với những người có thu nhập cao hơn thì việc mua và sử dụng thực phẩm chức năng có khả năng hơn là những người có thu nhập thấp hoặc người nghèo cần tiền hỗ trợ của nhà nước.
Do công ty mới thành lập và tham gia thị trường nên doanh thu hàng tháng cũng. Tuy nhiên với sự định hướng đúng đắn của công ty, trong vòng vài năm tới việc mở rộng thị trường là hoàn toàn có thé. Hiện công ty vẫn chỉ tập trung vào nội thành Hà Nội nơi có đân số đông đúc, nhịp độ sông nhanh, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm chức năng cao đề duy trì doanh số 6n định, ngoài ra đặt bước chuyền mình trong những năm tới mục tiêu sẽ phân phối ra toàn miền Bắc.
Thị trường thay đổi ngày càng nhanh chóng vì vậy công ty cần có những chiến lược, bước đi đúng dan trong thời gian này.
Một trong những vấn đề khi ước lượng mô hình hàm cầu này là số liệu sử dụng khá hạn chế do không có thông tin cụ thẻ, vì vậy đề làm đề tài nghiên cứu ta phải sử dụng số liệu thay thế tính toán nên không tránh khỏi việc kết quả bị lệch và chỉ phản ánh được một phần nào so với thực tế. Do vậy đề ước lượng hệ thống hàm cầu cần thu được đữ liệu giá cả bi thiếu, trong nghiên cứu của Chern và cộng sự (2003) đã giả định biến thu nhập của người dân tính theo khu vực và thời gian của cuộc khảo sát khi ước lượng hàm cầu sản phẩm tiêu dùng dùng dé tính toán. (Nguôn sinh viên tự tính toán băng Statal4) Tại Bảng 10, biến Lượng cầu có sự chênh lệnh khá lớn trong thời gian quan sát, có tháng công ty chỉ bán được 10 sản phẩm trên địa bàn một quận, điều này không phải là hoàn toàn khó hiểu khi trong thời gian đầu gia nhập thị trường việc tiếp cận người tiêu dùng khá khó khăn.
Giá bán sản pham của công ty và các doanh nghiệp đối thủ có sự chênh lệch nhưng không lớn, sản phẩm của công ty có giá thành rẻ hơn điều này cũng là nguyên nhân chính khiến cho người tiêu dùng quyết định lựa chọn sử dụng, ngoài ra còn yếu tố về chất lượng, mẫu mã,. (Nguôn sinh viên tự tính toán băng Statal4) Các biến có sự ảnh hưởng nhất định đến nhau, trong bảng biến Giá hàng hóa thay thế có tương quan âm ( -0.2009 ) đến biến Giá và biến Dân số cũng có tương quan âm (-. 0.3316) đến biến Thu nhập, thể hiện cho mối quan hệ nghịch biến giữa các giá trị này, nhưng mức độ ảnh hưởng không đáng kể. (Nguôn sinh viên tự tính toán trên Statal4) Kết quả mô hình sau khi loại bỏ phương sai sai số thay đổi thì cho giá trị P_value của 3 biến giá riêng, dân số, thu nhập đều có ý nghĩa thống kê còn biến giá hàng hóa thay thé lại cho kết quả không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Biến Giá hàng hóa thay thé không có ý nghĩa thống kê nhưng biến giá hàng hóa thay thé là một yếu tố quan trọng tác động đến sản lượng bán hàng của công ty, khi mà công ty vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường, giá hàng hóa của công ty đối thủ thay đổi khiến cho quyết định tăng hay giảm giá của công ty cũng thay đổi theo nhu cầu của thị trường. Ta có thé nhận thay mô hình sau khi sửa khuyết tật vẫn cho các dấu kỳ vọng đương, điều này khác với bảng kỳ vọng được đặt ra trước khi nghiên cứu, ngoài ra sau khi sửa phương sai sai số thay đổi làm cho biến Giá hàng hóa thay thế không có ý nghĩa thống kê, muốn khắc phục điều này ta có thể cho thêm biến khác vào hoặc loại bỏ bớt biến khỏi mô hình. Nhưng với số liệu không đủ dé tính toán thì việc bỏ hay thêm biến không được kha thi, nhìn chung thì các biến điều cho kết quả khá khả quan trong thời điểm hiện tại và điều nay cũng hàm ý nhiều gợi ý cho chiến lược phát triển của công ty trong tương lai.
Công ty đã có những bước phát triển nhất định sau khi tham gia thị trường được 5 năm, tuy nhiên trong những năm tới cần xác định chiến lược, vạch ra mục tiêu và kế hoạch cụ thé dé mở rộng thị trường bán hang. Hiện tại việc sản xuất sản phẩm còn phụ thuộc vào việc di thuê nhà máy, công ty cần có những đôi mới công nghệ dé chất lượng sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn quốc tế, đưa sản phẩm của công ty có chỗ đứng và tăng sự uy tín trên thị trường. Khi các doanh nghiệp tham gia vào thị trường ngày càng nhiều, sự cạnh tranh không chỉ dừng lại ở việc bán hàng truyền thống mà còn sang cả bán hàng online, đây là một lĩnh vực cần có sự đầu tư phát triển trong tương lai.
Thứ nhất, Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, từ mô hình bên trên ta thấy thu nhập người tiêu dùng ngày càng cao và sự ảnh hưởng này có tác động tích cực đến lượng cầu hàng hóa của công ty. Thứ hai, về sản xuất hàng hóa, do van đề về vốn nên hiện tại công ty vẫn chủ yếu tập trung thuê dây chuyên sản xuất dé điều chế sản phẩm, điều này vừa có tác động tích cực và tiêu cực. Thứ ba, tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, hiện công ty chỉ mở các nơi bán điểm ở các quận nội thành mà chưa có sự mở rộng quy mô, do đó một số nơi có thị trường tiềm năng không được khai thác triệt để như gần khu bệnh viện.
Cuối cùng, hợp tác với công ty đối thủ dé tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, có rất nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường sớm có trình độ công nghệ sản xuất cao, quy trình quản lý hiệu quả.