1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Du lịch bền vững làng gốm bát tràng

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Du lịch bền vững tại Làng gốm Bát Tràng Đánh giá mức độ hấp dẫn của điểm du lịch đối với khách du lịch (tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn, bảng hỏi phiếu khảo sát khách du lịch tại điểm du lịch). Khi tới Bát Tràng các du khách được thỏa mãn việc tìm hiểu về lịch sử làng gốm, có ấn tượng về qui trình sản xuất đồ gốm, hiểu được những nét đẹp, độc đáo và những điều hay của gốm Bát Tràng cả xưa và nay.

Trang 1

Làng Gốm Bát Tràng

I Giới thiệu về làng nghề gốm sứ Bát Tràng

1 Vị trí địa lý.

Làng gốm Bát Tràng nằm ở tả ngạn sông Hồng nay thuộc thôn Bát Tràng xãBát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố hơn10km về phía Đông Nam Có thể đến đây bằng xe bus hoặc phương tiện cánhân.

2 Lịch sử làng gốm Bát Tràng.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm BátTràng được hình thành từ thời Lý Khi Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư raThăng Long, 5 dòng họ làm nghề gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát, huyện YênMô, phủ Trường Yên (nay thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) là Trần,Vương, Nguyễn, Lê, Phạm đã quyết định đưa các nghệ nhân làm gốm và giađình dời làng di cư về kinh thành Thăng Long tìm đất lập nghiệp Đến Bạch Thổphường thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An (nay là xã Bát Tràng, huyện GiaLâm, Hà Nội) - nơi có nguồn nguyên liệu tốt để làm đồ gốm là đất sét trắng, 5dòng họ đã kết hợp với dòng họ Nguyễn ở đây mở lò sản xuất gốm, lập nên lànggốm Bát Tràng.

3 Một số địa điểm vui chơi tham quan ở Bát Tràng.

Làng cổ Bát Tràng

Đến với du lịch Bát Tràng Gia Lâm, không thể không ghé qua làng cổ BátTràng với công trình kiến trúc độc đáo, cổ kính Bạn có cơ hội khám phá xungquanh làng cổ trên chiếc xe trâu dân giã để tận hưởng không khí mộc mạc, đậmchất Những địa điểm tiêu biểu lưu lại dấu tích thời xa xưa ở đây có thể kể đếnnhư nhà cổ Vạn Vân, đình Làng Bát Tràng Là ngôi nhà gỗ có tuổi đời hơn 200năm, nhà cổ Vạn Vân là tuyệt tác kiến trúc bao gồm các hoạ tiết gốm sứ, ấmmen lam, lọ rồng, bộ khuôn bản dập làm gốm,… từ trước thế kỷ 15 Đình làngBát Tràng là nơi thờ Thành hoàng cũng là địa điểm tổ chức các lễ hội quanh

Trang 2

năm Nếu đi làng cổ Bát Tràng đúng dịp lễ hội, bạn có thể khám phá nét văn hóavô cùng độc đáo, náo nhiệt.

Sân nặn gốm

Đến đây sẽ được tự mình nhào nặn những sản phẩm làm từ gốm và men sứ.Chỉ cần dành ra 40-60k, bạn có thể trở thành một thợ gốm thực sự được tha hồsáng tạo tạo thành phẩm từ đất sét và bàn xoay Sau khi hoàn thành “kiệt tác”,sản phẩm sẽ được nung đốt để đem về nhà

Chợ gốm Bát Tràng

Chợ Gốm là nơi bạn có thể tìm thấy những món quà làm kỉ niệm xinh xắn,vừa độc lại vừa rẻ Các gian hàng ở chợ gốm bày bán rất nhiều sản phẩm gốm sứnhư đồ lưu niệm, bát đĩa, cốc chén, đồ trang trí mĩ nghệ, đồ thờ cúng,… vô cùngđẹp mắt Tất cả sản phẩm ở đây đều được tạo ra từ bàn tay những nghệ nhân nổitiếng Bạn có thể quan sát và quay lại quá trình họ nhào nặn gốm sứ ngay tạinhững khoảng sân gốm mini ở trong chợ.

4 Giới thiệu quy trình làm gốm Bát Tràng.

Gốm Bát Tràng có các dòng men riêng từ loại men ngọc cùng với nâu vàtrắng cho đến men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu Những sản phẩmkhông chỉ đẹp chất lượng mà còn đa dạng từ đồ gốm gia dụng như các loại bátđĩa, chậu hoa, âu… hay đồ gốm dùng làm đồ thờ cùng đồ trang trí mô hình nhà,long đình…

Tất cả các loại hình sản phẩm đều được chế tác tinh xảo theo một quy trìnhnghiêm ngặt cùng với tay nghề của những người dân dày dạn kinh nghiệm Đểcó được một sản phẩm gốm sứ hoàn chỉnh cần phải trải qua ba quy trình chính.

Đầu tiên là quá trình tạo cốt gốm bao gồm các công đoạn chọn đất, xử lý,pha chế đất, tạo dáng, phơi sấy và sửa hàng mộc.

Tiếp theo đó là quá trình trang trí hoa văn và phủ men cũng gồm các bướcnhỏ như chế tạo men, tráng men và sửa hàng men .

Trang 3

Cuối cùng là quá trình nung, người làm gốm sẽ phải chuẩn bị lò nung, baonung, nhiên liệu sau đó chồng lò lên rồi vào bước đốt lò.

5.Di chuyển đến Bát Tràng.

Thăm quan Làng Gốm Bát Tràng, bạn có thể đến bất kì thời gian nào trongnăm Tuy nhiên nếu đi theo đường thuỷ đến Bát tràng thì nên đi vào ngày 8-13/2hàng năm Bởi thời gian này bạn có thể kết hợp đi thăm đình Vạn Phúc và thamgia lễ hội tại đây

Xe bus: có lẽ là tiện nhất và rẻ nhất Từ các điểm trong thành phố Hà Nộibạn đi xe bus ra bến trung chuyển Long Biên, sau đó bắt xe 47 đi Bát Tràng Lênxe và ngồi ung dung cho tới làng gốm.

Xe máy hoặc phương tiện cá nhân khác: qua cầu Chương Dương hoặc cầuVĩnh Tuy, cầu Thanh Trì sau đó rẽ phải đi men theo đê Sông Hồng, khi nào gặpbiển báo làng gốm Bát Tràng thì là tới Rất dễ đi.

Đường Sông: cuối tuần đều có chuyến du lịch Sông Hồng bằng đường sôngđi qua làng Gốm Bát Tràng, đền Chử Đồng Tử Giá tour này khoảng 350k –400k / khách

 Đi lại ở bát tràng

Nếu đi xe bus thì sẽ đi bộ từ đầu làng, đi qua các nhà bán Gốm Sứ, đi sâuvào trong làng thì tới khu chợ Gốm Nếu đi xe máy thì nên gửi xe sau đó vàochợ Gốm, sau đó vào 1 nhà có dịch vụ nặn Gốm, sau khi nặn gốm xong thì sẽphải đợi để sấy khô.

Ngoài đi bộ thì bạn có thể lựa chọn hình thức đi xe trâu, giá khoảng 150k–200k/xe chở được khoảng 10 người, thường thì cái này khách nước ngoài đinhiều.(hiện nay dịch vụ này không còn phổ biến, nếu muốn đi bạn phải hỏi nhờngười dân giới thiệu cho).

Trang 4

II Đánh giá mức độ hấp dẫn của điểm du lịch đối với khách du lịch(tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn, bảng hỏi phiếu khảo sát khách du lịchtại điểm du lịch).

* Dựa trên tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn của điểm du lịch:

08 Mối ràng buộc về văn

hóa, xã hội, lịch sử với nước, tỉnh nhà của du lịch

Trang 5

T Điềm du lịch

Mức độ hấp dẫn

Kháhấp dẫn

Khôngtốt

Trang 6

Điểm đến du lịch:- Cảnh quan- Nhà vệ sinh- Hệ thống biển chỉ dẫn

* Nhận xét: Qua quá trình khảo sát cho thấy:

-Khi tới Bát Tràng các du khách được thỏa mãn việc tìm hiểu về lịch sửlàng gốm, có ấn tượng về qui trình sản xuất đồ gốm, hiểu được những nét đẹp,độc đáo và những điều hay của gốm Bát Tràng cả xưa và nay.

-Đến thăm quan làng gốm Bát Tràng, du khách được thăm quan góc làng cổcòn bảo lưu gần như nguyên vẹn ở thế kỷ 19 gần đình làng Bát Tràng với lối đichật hẹp giữa những ngôi nhà gạch san sát Đây là một đặc trưng rất riêng củalàng nghề Thăm quan các di tích lịch sử văn hóa của làng như Đình, Văn chỉ,Chùa, Đền…du khách sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về đời sống tâm linh của conngười làng gốm cổ Bát Tràng

-Khách du lịch có thể trải nghiệm công đoạn tạo hình sản phẩm gốm để cókỷ niệm về chuyến thăm làng gốm Khách du lịch được tham quan các chủngloại sản phẩm đồ gốm mỹ nghệ cao cấp đặc sắc do các nghệ nhân thể hiện, cácloại đồ gốm trang trí nội thất, các chủng loại đồ gốm gia dụng , đồ sứ côngnghiệp do các lò tư nhân sản xuất với chất lượng ngày càng cao.

Trang 7

- Khi di chuyển tới Bát Tràng chúng ta có thể đi bằng xe máy hoặc xe buýtrất tiện lợi.

- Khi đến đấy du khách có thể đi lại bằng xe trâu thuận tiện và mới mẻ.- Các dịch vụ ăn uống ngủ nghỉ tại đây chưa thực sự chuyên nghiệp và cóquy mô nhỏ.

- Gặp phải một số trường hợp trèo kèo khách đến các hộ kinh doanh làmgốm, nếu không mời được khách thái độ liền thay đổi quay ngoắt đi.

- Các hình thức quảng bá du lịch hầu như chưa có và kém phát triển.

→ Vì có rất nhiều ưu điểm và một số nhược điểm nên làng gốm Bát Trànglà một điểm du lịch có mức độ hấp dẫn trung bình- khá.

*Kết quả phiếu khảo sát:

- Số du khách đánh giá tốt: 25/30- Số du khách sẽ quay lại: 23/30

III Đánh giá cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật- nhà hàng , kháchsạn, khu vui chơi giải trí.

+ Đường liên thôn , liên xóm 7,3 km đã đổ bê tông 15,18km nhưng đãxuống cấp cần cải tạo nâng cấp

Trang 8

 Đánh giá : hệ thống giao thông hiện đã xuống cấp không đáp ứngđược đầy đủ nhu cầu giao lưu thương mại giữa Bát Tràng và các xã lân cận

2 Điện

- 100% số hộ được sử dụng điện lưới thường xuyên, an toàn

- Xã đã có hệ thống chiếu sáng công cộng ở đường giao thông trục chính vàhệ thống đèn đường ở các tuyến đường , liên thôn liên xóm

 Đánh giá : đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt , sản xuất và kinh doanhcủa toàn xã

3 Bưu điện

- Xã có 1 điểm bưu điện văn hóa , 100% hộ gia đình sử dụng điện thoạiTrung tâm xã và tất cả xóm đều đã được kết nối internet Dịch vụ internet ở BátTráng phát triển khá mạnh

 Đánh giá : dịch vụ viễn thông và internet phát triển mạnh mẽ tạođiều kiện thuận lợi để Bát Tràng hội nhập và phát triển thương mại dịch vụ

4 Bãi đỗ xe

- Thực trạng : chưa có xây dựng khu đất quy hoạch nằm gần chợ và khutrung tâm thương mại trưng bày giới thiệu sản phẩm để tạo thuận lợi cho việctham quan mua sắm của người dân và khách Một số hộ nhận trông giữ xe tạo sựmanh mún , không tập trung và khó quản lí.

5 Hệ thống chợ

- Ngoài chợ gốm Bát Tràng có khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh buônbán các sản phẩm gốm sứ thì 2 chợ dân sinh là chợ sáng và chợ chiều Bát Tràngvới quy mô nhỏ đã cũ và xuống cấp , chưa đáp ứng được nhu cầu mua sắm củanhân dân

- Xã mới chỉ xây dựng được trung tâm thương mại trưng bày giới thiệu vàbán sản phẩm

- Gốm sứ Bát Tràng kết hợp nhà hàng , nhà khách và bãi xe … , lượng sảnphẩm bán ra chưa được nhiều nên chưa thể đáp ứng được nhu cầu thương mạicủa Bát Tràng

6 Nhà hàng

Trang 9

Tại làng gốm Bát Tràng hiện nay cũng chưa có nhà hàng với quy mô lớn ,sang trọng để phục vụ khách du lịch Đa phần khu vực ăn uống là do người dântự mở với quy mô nhỏ theo hộ gia đình Đồ ăn tại đây với giá cả phải chăng ,chất lượng ổn , ít có hiện tượng chặt chém khách du lịch.

7 Khách sạn

Đa phần khách du lịch đến điểm tham quan này thông thường sẽ đi trongngày Vì tại Bát Tràng vẫn chưa xây dựng được hệ thống các khách sạn để phụcvụ khách du lịch qua đêm cũng như các dịch vụ bổ sung khác Hệ thống phòngcòn nghèo nàn => chưa phục vụ được du khách được du khách ngủ qua đêm tạiđây.

8 Khu vui chơi, giải trí

- Khi du khách đến Bát Tràng sẽ được tham gia vào các hoạt động nặn gốmtại các cơ sở sản xuất ở đây Tuy nhiên tại các cơ sở thì việc tiếp thị vẫn cònkém và thiếu chuyên nghiệp => tạo cảm giác khó chịu của du khách khi đến nơidây

- Hiện nay tại làng gốm Bát Tràng vẫn còn rất ít các kkhu vui chơi , vì vậychưa tạo được sự hấp dẫn , thu hút trẻ em khi đến tham quan

Đề xuất giải pháp :

- Cần mở tuyến đường giao thông mới , cần có cây cầu bắt qua sông BắcHưng Hải để nối liền làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng với làng nghềtruyền thống Kim Lan Nâng cấp các tuyến đường giao thông liên xã , liên thônđể đảm bảo an toàn phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân , khách tham quan dulịch đi lại và giao lưu thương mại.

- Cần xây dựng 1 bãi đỗ xe ở thôn Bát Tràng

- Xây dựng trung tâm thương mại gốm sứ Bát Tràng với quy mô lớn hơnđáp ứng nhu cầu của khách tham quan và các khách hàng khi đến mua sản phẩm

Phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất , dịch vụ đáp ứng nhu cầu

Trang 10

hướng dẫn khách tham quan => muốn làm được điều này Bát Tràng cần có mộtkế hoạch tu bổ tôn tạo các di tích công trình tín ngưỡng tạo ra sự liên kết giữacác di tích lịch sử văn hóa và những điểm nhấn để thu hút khách du lịch

IV.Đánh giá về nguồn nhân lực du lịch tại làng gốm Bát Tràng.

Nguồn lao động ở làng gốm Bát Tràng tương đối đông đảo Nhưng cònmỏng và yếu

* Làm gốm:

Làng gốm Bát Tràng hiện nay có khoảng 14-15 người được nhà nước phongdanh hiệu nghệ nhân như nghệ nhân Lê Quang Chiến, Lê Văn Cam, Lê MinhChâu, Lê Minh Ngọc, Trần Độ, Lê Xuân Phổ…

Ngoài những lao động trong làng còn có 3000-5000 người từ các địaphương khác đến học nghề và phục vụ tại làng Nhiều người thành trợ chính.

* Nhà hàng , khách sạn

Đội ngũ nhân viên ở nhà hàng,khách sạn ít còn hạn chế chủ yếu là ngườithân, gia đình kinh doanh và tự phục vụ chưa có chuyên môn kinh nghiệm đàotạo.

Trang 11

*Hướng dẫn viên:

Hướng dẫn viên tại làng nghề ít chưa được đào tạo qua trường lớp ,chuyênmôn Đa phần đều là hướng dẫn viên tự phát , thiế u bài bản, người dân địaphương sinh sống tại làng hướng dẫn và thuyết minh

Một số con em địa phương học về du lịch nhưng không làm việc tại làngnghề.

Vì vậy , phải nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Đào tạo hướng dẫn viên, bồi dưỡng kĩ năng làm du lịch cho người dân địa phương tại điểm du lịch Tậndụmg người dân địa phương đào tạo họ trở thành hnớng dẫn vì dân làng mới cókhả năng giới thiệu lịch sử , ngôồn gốc của làng , thông tin về ngêệ nhân cũngnhư chỉ dẫn khách vào thăm quan những địa điểm để khách du lịch có thể tuựctiếp xem tham quan uự tay làm nnững sản phẩm truyền thống

V Đánh giá về sản phẩm du lịch (mức độ hài lòng của khách du lịch vềcác sản phẩm hiện có của điểm du lịch):

Hầu hết khách du lịch đến với làng gốm Bát Tràng thì họ muốn được trảinghiệm những hoạt động vui chơi, tham quan và mua gốm Mặc dù các sảnphẩm du lịch tại đây chưa được đa dạng, nhưng vẫn thu hút được rất nhiềukhách du lịch – những người có mong muốn tìm hiểu và trải nghiệm nghệ thuậtlàm gốm

Một số sản phẩm du lịch được khách du lịch quan tâm và đánh giá cao như:- Tham quan xưởng gốm: tại đây thì khách du lịch được tự do đi lại,khám phá từng con ngõ nhỏ trong làng, chụp những bức ảnh kỉ niệm vàchiêm ngưỡng công đoạn làm gốm của người dân nơi đây.

- Sân chơi gốm: đây là hoạt động được rất nhiều khách du lịch quantâm Tại sân chơi gốm, khách du lịch được trải nghiệm làm gốm bởi vậymà họ cảm thấy thích thú với hoạt động này Và để tạo ra những sản phẩmgốm theo ý của khách du lịch thì họ sẽ được hướng dẫn các bước để làm

Trang 12

nên một sản phẩm gốm Đây là hoạt động được khách du lịch đánh giá làhấp dẫn và thú vị.

- Tham quan chợ gốm: sau khi trải nghiệm làm gốm, trong thời gianchờ nung sản phẩm thì khach du lịch có thể đi tham quan chợ gốm đểchiêm ngưỡng các sản phẩm và mua về làm quà hay sử dụng trong giađình.

- Đi xe trâu: nhóm em đã hỏi một du khách đang thăm quan trongchợ gốm, họ cho biết là họ đã tham gia hết các hoạt động tại làng gốm vàđặc biệt ấn tượng với hoạt động đi xe trâu Họ cho biết là "Đi xe trâu rấtthong dong, cứ như mình đang thả bộ vậy” và số tiền họ phải trả là tiềntrọn gói một lần và thoải mái vào các xưởng gốm, các nhà cổ, nhà trưngbày, chợ khi họ muốn dừng lại ở đâu, chủ xe sẽ đứng chờ ở đó, bao lâucũng được.

VI Đánh giá về sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt độngdu lịch tại Bát Tràng

Dựa vào kết quả khảo sát thực tế tại làng gốm Bát Tràng thấy rằng:

- Có 11/30 người dân kinh doanh bán hàng (đồ gốm sứ, đồ trang trí, quà lưuniệm…) trong chợ gốm và cả tại nhà.

- Có 14/30 người dân kinh doanh, mở các dich vụ nặn gốm, vẽ, trang trígốm…Người dân là người trực tiếp hướng dẫn du khách cách nặn gốm, cách tạohình.

- 4/10 Người dân kinh doanh mở các quán ăn( bún, phở, nước mía…), bánhàng dong…

- 1/30 Người làm bảo vệ tại chợ gốm.

 - Sự tham gia của người dân Bát Tràng vào hoạt động du lịch thuộc mứcđộ khá cao Người dân địa phương tự tổ chức kinh doanh, tổ chức các họat động

Trang 13

như: nặn gốm, bán các sản phẩm gốm sứ….Các hoạt động bán hàng và dịch vụnặn gốm chiếm tỷ lệ khá cao, đây cũng là phương thức kinh doanh chính củangười dân tại làng gốm Bát Tràng.

Dựa theo số liệu năm 2009 xã Bát Tràng hiện nay có khoảng 50 doanhnghiệp, và 700 hộ sản xuất, kinh doanh gốm sứ Khoảng 75% số lao động thamgia sản xuất kinh doanh gốm sứ, 15% làm các dịch vụ liên quan như vận tải,cung ứng men, chất đốt.

Chính quyền địa phương cũng rất tích cực trong việc phát triển du lịch vàcũng nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát trển du lịch cho địa phương.

Việc phát triển du lịch cần có sự tham gia tích cực của người dân Họ thamgia giữ gìn giá trị di sản độc đáo và có tiềm năng khai thác du lịch Mỗi ngườidân có thể là một hướng dẫn viên giới thiệu, quảng bá hiệu quả về văn hóa, lịchsử của địa phương với du khách Tuy nhiên cộng đồng cư dân địa phương nênđược đào tạo một cách bài bản chuyên nghiệp hơn Bởi thực tế cộng đồng dâncư còn thiếu kiến thức về du lịch, hầu hết hoạt động mang tính tự phát, thiếu bàibản Những chuyện như vệ sinh môi trường, thái độ ứng xử… quyết định sự hàilòng của du khách, nhưng lại chưa được chú ý đúng mức cộng đồng dân cưđóng vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường du lịch hấp dẫn Ngoài ra, cơquan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương cần có chính sách khuyến khíchngười dân tham gia, tạo điều kiện để người dân phát huy giá trị các loại hình vănhóa, nghệ thuật, nghề thủ công truyền thống để phục vụ du khách

Khi người dân tham gia hoạt động du lịch, họ không chỉ có thêm thu nhậpmà còn góp phần giữ gìn nét đẹp truyền thống Vì vậy, quan trọng nhất là giúpngười dân nhận thức được vai trò của phát triển du lịch đối với địa phươngmình, hiểu cách làm du lịch, từ đó tự giác tham gia Có như vậy mới có thể pháttriển du lịch bền vững.

VII Đánh giá tác động của du lịch đến đời sống kinh tế của người dânđịa phương.

Ngày đăng: 10/07/2024, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w