Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học

39 0 0
Đề cương Chủ nghĩa xã hội khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1. Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác Lênin 1.1.1.1. Triết học Mác Lênin Triết học Mác Lênin là chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, nó cung cấp cho loài người và nhất là cho GCCN những công cụ nhận thức vĩ đại. Với phát kiến là chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định sự phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên, sự thay đổi các hình thái kinh tế xã hội đã diễn ra trong lịch sử loài người là do sự phát triển của các phương thức sản xuất kế tiếp nhau. Hình thái KT XH Tư bản chủ nghĩa là một trong những nấc thang của sự phát triển, nó sẽ được thay thế bằng HT KT XH cao hơn, HT KT XH cộng sản chủ nghĩa. 1.1.1.2. Kinh tế chính trị Mác Lênin Sản xuất vật chất là nền tảng, là yếu tố quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội...... Với phát kiến thứ hai Học thuyết giá trị thặng dư, bản chất bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản được bóc trần, địa vị thực sự của GCCN đã được luận giải một cách khoa học.

Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1.1 Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.1.1 Triết học Mác - Lênin - Triết học Mác - Lênin chủ nghĩa vật triết học hoàn bị, cung cấp cho lồi người cho GCCN công cụ nhận thức vĩ đại Với phát kiến chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định phát triển xã hội loài người trình lịch sử tự nhiên, thay đổi hình thái kinh tế - xã hội diễn lịch sử loài người phát triển phương thức sản xuất - Hình thái KT - XH Tư chủ nghĩa nấc thang phát triển, thay HT KT - XH cao hơn, HT KT - XH cộng sản chủ nghĩa 1.1.1.2 Kinh tế trị Mác - Lênin - Sản xuất vật chất tảng, yếu tố định tồn tại, vận động phát triển xã hội - Với phát kiến thứ hai - Học thuyết giá trị thặng dư, chất bóc lột giá trị thặng dư giai cấp tư sản bóc trần, địa vị thực GCCN luận giải cách khoa học 1.1.1.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học - Phát kiến thứ ba - Sứ mệnh lịch sử GCCN - Là khoa học quy luật tính quy luật trị - xã hội trình chuyển biến từ XH TBCN lên XHCS CN mà giai đoạn đầu CNXH - Là hệ thống lý luận trị - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin, trực tiếp làm rõ mục tiêu cuối đường giải phóng xã hội, giải phóng người 1.1.2 Hồn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội - Cách mạng kỹ thuật lần thứ thúc đẩy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ làm cho cách mạng công nghiệp nước Anh hoàn thành bắt đầu phát triển sang số nước khác (Pháp, Đức) - Cách mạng công nghiệp phát triển tạo lực lượng sản xuất mới, đại cơng nghiệp - Sự đời hai giai cấp bản: Giai cấp tư sản giai cấp công nhân, từ đấu tranh hai giai cấp liệt, đặt yêu cầu nhà tư tưởng GCCN mảnh đất thực cho đời lý luận 1.1.2.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận - Khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn chuyển hố lượng (Lơmơnơxơp; Maye, Julenxơ); học thuyết tế bào (Svác, Slâyden) học thuyết tiến hoá (Đácuyn) - Khoa học xã hội: Thời kỳ lĩnh vực triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội phát triển rực rỡ; Kinh tế trị học cổ điển Anh A.Smith D.Ricácđơ đặc biệt lý luận chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Xanh Ximơng, Phuriê, Ơ-oen 1.1.3 Vai trị C.Mác Ph.Ăngghen 1.1.3.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị - Tiểu sử C.Mác (1818 -1883) - Tiểu sử Ph.Ăngghen (1820 - 1895) - Trong trình xây dựng học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, Mác, Ăngghen có q trình chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật; đồng thời từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường xã hội chủ nghĩa (hai ơng vốn học trị Hêghen xuất thân từ tầng lớp trên) 1.1.3.2 Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ph.Ăngghen - Chủ nghĩa vật lịch sử: nội dung lý luận HT KT - XH, chất vận động phát triển xã hội loài người - Học thuyết giá trị thặng dư: Chỉ rõ chất chế độ làm thuê CNTB; GTTD sinh nhờ bóc lột sức lao động công nhân - Học thuyết sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân: luận chứng sâu sắc phương diện trị - xã hội diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hội 1.1.3.3 Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánh dấu đời CNXH khoa học: - Ra đời năm 1848, tác phẩm kinh điển CNXH khoa học, đánh dấu hình thành lý luận chủ nghĩa Mác bao gồm ba phận hợp thành: Triết học, Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học -Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Cương lĩnh trị, kim nam hành động toàn phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế - Nội dung tun ngơn: Nêu phân tích cách có hệ thống lịch sử Lơgic hồn chỉnh vấn đề nhất, đầy đủ, xúc tích thâu tóm luận điểm CNXH khoa học (Vai trò Đảng, phát triển tất yếu sụp đổ xã hội tư bản, vị trí vai trị GCCN, liên minh giai cấp) 1.2 Các giai đoạn phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1.1 Thời kỳ 1848 đến Công xã Pari 1871: Đây thời kỳ kiện cách mạng dân chủ tư sản nước Tây Âu (1848 - 1852) - Quốc tế I thành lập (1864) - Tập I Tư xuất (1867) V.I Lênin khẳng định: “từ “tư bản” đời… quan niện vật lịch sử khơng cịn giả thuyết nữa, mà nguyên lý chứng minh cách khoa học” 1.2.1.2 Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895 (Ph.Ăngghen mất) - Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, bổ sung phát triển lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học - Giai đoạn chia thành thời kỳ: trước sau cách mạng Tháng Mười Nga 1917 1.2.2 V.I.Lênin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện 1.2.2.1 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga - Bảo vệ, kế thừa vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, hàng loạt tác phẩm đời - Đấu tranh trào lưu phi Mác xit (Chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế, phái Mác xit hợp pháp), nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác - Xây dựng lý luận Đảng cách mạng kiểu giai cấp công nhân về: Nguyên tắc, tổ chức, cương lĩnh, sách lược nội dung hoạt động Đảng - Hoàn chỉnh lý luận cách mạng XHCN chun vơ sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu điều kiện tất yếu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.2.2.2 Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924 (Lênin mất) - Lênin viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn nguyên lý CNXHKH thời kỳ mới: Cách mạng vô sản tên phản bội Causky (1918), Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ viết (1918), Bàn nhà nước (1919), Bàn thuế lương thực (1921) ông quan tâm đến vấn đề sau: - Chun vơ sản: hình thức nhà nước - nhà nước dân chủ, dân chủ với người vô sản, chuyên chống giai cấp tư sản Cơ sở cao liên minh GCCN - ND toàn thể nhân dân lao động, thủ tiêu chế độ áp bóc lột người xây dựng CNXH - Về chế độ dân chủ: có dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, khơng có dân chủ túy dân chủ chung chung - Dự thảo Cương lĩnh xây dựng CNXH nước Nga, nhấn mạnh thời kỳ độ lên CNXH phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - Coi trọng vấn đề dân tộc điều kiện đất nước có nhiều tộc người: Ba nguyên tắc Cương lĩnh dân tộc 1.2.3 Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lênin qua đời đến - Đời sống trị giới có nhiều thay đổi: Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) - Vai trò Xtalin lãnh đạo Đảng Cộng sản Nga, sau Đảng Cộng sản Liên Xơ quốc tế III - Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, vài nước xã hội chủ nghĩa xu hướng tiếp tục theo đương chủ nghĩa xã hội - Trung Quốc: Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc - Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 1.3 Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Là quy luật, tính quy luật trị - xã hội trình phát sinh, hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội; nguyên tắc bản, điều kiện, đường hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm thực hóa chuyển biến từ CNTB lên CNXH chủ nghĩa cộng sản 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Phương pháp chung sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin Ngồi mơn học cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác như: - Phương pháp kết hợp lôgic lịch sử - Phương pháp khảo sát phân tích - Phương pháp so sánh - Các phương pháp có tính liên ngành - Phương pháp tổng kết thực tiễn * Câu hỏi ôn tập Làm rõ vai trò C.Mác Ph.Ăngghen đời chủ nghĩa xã hội khoa học Làm rõ vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học V.I.Lênin điều kiện Làm rõ vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau V.I.Lênin qua đời đến Chương SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 2.1.1 Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân nhà kinh điển xác định hai phương diện bản: Phương diện kinh tế - xã hội phương diện trị - xã hội - Giai cấp cơng nhân tập đồn xã hội ổn định hình thành phát triển với trình phát triển cơng nghiệp đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu tiến trình lịch sử độ từ CNTB lên CNXH; Ở nước TBCN, giai cấp cơng nhân người khơng có khơng có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; Ở nước xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu hợp tác lao động lợi ích chung tồn xã hội có lợi ích đáng 2.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 2.1.2.1 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Nội dung kinh tế: Trực tiếp sản xuất sản phẩm công nghiệp ngày đại - sở vật chất kĩ thuật, sở kinh tế cho tất nước theo xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố phát triển ngày cao Khơng có giai cấp cơng nhân lớn mạnh, không nước (kể nước phát triển nay) tồn phát triển thời đại Nội dung nội dung thường xuyên thực suốt giai đoạn cách mạng giai cấp công nhân tất nước - Nội dung trị - xã hội: Thơng qua Đảng tiên phong mình, giai cấp công nhân lãnh đạo tổ chức để nhân dân lao động giành quyền tay mình, xố bỏ quyền chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, xố bỏ giai cấp tư sản (và giai cấp áp bóc lột khác); giải tán quyền Nhà nước chế độ cũ, xây dựng quyền giai cấp cơng nhân nhân dân lao động + Thông qua Đảng tiên phong lãnh đạo, tổ chức nhân dân lao động xây dựng bảo vệ quyền, bảo vệ đất nước đồng thời tổ chức xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, người , để bước hình thành xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa thực tiễn nước toàn giới + Đây nội dung định cuối sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nội dung khó khăn, phức tạp mẻ q trình cải biến cách mạng bản, toàn diện, triệt để phạm vi quốc gia, quốc tế - Nội dung văn hóa, tư tưởng: Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội lĩnh vực văn hóa tư tưởng + Xây dựng hệ giá trị mới: lao động, cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, tự 2.1.2.2 Đặc điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân xuất phát từ tiền đề kinh tế - xã hội sản xuất mang tính xã hội hóa với hai biểu bật là: + Thứ nhất: Xã hội hóa sản xuất làm xuất tiền đề vật chất, thúc đẩy phát triển xã hội, thúc đẩy vận động mâu thuẫn lòng phương thức sản xuất TBCN, xung đột tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất nội dung kinh tế vật chất mâu thuẫn chủ nghĩa tư + Thứ hai: Quá trình sản xuất mang tính xã hội hóa sản sinh giai cấp cơng nhân rèn luyện thành chủ thể thực sứ mệnh lịch sử - Thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nghiệp cách mạng thân giai cấp công nhân quần chúng, mang lợi ích cho đa số 2.1.3 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 2.1.3.1 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - Thứ nhất: Do địa vị kinh tế giai cấp công nhân quy định, GCCN đẻ sản xuất đại công nghiệp, có phẩm chất giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng, chủ thể sản xuất đại, GCCN đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, lực lượng sản xuất đại - Thứ hai: Do địa vị trị - xã hội giai cấp công nhân quy định, GCCN có tính tổ chức, tính tự giác kỷ luật cao, giai cấp bị áp bóc lột nặng nề xã hội, kẻ thù GCTS 2.1.3.2 Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử - Sự phát triển thân giai cấp công nhân số lượng chất lượng - Đảng Cộng sản nhân tố quan trọng để giai cấp công nhân thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử - Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản 2.2 Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 2.2.1 Giai cấp công nhân 2.2.1.1 Giai cấp công nhân có nhiều điểm tương đồng với giai cấp công nhân kỷ XIX - GCCN lực lượng sản xuất hàng đầu - GCCN bị giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bóc lột - Phong trào cộng sản cơng nhân nhiều nước lực lượng đầu đấu tranh hịa bình, hợp tác phát triển, dân sinh, dân chủ 2.2.1.2 Giai cấp cơng nhân có nhiều biến đổi, khác biệt so với giai cấp công nhân kỷ XIX - Gắn với khoa học kỹ thuật đại, với kinh tế tri thức, công nghệ đại có xu hướng trí tuệ hóa Vai trị tri thức, tay nghề, văn hóa sản phẩm bước phá vỡ chế chiếm hữu GCTS Tính chất xã hội hóa lao động cơng nghiệp mang biểu mới: chuỗi giá trị toàn cầu - Mối quan hệ lợi ích giai cấp cơng nhân với lợi ích quốc gia - dân tộc xuất tình - Với nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo Đảng Cộng sản trở thành đảng cầm quyền 2.2.2 Thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giới 2.2.2.1 Về nội dung kinh tế - xã hội - Thơng qua vai trị GCCN q trình sản xuất với công nghệ đại, suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát triển bền vững, SMLS GCCN sư phát triển xã hội ngày thể rõ - Mâu thuẫn lợi ích GCCN với giai cấp tư sản ngày sâu sắc quốc gia, phạm vi tồn cầu 2.2.2.2 Về nội dung trị - xã hội - Thông qua tổ chức hoạt động Đảng Cộng sản phong trào công nhân tổ chức tiến giới mà đẩy mạnh đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đề quốc chủ nghĩa thực dân - Đa dạng khác biệt hình thức đấu tranh - Mục tiêu trực tiếp đấu tranh chống bất cơng bất bình đẳng xã hội Mục tiêu lâu dài giành quyền tay GCCN 2.2.2.3 Về nội dung văn hóa, tư tưởng - Là đấu tranh ý thức hệ hệ giá trị GCCN hệ giá trị GCTS - Đấu tranh để bảo vệ tảng tư tưởng, giáo dục nhận thức củng cố niềm tin khoa học lý tưởng, mục tiêu chủ nghĩa xã hội khoa học 2.3 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 2.3.1 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam 2.3.1.1 Một số đặc điểm giai cấp cơng nhân Việt Nam - Hồn cảnh đời: gắn liền với sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam - GCCN Việt Nam mang đặc điểm sau: + GCCN Việt Nam đời trước giai cấp tư sản vào đầu kỷ XX + Là giai cấp trực tiếp đối kháng với tư thực dân Pháp bè lũ tay sai + Gắn bó mật thiết với tầng lớp nhân dân xã hội 2.3.1.2 Những biến đổi GCCN Việt Nam - Tăng nhanh số lượng chất lượng - Đa dạng cấu nghề nghiệp - Cơng nhân trí thức nắm vững khoa học kỹ thuật - công nghệ tiên tiến - Đứng trước nhiều thời thách thức đà phát triển mạnh mẽ công nghiệp lần thứ 2.3.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam 2.3.2.1 Nội dung kinh tế - Phát huy vai trò trách nhiệm lực lượng đầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Ba lĩnh vực mà q trình đẩy mạnh CNH, HĐH: xây dựng công nghiệp thương hiệu công nghiệp quốc gia, phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng cơng nghệ cao 2.3.2.2 Nội dung trị - xã hội - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, nhiệm vụ giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng, vai trò tiên phong gương mẫu cán Đảng viên - Tích cực tham gia xây dựng chỉnh đốn Đảng 2.3.2.3 Nội dung văn hóa tư tưởng - Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Xây dựng người xã hội chủ nghĩa 2.3.3 Phương hướng số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 2.3.3.1 Phương hướng - Khắc phục hạn chế lịch sử để lại - Giữ vững chất GCCN 2.3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu - Nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam - Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng phát huy sức mạnh liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức doanh nhân, lãnh đạo Đảng

Ngày đăng: 01/03/2024, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan