1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học

35 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 62,68 KB

Nội dung

Chương 2: SMLS CỦA CNGC Quan niệm của chủ nghĩa Mác về GCCN và đặc điểm của GCCN - C.Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ GCCN như GCVS; GCVS hiện đại; GCCN hiện đại; GCCN đại công nghiệp… - Đó là cụm từ đồng nghĩa để chỉ: GCCN – con đẻ của nền đại công nghiệp TBCN, GC đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại. - Xuất thân của GCCN + Từ thợ thủ công: cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nhà TB trở nên giàu lên về nông thôn mua đất trồng cỏ, nuôi cừu. Nông dân bán đất xong không có TLSX. Bị bần cùng hóa phải đi làm thuê. + Từ thợ thủ công: máy móc ra đời thay thế lao động thủ công, sản phẩm họ làm ra không thể cạnh tranh được, phá sản, thất nghiệp, và phải đi làm thuê. + Từ tiểu chủ, tiểu thương: (chủ nhỏ, chủ buôn bán nhỏ) cũng bị thất bại trong cạnh tranh nên phá sản, buộc phải đi làm thuê.

Trang 1

Chương 2: SMLS CỦA GCCN

Quan niệm của chủ nghĩa Mác về GCCN và đặc điểm của GCCN

- C.Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ GCCNnhư GCVS; GCVS hiện đại; GCCN hiện đại; GCCN đại công nghiệp…

- Đó là cụm từ đồng nghĩa để chỉ: GCCN – con đẻ của nền đại công nghiệpTBCN, GC đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại

- Xuất thân của GCCN

+ Từ thợ thủ công: cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nhà TB trởnên giàu lên về nông thôn mua đất trồng cỏ, nuôi cừu Nông dân bán đấtxong không có TLSX Bị bần cùng hóa phải đi làm thuê

+ Từ thợ thủ công: máy móc ra đời thay thế lao động thủ công, sảnphẩm họ làm ra không thể cạnh tranh được, phá sản, thất nghiệp, và phải

GCCN trên phương diện Kinh tế - xã hội

- Thứ nhất về phương thức lao động (= cách thức lao động):

+ CN: là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công

cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và XHH cao

+ Trí thức: những người lao động trí óc, có tính độc lập và sáng tạo + Nông dân: công cụ lao động hơn, gắn liền với mảnh ruộng Songcũng là những người lao động trên đồng ruộng nhưng lại sử dụng công cụ,máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại và mỗi người lao động trở thànhmắt khâu thì đó gọi là CN công nghiệp

- Thứ hai, GCCN trong QHSX TBCN Đó là GC của những người lao độngkhông sở hữu TLSX chủ yếu của XH, họ phải bán sức lao động cho nhà tưbản và bị chủ tư bản bóc lột GTTD Đối diện với nhà tư bản, CN là nhữngngười lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của mình để

Trang 2

kiếm sống Chính điều này khiến cho GCCN trở thành GC đối kháng vớiGCTS.

- Mâu thuẫn cơ bản của PTSX TBCN là mâu thuẫn giữa LLSX XHH ngàycàng rộng lớn với QHSX TBCN dựa trên chế độ tư hữu TBCN về TLSX.Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt XH là mâu thuẫn về lợi ích giữaGCCN và GCTS Lao động sống của GCCN là nguồn gốc của GTTD và sựgiàu có của GCTS cũng chủ yếu nhờ vào việc bóc lột ngày càng nhiều hơnGTTD

=> Mâu thuẫn cho thấy, tính chất đối kháng không thể điều hòa giữaGCCN với GCTS trong PTSX TBCN và trong chế độ TBCN

GCCN qua phương diện chính trị - xã hội

- GCCN không ngừng lớn mạnh về mọi mặt cùng với sự phát triển củaCNTB và GCTS và có khả năng trở thành 1 GC tiên phong, cách mạng;+ Có tinh thần cách mạng triệt để

+ Có ý thức tổ chức, kỷ luật cao

+ Có tinh thần quốc tế

- Đặc điểm cơ bản của GCCN

+ GCCN là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thểcủa quá trình sản xuất vật chất hiện đại Do đó, GCCN là đại biểu choLLSX tiên tiến, cho PTSX tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của

XH hiện đại

+ Đặc điểm nổi bật của GCCN là lao động bằng phương thức côngnghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra NSLĐ cao, quátrình lao động mang tính chất XHH

+ Nền sản xuất đại công nghiệp và PTSX tiên tiến đã rèn luyện choGCCN những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinhthần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp Đó là một GC cách mạng và

có tinh thần cách mạng triệt để

- Đặc điểm chủ yếu để GCCN trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng

Trang 3

+ Là GC lao động sản xuất vật chất là chính trong nền công nghiệpngày càng hiện đại, tiên tiến, XHH cao, đại biểu cho LLSX và PTSX tiêntiến.

 Ở các nước TBCN: GCCN không có TLSX chủ yếu, ĐCS chưanắm quyền lãnh đạo, mọi hoạt động của GCCN phải tuân theopháp luật của GCTS

 Ở các nước quá độ lên CNXH: GCCN có TLSX chủ yếu, ĐCSgiữ vai trò lãnh đạo, tuân theo pháp luật của nhà nước dânchủ XHCN

Sứ mệnh lịch sử của GCCN

Sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?

- Là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử giao phó cho 1 GC để nó thực hiệnbước chuyển cách mạng từ 1 hình thái KT-XH này sang hình thái KT-XHkhác tiến bộ hơn

- Để một GC có thể đảm nhận SMLS, cần phải có những điều kiện sau:+ Đại diện cho PTSX tiến bộ

+ Có lợi ích mâu thuẫn với lợi ích của GC thống trị đương thời

+ Có lợi ích đại diện cho nhiều giai tầng của XH

+ Có hệ tư tưởng độc lập phản ánh quy luật phát triển của lịch sử+ Có chính đảng riêng, độc lập để lãnh đạo cách mạng

Nội dung của SMLS

- Là những nhiệm vụ mà GCCN phải thực hiện với tư cách là GC tiênphong, là lực lượng đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái KT-XHCSCN

Trang 4

Nội dung kinh tế

- GCCN là nhân tố hàng đầu của LLSX XHH cao, GCCN cũng là đại biểucho QHSX mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về TLSX, đại biểucho PTSX tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử XH

- GCCN với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất bằng PTSX

có tính XHH cao để sản xuất ra ngày càng nhiều của cải, đáp ứng nhu cầu

XH Qua đó, tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời của XH mới

- Mặt khác, tính chất XHH cao của LLSX đòi hỏi 1 QHSX mới, phù hợp vớichế độ công hữu các TLSX chủ yếu của XH là nền tảng, tiêu biểu cho lợiích của toàn XH GCCN đại biểu cho lợi ích chung của toàn XH

- Chỉ có GCCN là GC duy nhất không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu,

nó phấn đấu cho lợi ích chung của toàn XH Nó chỉ tìm thấy lợi ích chânchính của mình khi thực hiện được lợi ích chung của XH

- CNH là 1 tất yếu có tính quy luật để xây dựng CSVC – KT của CNXH.Thực hiện SMLS của mình, GCCN phải là lực lượng đi đầu thực hiện CNH,cũng như hiện nay, trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, yêu cầumới đặt ra đòi hỏi phải gắn liền CNH với HĐH, đẩy mạnh CNH gắn vớiphát triển kinh tế trí thức

Nội dung chính trị - xã hội

- GCCN cùng với NDLĐ dưới sự lãnh đạo của ĐCS:

+ Tiến hành cách mạng chính trị lật đổ quyền thống trị của GCTS, xóa

bỏ chế độ bóc lột, áp bức của CNTB, giành quyền lực về tay GCCN vàNDLĐ

+ Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất GCCN xây dựng nềndân chủ XHCN, thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làmchủ XH của tuyệt đại đa số NDLĐ

+ GCCN và NDLĐ sử dụng nhà nước của mình, do mình làm chủ như

1 công cụ có hiệu lực cải tạo XH cũ và tổ chức xây dựng XH mới

+ Giải quyết đúng đắn các vấn đề CT-XH đặt ra trong tiến trình cáchmạng XHCN

=> Cách mạng chính trị là 1 quá trình lâu dài và phức tạp CNXH hiện thựcchỉ có thể ra đời thông qua thắng lợi cuộc cách mạng chính trị của GCCN

Trang 5

Nội dung văn hóa, tư tưởng

- Nhiệm vụ lịch sử trao cho GCCN trong tiến trình cách mạng của mình làxác lập giá trị, tư tưởng của GCCN để thay thế cho hệ giá trị tư tưởng tưsản và những giá trị đã lỗi thời, lạc hậu của các XH quá khứ

- Thực chất là thực hiện 1 cuộc cách mạng về văn hóa – tư tưởng gồm: cảitạo cái cũ, lạc hậu xây dựng cái mới, tiến bộ trong sự kế thừa tinh hoa thờiđại và giá trị truyền thống dân tộc, xây dựng văn hóa XHCN, con ngườiđược phát triển tự do và toàn diện trong XH công bằng, dân chủ, văn minh

+ Quá trình sản xuất mang tính XHH đã sản sinh ra GCCN và rènluyện nó thành chủ thể thực hiện SMLS Do mâu thuẫn về lợi ích là chủnghĩa cơ bản không thể điều hòa giữa GCVS và GCTS, nên mâu thuẫnnày cơ bản không thế trở thành động lực chính cho cuộc đấu tranh GCtrong XH hiện đại

- Thứ hai: Thực hiện SMLS của giai GCCN là sự nghiệp cách mạng củabản thân GCCN cùng với đông đảo quần chúng và mang lại lợi ích cho đasố

+ LLSX XHH cao, ở trình độ phát triển hiện đại và chế độ công hữu sẽtạo ra cơ sở kinh tế để chấm dứt vĩnh viễn chế độ bóc lột người

+ GCCN thông qua đội tiên phong của nó là ĐCS sẽ thực hiện SMLS.+ Đó là một tiến trình lịch sử lâu dài gắn liền với vai trò, trọng tráchlãnh đạo của ĐCS - đội tiên phong của GCCN và NDLĐ Xây dựng thànhcông CNXH và CSCN, đến lúc đó GCCN mới hoàn thành được SMLS thếgiới của mình

- Thứ ba: SMLS của GCCN không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhânnày này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế

độ tư hữu về TLSX

Trang 6

+ Sự xóa bỏ này là hoàn toàn bị quy định 1 cách khách quan từ trình

độ phát triển của LLSX

- Thứ tư: Việc GCCN giành lấy quyền lực thống trị XH là tiền đề để cải tạotoàn diện, sâu sắc và triệt để XH cũ và xây dựng thành công XH mới vớimục tiêu cao nhất là giải phóng con người

+ Cuộc cách mạng của GCCN nhằm xóa bỏ tình trạng bóc lột, áp bức

và nô dịch con người, xóa bỏ sự thống trị của GCTS để thực hiện quyềnlàm chủ GCCN và NDLĐ trong chế độ XH mới – XHCN và CSCN

Sự khác biệt giữa SMLS của GCCN với SMLS của GCTS và các GC trước đó

- Không phải thay thế cho chế độ tư hữu này bằng chế độ tư hữu khác,hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà là xóa bỏ chế độ tưhữu áp bức, bóc lột, xóa bỏ sự phân chia XH thành GC

- Tất cả cuộc cách mạng trước đều mưu lợi ích cho thiểu số, phong tràocách mạng của GCCN mưu lợi ích về đa số

- SMLS của GCCN vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính quốc tế

Tại sao GCCN có SMLS đó?

Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN bao gồm:

- Thứ nhất: do địa vị kinh tế của GCCN quy định

+ GCCN là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp PTSX TBCN, làchủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại Không ngừng phát triển cả

về số lượng và chất lượng Đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại

 GCCN là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộphận cấu thành LLSX của XH tư bản

 Họ đại diện cho LLSX tiên tiến có trình độ XHH ngày càng cao, tạo

ra phần lớn của cải cho XH

 Lao động thặng dư của họ là nguồn gốc chủ yếu đem lại sự giàu cócho XH

+ Là GC không có TLSX, bị bóc lột GTTD, do đó có lợi ích cơ bản vớiGCTS, là GC có vai trò đi đầu trong cải tạo các QHXH, muốn xóa bỏ ápbức, bóc lột triệt để nhất

- Thứ hai: do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định

Trang 7

+ Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp đã giúp chp GCCN cónhững phẩm chất cần thiết của 1 GC làm cách mạng và lãnh đạo cáchmạng.

 Là GC tiên tiến nhất

 Là GC có tinh thần ccahs mạng triệt để

 Là GC có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết cao

Điều kiện chủ quan để GCCN thực hiện SMLS:

- Thứ nhất: sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chấtlương

+ Về số lượng: thể hiện sự lớn mạnh của GCCN cùng với quy mô pháttriển của nền sản xuất vật chất hiện đại

+ Về chất lượng: thể hiện ở sự đoàn kết GC; sự giác ngộ về ý thức chínhtrị của GC mình, về cách mạng XHCN thông qua việc nhận thức nhữngnguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin

=> Là GC đại diện tiêu biểu cho PTSX tiên tiến, chất lượng GCCNcòn phải thể hiện ở năng lực và trình độ làm chủ KH-KT và côngnghệ hiện đại

=> Chỉ với sự phát triển như vậy về số lượng và chất lượng, đặc biệt

về chất lượng thì GCCN mới có thể thực hiện được SMLS của GCmình

- Thứ hai: ĐCS là nhân tố quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợiSMLS của mình

+ ĐCS – đội tiên phong của GCCN ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạocuộc cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của GCCN với

tư cách là GC cách mạng

Trang 8

+ GCCN là cơ sở XH và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất củaĐảng, làm cho Đảng mang bản chất GCCN trở thành đội tiên phong bộtham mưu chiến đấu của GC

+ Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện vẫn ở bản chất GCCN mà còn ởmối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân lượng quần chúng lao độngđông đảo trong XH, thực hiện cuộc cách mạng do Đảng lãnh đạo để giảiphóng GC và giải phóng XH

- Thứ ba: Ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan nêu trên chủnghĩa Mác - Lênin còn chỉ rõ, để cuộc cách mạng thực hiện SMLS củaGCCN đi tới thắng lợi, phải có sự liên minh GC giữa GCCN với GCND vàcác tầng lớp lao động khác do GCCN thông qua đội tiên phong của nó làĐCS lãnh đạo Đây cũng là một điều kiện quan trọng không thể thiếu đểthực hiện SMLS của GCCN

Sự biến đổi của GCCN trong giai đoạn hiện nay, có làm mất đi bản chất của GCCN và SMLS của GCCN

Sự biến đổi của GCCN trong giai đoạn hiện nay, không làm mất đi bảnchất của GCCN và SMLS của GCCN Bởi vì

- GCCN đc Mác Leeni khẳng định GC nắm giữa SMLS toàn thế giới Màmột GC nắm giữ SMLS sẽ là GC có đủ điều kiện và khả năng thực hiệnbước chuyển CM từ HTKTXH này sang HTKTXH khác tiến bộ hơn

- Trước những biến động của lịch sử, GCCN đã có những biến đổi to lớn Nhưng những đặ trưng cơ bản tương đồng với GCCN truyền thống và điềukiện của 1 GC nắm giữ SMLS thì vẫn còn rất rỏ nét :

+ GCCN hiện nay vẫn đang là chủ thể của quá trình sx công nghiệp LLSXhang đầu của XH hiện đại CNH vẫn là cơ sở khách quan để GCCN hiệnđại phát triển cả về số lượng và chất lượng

+ Ở các nước TBCN , GCCN vẫn bị GCTS bóc lột bằng GTTD => xungđộng về lợi ích - nguyên nhân sâu xa của đấu tranh GC vẫn luôn tồn tạitrong XH hiện đại ngày nay

+ Phong trào cộng sản và công nhân vẫn luôn là lực lượng di đầu trongcác cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, dân sinh và tiến bộ XH

Trang 9

Liên hệ thực tiễn CMVN

Chương 3: CNXH VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Quan niệm C.Mác về CNXH

CNXH được hiểu theo 4 nghĩa:

- Thứ nhất: là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của NDLĐ chốnglại áp bức bất công, chống các giai cấp thống trị

- Thứ hai: là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng NDLĐkhỏi áp bức bóc lột, bất công

- Thứ ba: là 1 khoa học, CNXHKH, KH về SMLS của GCCN

- Thứ tư: là 1 chế độ XH tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thái KTXH CSCN

 CNXH, giai đoạn đầu của HTKTXH CSCN.

- Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử loài người sẽ tuần tự xuất hiện 5HTKTXH Sự thay thế nhau giữa các HTKTXH là con đường phát triểnchung của nhân loại Sự phát triển HTKTXH là quá trình lịch sử tự nhiên

- HTKTXH CSCN là 1 khái niệm chỉ chế độ XH phát triển cao, có QHSXdựa trên sở hữu công cộng TLSX thích ứng LLSX ngày càng phát triển,tạo thành CSHT của CNTB, có KTTT tương ứng với quyền lực thuộc vềNDLĐ với trình độ XH ngày càng cao

 Chứng minh sự xuất hiện HTKTXH CSCN là tất yếu khách quan.

- Học thuyết về HTKTXH của CN Mác – Lênin đã chỉ ra tính tất yếu sự thaythế HTKTXH TBCN bằng HTKTXH CSCN, đó là quá trình lịch sử - tựnhiên Sự thay thế này được thực hiện thông qua cách mạng XHCN xuấtphát từ 2 tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của LLSX và sựtrưởng thành của GCCN

- Khi phân tích về HTKTXH CSCN C.Mác và Ăngghen cho rằng, HTKTXHCSCN phát triển từ thấp lên cao qua 2 giai đoạn, giai đoạn thấp và giaiđoạn cao, giai đoạn CSCN; giữa XH TBCN và XH CSCN là TKQĐ lênCNCS

 C.Mác đã cho rằng “Giữa XH TBCN và XH CSCN là 1 thời kỳ cảibiến cách mạng từ XH này sang XH kia Thích ứng với thời kỳ ấy là 1

Trang 10

TKQĐ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì kháchơn là nền chuyên chính cách mạng của GCVS”

 Về V.I.Lênin cho rằng “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằnggiữa CNTB và CNCS, có 1 TKQĐ nhất định”

- Từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin cho rằng, đối với những nước chưa cóCNTB phát triển cao “cần phải có TKQĐ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH”

=> Về mặt lý luận và thực tiễn, TKQĐ từ CNTB lên CNCS, được hiểu theo

2 nghĩa:

- Thứ nhất: Đối với các nước chưa trải qua CNTB phát triển, cần thiết phải

có TKQĐ khá lâu dài từ CNTB lên CNXH - những cơn đau đẻ kéo dài

- Thứ hai: Đối với những nước đã trải qua CNTB phát triển, giữa CNTB vàCNCS có 1 TKQĐ nhất định, thời kỳ cải biến cách mạng từ XH này sang

XH kia, TKQĐ từ CNTB lên CNCS

Điều kiện ra đời của CNXH

- C.Mác xuất phát từ chỗ là CNCS hình thành từ CNTB, phát triển lên từCNTB là kết quả tác động của một lực lượng XH do CNTB sinh ra –GCVS, GCCN hiện đại

- Nhờ những bước tiến to lớn của LLSX, biểu hiện tập trung nhất là sự rađời của công nghiệp cơ khí (cách mạng công nghiệp lần T2), CNTB đã tạo

ra bước phát triển vượt bậc của LLSX

- Trong XH TBCN, LLSX ngày càng được cơ khí hóa, HĐH càng mang tínhXHH cao, thì càng mâu thuẫn với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu

tư nhân TBCN QHSX từ chỗ đóng vai trò mở đường cho LLSX phát triển,thì ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của LLSX Mâu thuẫn giữa tínhchất XHH của LLSX với chế độ chiếm tư hữu tư nhân TBCN đối vỡi TLSXtrở thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB biểu hiện về mặt XH là mâuthuẩn giữa GCCN hiện đại với GCTS lỗi thời Cuộc đấu tranh giữa GCCN

và GCTS xuất hiện ngay từ đầu và ngày càng trở nên gay gắt có tính chínhtrị rõ nét

- Sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp trưởng thành vượt bậc

cả về số lượng và chất lượng của GCCN, con đẻ của nền đại công nghiệp.Chính sự phát triển về LLSX và sự trưởng thành của GCCN là tiền đềKTXH dẫn đến sụp đổ không tránh khỏi của CNTB

Trang 11

- Sự trưởng thành vượt bậc của GCCN được đánh dấu bằng sự ra đời củaĐCS, đội tiền phong của GCCN, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trịcủa GCCN chống GCTS.

- Cuộc CMVS (CMXHCN): chính là sự thay thế cái cũ bằng cái mới Làcuộc CM do GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng, trên thực tế thựchiện bằng con đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ TBCN, thiếtlập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo XH cũ, xâydựng XH mới, XH XHCN và CSCN

- Mục tiêu CMVS chính là giải phóng GC, giải phóng XH, giải phóng conngười

- CMVS có tính sâu sắc và triệt để, chỉ có thể thành công khi tính tích cựcchính trị của GCCN được khơi dậy và phát huy trong liên minh với các GC

và tầng lớp của con người lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS

Đặc trưng cơ bản của CNXH

- Một là, CNXH giải phóng GC, giải phóng dân tộc, giải phóng XH, giảiphóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển trên toàn diện.+ Là mục tiêu phản ánh bản chất nhân văn, nhân đạo của CNXH vàCNCS

+ Là động lực và định hướng XH đề ra những nhiệm vụ của từng giaiđọan khác nhau Trong đó nhiệm vụ của thời kỳ xây dựng CNXH tạo ra cácđiều kiện về CSVC – KT và đời sống tinh thần cho sự hình thành CNCS

- Hai là, CNXH là XH do NDLĐ làm chủ

+ Thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH, XH con người và do conngười; nhân dân mà nòng cốt là NDLĐ là chủ thể của XH thực hiện quyềnlàm chủ Ở đó quyền làm chủ của nhân dân ngày càng rộng rãi và đầy đủtrong quá trình cải tạo XH cũ xây dựng XH mới

+ CNXH là 1 chế độ chính trị dân chủ nhà nước XHCN với hệ thốngpháp luật và hệ thống tổ chức ngày càng hoàn thiện sẽ quản lí XH ngàycàng hiệu quả

- Ba là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế

độ công hữu về TLSX chủ yếu

Trang 12

+ Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của CNXH Mục tiêu caonhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện KTXH pháttriển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của LLSX Từ đó từngbước xóa bỏ chế độ tư hữu thực hiện chế độ công hữu về những TLSXchủ yếu tổ chức quản lý có hiệu quả, NSLĐ cao, phân phối chủ yếu tronglao động

+ Ở những nước chưa trải qua CNTB đi lên CNXH, để phát triểnLLSX, nâng cao NSLĐ, để xây dựng được CNXH thì cần thiết học hỏi kinhnghiệm từ các nước phát triển cách thức “Dùng cả 2 tay mà lấy cái tốt củanước ngoài”

- Bốn là, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cholợi ích, quyền lực và ý chí của NDLĐ

+ Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng của GCVS là 1 chínhquyền do GCVS giành được và duy trì bằng bạo lực đối với GCTS Chínhquyền đó chính là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa

số nhân dân và trấn áp bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân,thực chất của sự biến đổi của chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ từCNTB lên CNCS

+ Theo V.I.Lênin nhà nước vô sản phải là 1 công cụ, 1 phương tiện.Đồng thời là 1 biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của NDLĐ, phản ánhvào trình độ nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà nước, đóng vaitrò tích cực trong việc quản lí Đồng thời mở rộng chế độ dân chủ chongười nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân chứ không phải cho bọn nhàgiàu – chuyên chính vô sản

- Năm là, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát triểnnhững giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại

+ Trong CNXH văn hóa làm nền tảng tinh thần XH, mục tiêu, động lựccủa phát triển XH, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc nêntâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con ngườichân – thiện – mỹ

+ Quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN phải biết kế thừa những giátrị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời cần chống tưtưởng, văn hóa phi vô sản, trái với những giá trị truyền thống tốt đẹp củadân tộc và của loài người, trái với phương hướng đi lên CNXH

Trang 13

- Sáu là, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan

hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới

+ Đảm bảo bình đẳng tự quyết, đoàn kết, hợp tác, hữu nghị giữa cácdân tộc là nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc trong CNXH Góp phầnđấu tranh tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân trên thế giới vìhòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ XH

+ Giải quyết mối quan hệ dân tộc – quốc tế trên cơ sở kết hợp chủnghĩa yêu nước, chủ nghĩa quốc tế của GGCN

=> Các đặc trưng CNXH thể hiện rõ mọi lĩnh vực

- Muốn hình thành những đặc trưng này cần quá trình lâu dài, từng bước

- Từ đặc thù của mỗi quốc gia và sự biến động của tình hình TG mà cácđặc trưng của CNXH sẽ được cụ thể hóa thành các mô hình CNXH khácnhau

- Cho đến nay, CNXH hiện thực đang trong quá trình xây dựng

THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Khái niệm

- Thời kì quá độ là thời kì chuyển tiếp từ XH này lên XH kia

- Là thời kì tiến hành cuộc cách mạng cải tạo toàn diện triệt để XH cũ, xâydựng CSVC và nền tảng văn hóa tinh thần cho XH mới – XHCN

- Là thời kì chuyển biến cách mạng lâu dài đầy khó khăn thậm chí trải quanhiều bước chuyển tiếp trung gian khác nhau

- Bắt đầu từ khi GCCN và NDLĐ giahf được chính quyền dẫn đến xâydựng thành công CNXH

=> TKQĐ lên CNXH là giai đoạn chuyển tiếp còn đan xen những yếu tố,đặc điểm của HTKTXH CSCN (mà tư tưởng ở đây là giai đoạn đầu – giaiđoạn CNXH) với HTKTXH TBCN nhằm cải tạo XH cũ, xây dựng XH mớitrên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH

Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH

Trang 14

- Học thuyết HTKTXH chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: lịch sử XH đã trải qua

5 hình thái KTXH: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến,TBCN, CSCN

- Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu phảiqua thời kỳ quá độ chính trị C.Mác khẳng định “Giữa XH TBCN và XHCSCN là 1 thời kỳ cải biến cách mạng từ XH này sang XH kia Thích ứngvới thời kỳ ấy là 1 TKQĐ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể làcái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của GCVS”

- CNTB và CNXH là 2 chế độ khác nhau về bản chất, muốn có CNXH phải

+ Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNCS đối với những nước đã trải

qua CNTB phát triển Cho đến nay TKQĐ trực tiếp lên CNCS từ CNTBphát triển chưa từng diễn ra

+ Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNCS đối với những nước chưa trải

qua CNTB phát triển Trên TG 1 thế kỷ qua, kể cả Liên Xô và các nướcĐông Âu trước đây, Trung Quốc, Việt Nam và 1 số nước XHCN khác ngàynay, theo đúng lý luận Mác - Lênin, đều trải qua TKQĐ gián tiếp với nhữngtrình độ phát triển khác nhau

=> Dù quá độ gián tiếp hay trực tiếp thì cũng phải tuân theo quy luật củanó

- TKQĐ nằm trong quy luật và xu hướng tất yếu của lịch sử nhân loại.Nhưng ở mỗi nước khác nhau mà đặc điểm, nhiệm vụ, bước đi, độ ngắndài khác nhau của TKQĐ thì sẽ khác nhau

- Thực chất TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, hoànthiện, triệt để và lâu dài trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH, tạo ra những

Trang 15

điều kiện vật chất, tinh thần cần thiết cho XH mới Trong đó, những nguyêntắc căn bản của XH XHCN thực hiện.

- Quán triệt và vận dụng, phát triển sáng tạo những lý của chủ nghĩa Mác –Lênin trong thời đại ngày nay Với lợi thế của thời đại, trong cảnh toàn cầuhóa và cách mạng công nghiệp 4.0, các nước lạc hậu, sau khi giành đượcchính quyền, dưới sự lãnh đạo của ĐCS có thể tiến thẳng lên CNXH bỏqua chế độ TBCN

Đặc điểm TKQĐ lên CNXH

- Đặc điểm nổi bật của TKQĐ chính là sự tồn tại, đan xen tương tác giữanhững yếu tố của XH mới và những tàn tích XH cũ trên tất cả các lĩnh vựcđời sống XH

+ Lĩnh vực kinh tế: TKQĐ từ CNTB lên CNXH, về phương diện kinh tếtất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đốilập Tương ứng với Nga, Lênin cho rằng TKQĐ tồn tại 5 thành phần kinhtế: kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư bảnnhà nước; kinh tế XHCN

+ Lĩnh vực chính trị: Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản màthực chất của nó là việc GCCN nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn

áp GCTS, tiến hành xây dựng một XH không GC Đây là sự thống trị vềchính trị của GCCN với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổchức xây dựng và bảo vệ chế độ mới GCCN trở thành GC cầm quyền, vớinội dung mới - xây dựng toàn diện XH mới

+ Lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủyếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản GCCN thông qua đội tiềnphong của mình là ĐCS từng bước xây dựng nền văn hóa XHCN, tiếp thutinh hoa văn hóa nhân loại

+ Lĩnh vực XH: Còn tồn tại nhiều GC, tầng lớp và sự khác biệt giữacác GC tầng lớp XH, các GC, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh vớinhau Do đó, TKQĐ lên CNXH, về phương diện XH là thời kỳ đấu tranhchống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn XH và những tàn dư của XH cũ đểlại, thiết lập công bằng XH trên nguyên tắc phân phối theo lao động là chủđạo

Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trang 16

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

DÂN CHỦ XHCN

Quan niệm của chủ nghĩa Mác về dân chủ

- Thuật ngữ dân chủ (democracy) ra đời vào khoảng thế kỉ VII-VI TCN Cácnhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại khi ấy dùng cụm từ “demokratos” để nói đếndân chủ

- Từ nghĩa gốc của dân chủ (quyền lực của nhân dân) trong những điềukiện, sự vận động của lịch sử mà khái niệm dân chủ được nhận thức cũng

đa dạng, ngày nay dân chủ được hiểu theo 5 khía cạnh cơ bản

+ Thứ tư: dân chủ là nguyên tắc, tổ chức, sinh hoạt của cộng đồng và

tổ chức CT-XH trên cơ sở tự do, bình đẳng

+ Thứ năm: dân chủ là giá trị XH, giá trị nhân văn, văn minh phản ánhtrạng thái, mức độ giải phóng con người

Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ

- Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ là sản phẩm và là thành quảcủa quá trình đấu tranh GC cho giá trị tiến bộ của nhân loại, là 1 hình thức

tổ chức nhà nước của GC cầm quyền, là 1 trong những nguyên tắc hoạtđộng của tổ chức CT-XH

- Dân chủ với những tính cách nêu trên phải được coi là mục tiêu tiền đề

và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng GC, giải phóng XH,

và giải phóng con người

- Dân chủ với tư cách thiết chế chính trị là phạm trù lịch sử gắn với nhànước và mất đi khi nhà nước tiêu vong Nhưng dân chủ với tư cách là giátrị XH là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển với sự tồn tại phát triểncủa con người

Quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ

Trang 17

- Trong điều kiện cụ thể của VN, chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dânchủ theo hướng:

+ Dân chủ trước hết là 1 giá trị nhân loại chung Dân chủ là dân là chủ

và dân làm chủ

+ Dân chủ là 1 thể chế chính trị, 1 chế độ XH “chế độ ta là chế độ dânchủ, tức là nhân dân là người làm chủ mà chính phủ là người đầy tớ trungthành của nhân dân”

+ Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân Dân chủbao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống KT-XH Trong đó hai lĩnh vựcquan trọng hàng đầu và nổi bật nhất của dân chủ trong kinh tế và dân chủtrong chính trị

=> Trên cơ sở quan niệm nêu trên Đảng CSVN chủ trương xây dựng chế

độ dân chủ XHCN, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

=> Dân chủ là 1 giá trị XH phản ánh những quyền cơ bản của con người,

là 1 phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giaicấp cầm quyền, là 1 phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời và phát triểncủa lịch sử XH loài người

DÂN CHỦ XHCN? SỰ RA ĐỜI CỦA DÂN CHỦ XHCN? ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC CỦA DÂN CHỦ XHCN?

- Đấu tranh cho dân chủ là 1 quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nềndân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện 1 nềndân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vôsản hay còn gọi là nền dân chủ XHCN

- Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh GC Pháp vàCông xã Pari 1871, tuy nhiên chỉ đến khi CMT10 thành công với sự ra đờicủa nước XHCN đầu tiên trên TG, nền dân chủ XHCN chính thức đượcxác lập, đánh dấu bước phát triển về chất của dân chủ

- C.Mác – Lênin cho rằng GCVS không thể hoàn thành cuộc CM XHCN,không thể duy trì nếu chúng ta không thực hiện dân chủ “Dân chủ là conđường đi lên CNXH”

- Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN là từ thấp đến cao, từ chưahoàn thiện đến hoàn thiện hơn Có sự kế thừa 1 cách chọn lọc giá trị củacác nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản

Ngày đăng: 08/07/2024, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w