Môi trường và phát triển bền vững - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam. Đề ra những giải pháp phù hợp cho tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay thì cần phải biết đến thực trạng, nguyên nhân hiện nay như thế nào, nhân tố nào đã tác động đến thì đề tài này sẽ giúp chúng ta giái đáp, từ đó sẽ đem đến một đề xuất hữu ích nào đó cho công cuộc bảo vệ môi trường tự nhiên của Trái đất.
Trang 1Hà Nội - 2022
MỤC LỤ
Trang 2LỜI CẢM ƠN 3
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 6
3 Mục đích đề tài 6
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 6
5 Phạm vi nghiên cứu 6
6 Phương pháp nghiên cứu 7
7 Bố cục đề tài 7
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 8
1.1: Các khái niệm cơ bản 8
1.2: Các dạng ô nhiễm môi trường 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 10
2.1: Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam 10
2.1.1: Ô nhiễm không khí 10
2.1.2: Ô nhiễm nguồn nước 12
2.1.3: Ô nhiễm môi trường đất 14
2.2: Đánh giá về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay 15
CHƯƠNG 3: NHÂN TỐC TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 16
3.1: Nhân tố tác động gây ô nhiễm môi trường 16
3.2: Giải pháp tối ưu cho tình trạng ô nhiễm môi trường cho không khí Việt Nam mà còn trên Thế giới 18
PHẦN KẾT LUẬN 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học môn em đã được giảng viên bộ môn truyền đạtcho những kiến thức lý luận nhưng chưa có cơ hội được va chạm thực tiễn,qua bài tập lớn kết thúc học phần, em đã có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về mônMôi trường và phát triển bền vững, môn học đem lại nhiều kiến thức cho saunày
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến giảng viên bộmôn đã tận tình giúp đỡ em làm bài tập lớn
Nhưng do chưa có nhiều kiến thức thực tiễn nên bài của em còn nhiềuthiếu sót trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày, em rất mong sẽnhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng về mọi mặt trên toàn Thế giớivới một nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ kèm theo khoa học và côngnghệ đang trên đà phát triển đã lên một tầm cao mới đem lại cho con ngườimột chất lượng cuộc sống hoàn hảo nhất từ trước tới nay Đặc biệt trong kỉnguyên mới – thời đại công nghệ 4.0 khi con người trở thành trung tâm, đượchưởng mọi tiện ích
Tuy nhiên, có thể nói dường như đây đang là mối quan hệ một chiều khicon người đang được nhận rất nhiều sự ưu ái từ “mẹ thiên nhiên” để sinh sống
và phát triển nhưng vô hình chung chúng ta đang tàn phá chính môi trườngsống xung quanh mình Song song với sự phát triển từng giây từng phút củacon người thì kéo theo đó là tình trạng ngày một tệ đi của môi trường tự nhiên,hiệu ứng nhà kính đang là một từ khoá “nóng” với những báo cáo chỉ số đángbáo động theo cấp số nhân qua từng năm về sự ấm lên toàn câu, băng đã bắtđầy tan mạnh trong 2 thập kỉ gần đây là điều chưa từng có tiền lệ, những cáthể, sinh vật sống đã yếu dần về sức sống cũng như môi trường sống củachúng, ô nhiễm xuất hiện ở khắp mọi nơi (sông, hồ, ao, biển, đất liền, rừng,…)nơi nào có sự sống của con người đồng nghĩa với việc có sự ô nhiễm ở đó.Công nghiệp hoá – hiện đại hoá trong sản xuất kinh tế, hạ tầng giao thông chậtkín bởi những phương tiện tham gia giao thông phát thải, khả năng tái sinhcủa các rừng tự nhiê, rừng trữ nước ngày càng sụt giảm nghiêm trọng, hàngtriệu triệu tấn khí thải từ khắp mọi nơi trên Thế giới mỗi ngày,… liệu đâu mới
là những tác nhân, “thủ phạm” thực sự của vấn đề thế kỉ này? Có phải conngười đã quá thờ ơ với điều này mà quên đi trách nhiệm của mình?
Chính bởi sự băn khoăn và quan ngại lớn với vấn đề mang tính cấp thiếtnày, em đã bắt tay vào việc thực hiện đề tài nan giải trên Vậy để đề ra nhữnggiải pháp phù hợp cho tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay thì cần phảibiết đến thực trạng, nguyên nhân hiện nay như thế nào, nhân tố nào đã tácđộng đến thì đề tài này sẽ giúp chúng ta giái đáp, từ đó sẽ đem đến một đềxuất hữu ích nào đó cho công cuộc bảo vệ môi trường tự nhiên của Trái đất Ở
Trang 5lần nghiên cứu đề tài này, em sẽ tập trung tại một địa điểm đó chính là Hà Nội– thủ đô của nước Việt Nam ta.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Sự phát triển nhanh chóng của các khu công nghiệp, các khu đô thịchưa gắn liền với giải quyết về các vấn đề rác thải, nước khải và khí thải Theobáo cáo gần đây nhất thì có đến 60% các khu công nghiệp trên tổng số 381khu công nghiệp trên cả nước chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, con
số này là tương đương tại các khu đô thị ở Hà Nội cũng như trên cả nước vềchỉ số chất thải rắn chưa được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lýnước thải chưa được đảm bảo, nhiều khi những hệ thống trên chỉ được “chắpvá” tạm thời khi có sự kiểm tra của các cơ quan, ban ngành Hầu hết lượngnước thải bị nhiễm dầu mỡ, hoá chất đang bị các nhà máy xả thẳng ra môitrường (vụ việc xả thải gây ô nhiễm cả một vùng biển Vũng Áng – Hà Tĩnhkhiến nước bị chuyển màu, bốc mùi hôi thối làm cho cá chết hàng loạt của nhàmáy Formosa năm 2016) Qua bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ đánh giá kháiquát hơn về tình trạng ô nhiễm của Việt Nam nói chung và của Thành phố HàNội nói riêng
3 Mục đích đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm giúp cho mọi người hiểu được tình trạng ônhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay, giúp cho người đọc biết thêm kiếnthức về nguyên nhân, tác động, thực trạng của môi trường sống và từ đó có thểđưa ra những giải pháp phù hợp để ngăn chặn tình trạng này diễn ra tệ hơn
4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.
- Khách thể nghiên cứu: Môi trường tại Việt Nam
5 Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn đối tượng nghiên cứu: trong phạm vi, lãnh thổ của nước ViệtNam (đặc biệt là thành phố Hà Nội)
Trang 6- Giới hạn không gian nghiên cứu: môi trường đất, nước và trên khôngthuộc lãnh thổ Việt Nam.
- Thời gian: hiện nay
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp điều tra: Khảo sát, tham khảo nguồn tài liệu, thông tintrên không gian mạng, sách, báo
- Quan sát: Thống kê số liệu
- Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi: Thiết kế một bảng hỏi với nhữngcâu hỏi, lựa chọn giúp đi sâu vào những vấn đề nổi cộm hiện nay về môitrường
- Phương pháp phân tích số liệu
7 Bố cục đề tài
Chương 1: Lý luận chung về tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt
Nam.
Chương 2: Thực trạng và đánh giá về tình trạng ô nhiễm môi trường
tại Việt Nam.
Chương 3: Nhân tố tác động và giái pháp cho tình trạng ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam.
Trang 7PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
1.1: Các khái niệm cơ bản
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triểncùa con người và sinh vật[1]
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị thay đổi vì tính chất
Sinh – Lý – Hóa Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, động– thực vật Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là do hoạt động củachúng ta gây nên Bên cạnh đó, có một số nguyên nhân khách quan là do tựnhiên gây nên: Động đất, sóng thần, vòi rồng…[2]
Môi trường có vai trò đặc biệt to lớn đối với con người chúng ta:
- Cung cấp cho ta nguồn tài nguyên dồi dao, phong phú như tài nguyênđất, nước, khoáng sản, rừng, những thứ tài nguyên tưởng chừng như vô tậnnhưng ngày nay chúng dần trở nên cạn kiệt;
- Chứa đựng các loại chất thải và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất vàsinh hoạt hàng ngày của con người;
- Cung cấp một hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, vẹn toàn sinh thái, ngăncác tia bức xạ nhiệt, tia cựa tím, chúng bị chặn lại ở tầng Ozon,… giúp hỗ trợmôi trường sống mà không cần bất kì sự tác động, hành động nào của conngười;
- Là nơi tạo nên các giá trị tâm lý, thẩm mỹ với vô vàn các cảnh quanthiên nhiên hùng vĩ
1.2: Các dạng ô nhiễm môi trường
Hiện nay Thế giới thống nhất có 7 loại ô nhiễm môi trường, gồm:
- Ô nhiễm môi trường đất: là hiện tượng suy thoái của lớp đất trên bềmặt mà nguyên nhân lớn nhất chính là do rác thải của con người không được
xử lý triệt để đã gây hại đến chất lượng đất
Trang 8- Ô nhiễm môi trường nước: có tốc độ lây làn và sự nguy hiểm cao hơn
so với ô nhiễm môi trường đất do có sự biến đổi tiêu cực của một số chất lạcũng như hoạt động phát thải của con người (đô thị hoá, công nghiệp hoá, giatăng dân số,…) “Ngôi nhà” của các sinh vật sống dưới nước đã bị phá huỷ đãkhiến sự đã dạng của lớp sinh vật giảm đi đáng kể, gây mất mỹ quan môitrường, suy kiệt nguồn nước ngọt trong tự nhiên
- Ô nhiễm môi trường không khí: sự xuất hiện của các chất lạ và bị biếnđổi làm không khí có mùi khó chịu, mất đi sự trong lành tự nhiên, gây ngộtngạt, mờ mịt bởi các lớp bụi, là tác nhân chính của các bệnh về đường hô hấp
ở những thành phố có mật độ dân số lớn
- Ô nhiễm ánh sáng: là một trong những tác nhân làm rối loạn giấc ngủ
và môi trường sống của con người, giảm khả năng sáng tạo, học hỏi ở trẻ emđồng thời thực vật cũng là một đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhphát triển
- Ô nhiễm nhiệt: sự gia tăng một cách chóng mặt trong những thập kỉgần đây của nền công nghiệp cũng như các phương tiện giao thông đã thải ramột lượng nhiệt khổng lồ vào bầu khí quyển
- Ô nhiễm tầm nhìn: sự hạn chế về mặt cảnh quan ở các thành phố lớnnhư Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh,…
- Ô nhiễm tiếng ồn: từ vạn vật xung quanh môi trường sống của conngười đang ngày đêm phát ra những tiếng ồn quá mức cho phép làm conngười trở nên strees, áp lực, giảm thính lực, ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi
=> Tuy nhiên, ở lần nghiên cứu này sẽ tập trung vào 3 loại ô nhiễmchính được coi là tác nhân lớn nhất của ô nhiễm môi trường – một vấn đề nangiải của nhân loại kể từ cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên vào thế kỉ
18, con người đã phải đối mặt với những mối lo tiềm ẩn và cho đến ngày nay
nó đã trở thành bài toán không lời giải của tất cả mọi người và Việt Nam tacũng không phải ngoại lệ Để đi sâu vào phân tích và đánh giá tình hình chitiết hơn, em đã tiến hành đánh giá, khảo sát thực tế về tình hình ô nhiễm môitrường hiện nay tại nước ta
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
2.1: Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam
2.1.1: Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí,chủ yếu do khói, bụi gây mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa và là TÁC NHÂNtrực tiếp gây biến đổi khí hậu trên toàn cầu
Trên thế giới, ô nhiễm không khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗinăm, nó đe doạ gần như toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đangphát triển Theo đài Fox News, 80% các thành phố trên thế giới không đápứng được tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về chất lượng khôngkhí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước nghèo Các ảnh hưởng sức khoẻ do
ô nhiễm không khí có thể bao gồm khó khăn trong việc thở, khò khè, ho, hensuyễn và tình trạng trầm trọng của hô hấp và tim mạch Những ảnh hưởng này
có thể làm tăng việc sử dụng thuốc, tăng khám bác sĩ hoặc phòng cấp cứu,nhập viện nhiều hơn và tử vong sớm Tác động của sức khoẻ con người đếnchất lượng không khí nghèo nàn là rất lớn, nhưng chủ yếu ảnh hưởng đến hệthống hô hấp và hệ thống tim mạch Các phản ứng cá nhân đối với chất gây ônhiễm không khí tuỳ thuộc vào loại chất gây ô nhiễm mà người đó tiếp xúc,mức độ tiếp xúc, tình trạng sức khoẻ và di truyền của cá nhân Các nguồn phổbiến nhất của ô nhiễm không khí bao gồm các hạt, ozon, nitơ dioxide vàdioxide lưu huỳnh[3]
Trang 10Chất lượng không khí của Việt Nam ngày 01/01/2021
Đánh giá của Vụ Quản lý chất lượng môi trường (Tổng cục Môi trường)cho thấy giai đoạn 2016 – 2020, ô nhiễm môi trường không khí tại một sốthành phố lớn vẫn tiếp tục diễn ra, tại một số thời điểm, một số khu vực ở mứcxâu, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, các bệnh viện liên tục ghi nhận các
ca bệnh liên quan đến đường hô hấp tăng cao tại không chỉ các thành phố lớn
àm trên cả những tỉnh thành cả nước Tại những địa phương trước đây vốn códiện tích hệ sinh thái tự nhiên lớn, không khí tốt thì nay cũng đang chuyểnbiến theo hướng xấu như Lào Cai, Yên Bái[4]
Từ năm 2018 đến nay, chất lượng môi trường không khí tại nhiều địaphương trên toàn quốc có chiều hướng suy giảm, nhất là ở các đô thị lớn như
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tại Hà Nội, không khó để bắt gặp nhữngđám mây bụi với màu trắng đục lơ lửng trong không khí rất độc hại cho conngười khi thường xuyên hít phải, chỉ số ô nhiễm tại đây luôn giao động ởngưỡng rất xấu đến nguy hại (từ 150 – 300+), đây thực sự là mối lo lớn vớithủ đô có gần 9 triệu dân đang sinh sống và làm việc[5]
Điều đáng nói trong những năm gần đây Việt Nam thường xuyên nằmtrong vùng phải chịu những hiện tượng thời tiết cực đoan như hiện tượngsương muối ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc làm thiệt hại nặng nề hoamàu và gia súc, gia cầm (bà con phải di chuyển những đàn gia súc xuốngnhững vùng thấp có nhiệt độ cao hơn để tránh rát), ngoài ra còn gây nguyhiểm khi cản trở tầm nhìn của những cung đường giao thông qua nơi đây (tầmnhìn xa < 5km) Tại thị trấn Sapa (Lào Cai) năm 2016 đỉnh điểm xuất hiệnhiện tượng tuyết rơi phủ trắng toàn bộ diện tích thị trấn và một số tỉnh, huyệnlân cận (Lai Châu, Ô Quý Hồ) khi nhiệt độ xuống đến đỉnh điểm có thể đạt từ
0 đến -3 độ C
Tại miền Trung do đặc điểm hằng năm vẫn thường chịu ảnh hưởng củanhững trận mưa kéo dài do ảnh hưởng của bão và áp thấp ngoài biển Đông.Tuy nhiên năm 2020 tại một số tỉnh như Huế, Đà Nẵng, Quảng Bình, Nghệ
An, Hà Tĩnh,… đã chứng kiến những trận mưa với lượng mưa đạt 1000 –2500mm lớn chưa từng có trong lịch sử, tại những xã bị ngập nặng, nước cao
Trang 11tới 3,5m (ngang với chiều cao của một ngôi nhà cấp 4) đã khiến ngập lụt xảy
ra trên diện rộng, tê liệt hệ thống giao thông huyết mạch của cả nước (quốc lộ1A, đường sắt Bắc – Nam, đường Hồ Chính Minh), hư hỏng gần như hoàntoàn tài sản của bà con, mất điện trên diện rộng, ước tính thiệt hại được chínhquyền thống kê vào khoảng 30,000 tỉ đồng, đáng buồn hơn cả là sự ra đi của
356 người thiệt mạng bao gồm cả các chiến sĩ làm nhiệm vụ cứu trợ và bà connơi đây
Tại miền Nam một số năm gần đây ghi nhận hiện tượng EL NINO gây
ra hạn hán, mất nước kéo dài, làm bà con vùng Đồng bằng sông Cửu Longphải đối diện với hiện tượng khan hiếm nước ngọt và nắng nóng kéo dài…dẫn đến thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, việc tự khắc phục bằng dùng nướcmáy không đảm bảo chất lượng vệ sinh theo quy chuẩn
Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí tại các tỉnh phía Bắc, đặc biệt tại
Hà Nội nhận được sự quan tâm của cộng đồng, đây cũng là vấn đề xảy ra đốivới các thành phố, đô thị lớn tại các quốc gia đang phát triển
2.1.2: Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nguồn nước thải công nghiệp là loại nước thải được sinh ra sauquá trình sản xuất công nghiệp (luyện kim, sản xuất gang thép, đồ điện tử,…)
có chứa các thành phần hoá học, hoá chất độc hại không cho phép xả thẳng ramôi trường
Trang 12Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải từ hoạt động sinh hoạt của các
hộ gia đình và nước thải từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ (nhà hàng, kháchsạn, khu du lịch,…) Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2018
về môi trường nước các lưu vực sông, tỷ lệ nước thải sinh hoạt trên tổng lượngnước thải trực tiếp ra các sông hồ, hay kênh rạch dẫn ra sông khá cao, chiếmđến trên 30%
Theo số liệu tính toán, khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sôngHồng là hai vùng tập trung nhiều lượng nước thải sinh hoạt nhất cả nước Kếtquả ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát trinh trên một đơn vị diện tích tạicác vùng trên cả nước cũng cho thấy, áp lực về nước thải sinh hoạt đối vớivùng Đồng bằng sông Hồng là lớn nhất, tiếp đến là khu vực Đông Nam Bộ.Lượng nước thải phát sinh trên một đơn vị diện tích đất ở khu vực đô thị lớnhơn nhiều so với khu vực nông thôn Điều này dẫn đến tình trạng quá tải củacác hệ thống thoát nước và tiếp nhận nước thải tại các thành phố, ảnh hưởnglớn đến chất lượng các nguồn tiếp nhận[6]