1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC

550 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng hát của người đá
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giao án
Định dạng
Số trang 550
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

TIẾNG HÁT CỦA NGƯỜI ĐÁ 1. Năng lực a. Đọc – Đọc thành tiếng: Đọc đún g và diễn cảm bài Tiếng hát của người đá, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh đẹp , những câu văn diễn tả những tình tiết kì ảo của câu chuyện cổ tích. – Đọc hiểu: Đặc điểm của truyện cổ tích, nhân vật,... Nhận biết được chi tiết, diễn biến của sự việc,... Nhận biết được nội dung chính của bài đọc: Những hành động, việc làm của chú bé người đá trong câu chuyện cổ tích thể hiện tình yêu đối với cuộc sống và con người. Hiểu được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá,... góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của cuộc sống: thiên nhiên cũng như con người, đều góp phần làm cho cuộc sống thêm tươi đẹ p hơn. b.Viết – Nhận biết được cách viết bài văn tả người (biết cách lựa chọn chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật đặc điểm của người được tả như đặc điểm ngoại hình, hoạt động, sở trường,...). – Nhận biết được câu đơn, câu ghép; vận dụng kiến thức đã học để thực hành tạo lập câu ghép, qua đó phát triển kĩ năng viết nói chung, kĩ năng tạo lập văn bản nói riêng. 2. Phẩm chất – Biết yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹ p kì diệu của cảnh vật thiên nhiên và mối quan hệ giữa thiên nhiên với cuộc sống của con người. – Yêu cuộc sống, yêu con người; làm những việc tốt vì một cuộc sống hoà bình. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU – Truyện cổ tích, phương pháp đọc hiểu truyện cổ tích. – Tranh ảnh minh hoạ bài đọc Tiếng hát của người đá. – Văn tả người, cách viết văn tả người. – Th ẻ từ hoặc phiếu học tập bài Câu đơn và câu ghép. – Một số bài văn tả người. – Từ điển tiếng Việt. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 2

QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH

HS học sinh

GV giáo viênSGK sách giáo khoa

Trang 3

Tuần

26 208

Bài 15: Xuồng ba lá quêtôi 208 Bài 16: Vềthăm Đất Mũi 221

Tuần 27 Ôn tập và Đánh giá giữa kì

II 235 TIẾP BƯỚC CHA ÔNG 254 Tuần 28

254 Bài 17: Nghìn năm văn

Tuần 30

312 Bài 21: Anh hùng Lao động Trần Đại

Nghĩa 312Bài 22 Bộ đội về là

ng 329

MỤC LỤC

Trang 4

Tuần 31

341 Bài 23: Về ngôi nhà đang

xây 341Bài 24: Việt Nam quê hương

Trang 5

BÀI 1 TIẾNG HÁT CỦA NGƯỜI ĐÁ (3 tiết) MỤC TIÊU

1 Năng lực

a Đọc

Đọc thành tiếng: Đọc đún g và diễn cảm bài Tiếng hát của người đá, biết nhấn

giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh đẹp , những câu văn diễn tả những tình tiết kì ảocủa câu chuyện cổ tích

– Đọc hiểu: Đặc điểm của truyện cổ tích, nhân vật, Nhận biết được chi tiết, diễnbiến của sự việc, Nhận biết được nội dung chính của bài đọc: Những hành động,việc làm của chú bé người đá trong câu chuyện cổ tích thể hiện tình yêu đối với cuộcsống và con người Hiểu được những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhânhoá, góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của cuộc sống: thiên nhiên cũng như con người,đều góp phần làm cho cuộc sống thêm tươi đẹ p hơn b.Viết

– Nhận biết được cách viết bài văn tả người (biết cách lựa chọn chi tiết tiêu biểu

để làm nổi bật đặc điểm của người được tả như đặc điểm ngoại hình, hoạt động, sởtrường, )

– Nhận biết được câu đơn, câu ghép; vận dụng kiến thức đã học để thực hành tạolập câu ghép, qua đó phát triển kĩ năng viết nói chung, kĩ năng tạo lập văn bản nóiriêng

– Truyện cổ tích, phương pháp đọc hiểu truyện cổ tích

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc Tiếng hát của người đá.

TUẦN 19

VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG

I

II

Trang 6

– Văn tả người, cách viết văn tả người

Th ẻ từ hoặc phiếu học tập bài Câu đơn và câu ghép.

– Một số bài văn tả người

– Từ điển tiếng Việt

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

ĐỌC

1 Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm

Đây là bài học mở đầu sách Tiếng Việt 5 tập hai, GV có thể tổ chức cho HS nêu cảm

nhận chung về tập sách (hình ảnh của trang bìa, hệ thống chủ điểm, ) trước khigiới thiệu chủ điểm

VD:

– Tranh minh hoạ trang bìa gợi hình ảnh về ngày kết thúc năm học, các em chiatay mái trường tiểu học đã gắn bó suốt 5 năm, chia tay các thầy cô, bạn bè vớibao lưu luyến để lên cấp học tiếp theo Hình ảnh con đường gợi hành trình mớiđang chờ đón các em ở phía trước

– Các chủ điểm ở tập hai giúp các em biết trân trọng những vẻ đẹp bình dị trongcuộc sống, tự hào về cảnh sắc, sản vật của các miền đất nước, về truyền thốngtốt đẹp mà dân tộc ta đã bao đời gìn giữ, gây dựng Chủ điểm cuối mở cánh cửa

để HS nhìn ra thế giới rộng lớn

Có thể tổ chức hoạt động giới thiệu chủ điểm như sau:

Trang 7

Giao việc cho HS

– Yêu cầu HS quan sát tranh chủ

điểm và nêu nội dung tranh: Tranh vẽ

dẻ rơi dưới gốc cây, Bức tranh thể hiệntình cảm, cảm xúc của con người đối vớicuộc sống đáng yêu, đáng mến

– Cả lớp nhận xét

– GV khái quát ý nghĩa của bức tranh, VD: Bức tranh tượng trưng cho vẻ đẹp củacuộc sống – con người sống chan hoà với thiên nhiên Trong cuộc sống thườngngày, nếu chú ng ta chăm chú quan sát, sẽ cảm nhận được những vẻ đẹ p của thiên

nhiên, của con người Mỗi bài đọc trong chủ điểm Vẻ đẹ p cuộc sống như mở ra

trước mắt các em những không gian, thời gian lưu giữ vẻ đẹ p của thiên nhiên, vẻ

đẹ p trong cảm xú c, hành động, việc làm của con người

– GV nói thêm về chủ điểm, VD: Chủ điểm Vẻ đẹp cuộc sống tiếp tục khai thác vẻ

đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc sống, Ở lớp 5, tập trung khai thác vẻ đẹpbình dị trong đời sống thường ngày Đó là vẻ đẹp mà bất cứ ai cũng có thể tạo nên

để góp phần làm đẹp cuộc sống

2 Hoạt động 2: Khởi động

a Mục tiêu

Giúp HS có tâm thế tiếp nhận các bài học của chủ điểm mới ở đầu học kì II ( Vẻ đẹp

cuộc sống) nói chung và hào hứng đón nhận bài đọc là câu chuyện dân gian Tiếng hát của người đá.

b Tổ chức thực hiện

Giới thiệu khái quát bài đọc

– GV giới thiệu tên bài học và bài đọc VD: Tiếng hát

của người đá là câu chuyện cổ của dân tộc Ra-glai

(một trong các dân tộc thiểu số của Việt Nam) Nội

dung câu chuyện thú vị , cảm động về một chú bé

được hoá thân từ một mỏm đá hình người Câu

Trang 8

chuyện chứa đựng rất nhiều ý nghĩa để các em tìm

hiểu, khám phá

Giao việc cho HS

– Yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu nêu ở

hoạt động Khởi động

– Khích lệ HS nêu ý kiến riêng về những chi tiết

yêu thích trong câu chuyện đã đọc HS đã được đọc,

được học nhiều truyện cổ từ các lớp 2, 3, 4 và học kì

I lớp 5, các em sẽ có nhiều điều để nói

– Nhận xét các nhóm, sau đó giới thiệu thêm

về bài đọc: Câu chuyện Tiếng hát của người đá kể về

những hành động, việc làm của chú bé người đá

Qua đó thể hiện tình yêu đối với cuộc sống và con

người, những ước nguyện về cuộc sống hoà bình,

không có cảnh chết chóc, chính nghĩa luôn chiến

thắng phi nghĩa

Làm việc chung cả lớp

– 1 – 2 HS nêu ý kiến riêng vềnhững chi tiết yêu thích trongcâu chuyện đã đọc

3 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập

3.1 Luyện đọc

a Mục tiêu

HS nhận biết được cách đọc, luyện đọc đúng và diễn cảm câu chuyện Tiếng hát của

người đá, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh, cử chỉ, hành động đẹp, các

câu văn diễn tả những tình tiết kì ảo của câu chuyện cổ tích b Tổ chức thực hiện

• Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai, VD: đỉnh nú i, tia nắng, dân

làng, bông lách, bông lau,

Trang 9

• Đọc diễn cảm các câu có những từ ngữ gợi tả, điệp từ, điệp ngữ VD: Những tia

nắng vàng dịu , những hạt mưa trong vắt thay nhau tắm gội, sưởi ấm cho mỏm đá Gió rì rào kể cho mỏm đá nghe những câu chuyện về mọi miền Chim hót cho mỏm

đá nghe những điệu ca du dương./ Ngày nọ, giặc kéo đến đông như lá rừng, nhanh như chớp giật, giáo mác chĩa lên trời tua tủa như bông lách, bông lau./

b Tổ chức thực hiện

Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ: GV hỏi HS còn có từ ngữ nào trong bàithơ mà chưa hiểu hoặc cảm thấy khó hiểu, GV có thể giải thích hoặc hướng dẫn tra

từ điển để hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài

– Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu: GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt các câu

hỏi trong SGK hoặc cho HS làm việc nhóm, cùng nhau trả lời cả 5 câu hỏi, sau đó tổchức trình bày trước lớp

Dưới đây là gợi ý về câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK

Câu 1 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1

Nêu câu hỏi: Mỏm đá trên đỉnh

nú i cao có gì đặc biệt? Mỏm đá được

mọi vật yêu quý như thế nào?

– Hướng dẫn HS: Làm việc cá

nhân, đọc đoạn mở đầu và phần gợi ý

dưới câu hỏi, viết câu trả lời vào vở,

phiếu học tập hoặc vở bài tập (nếu có),

sau đó thống nhất câu trả lời theo

nhóm

Làm việc cá nhân

– Đọc đoạn 1 và phần gợi ýtrả lời, chuẩn bị câu trả lời theohướng dẫn của GV

Làm việc theo nhóm

– Từng HS trả lời theo cáchcảm nhận, hình dung của mình

Làm việc chung cả lớp

– 1 – 2 HS phát biểu ý kiến, cả

Trang 10

lớp nhận xét.

Đáp án

Mỏm đá xanh giống hình một em bé cưỡi voi Mỏm đá được mọi vật yêu quý, chăm chú t

Những tia nắng vàng dịu sưởi ấm cho mỏm đá

Những hạt mưa trong vắt tắm gội cho mỏm đá

Gió rì rào kể cho mỏm đá nghe những câu chuyện

Câu 2 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2

– Nêu câu hỏi (hoặc mời 1 HS đọc

câu hỏi): Chuyện gì xảy ra vào ngày

đoạn tiếp theo (đoạn 2) để trả lời câu

hỏi, sau đó Làm việc nhóm để đối chiếu

và thống nhất câu trả lời

– Khích lệ đại diện các nhóm trả lời

trước lớp

Làm việc cá nhân

– Chuẩn bị câu trả lời theo

hướng dẫn của GV Làm việc nhóm

– Từng em nêu câu trả lời đãchuẩn bị, cả nhóm góp ý rồi thốngnhất câu trả lời

Làm việc chung cả lớp

– Đại diện 1 – 2 nhóm trả lời

Cả lớp nhận xét

Trang 11

Câu trả lời tham khảo

Khi mỏm đá hoá thành một em bé, em bé liền bước xuống núi , đún g lúcmuông thú từng đàn kéo về phá nương rẫy Th ấy dân làng đuổi đằng đông,dồn đằng tây mà chẳn g được, em bé liền cất giọng hát Tiếng hát của emvang khắp núi rừng Mọi người được chứng kiến điều kì lạ: muông thú quên

cả phá lúa , nhảy mú a theo tiếng hát

Câu 3 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3

– Nêu câu hỏi (hoặc mời 1 HS đọc

câu hỏi): Khi giặc kéo đến, dân làng và

em bé người đá đã làm gì để đuổi giặc?

– Gợi ý HS cách thực hiện: đọc

đoạn 3, tìm những chi tiết cho biết việc

làm của dân làng và em bé người đá

Câu 4 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 4

– Yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc

câu hỏi (Th eo em, lời hát của em bé

người đá thể hiện nguyện ước của con

người?) và cùng nhau chuẩn bị câu trả

lời để trao đổi trước lớp

– Có thể định hướng cho HS cách

suy luận để tìm câu trả lời, VD: Cách làm

của em bé người đá có gì khác so với

cách làm của dân làng?

Làm việc nhóm

Chuẩn bị câu trả lời chung củanhóm theo hướng dẫn của GV (cóthể viết các ý trả lời vào vở hoặcgiấy nháp)

Khích lệ HS phát biểu theo suy luận,

cảm nhận của mình Khen ngợi các ý

kiến có sức thuyết phục Tổng hợp các ý

kiến của HS

Làm việc chung cả lớp

Một số em phát biểu ý kiến Cảlớp nhận xét, chú ý tôn trọng sựkhác biệt

Trang 12

Câu 5 Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5

Nêu câu hỏi 5: Nêu một kết thú c khác

cho câu chuyện theo mong muốn của

em

Làm việc nhóm

Từng em nêu kết thúc khác chocâu chuyện theo mong muốn củamình, cả nhóm nhận xét

Khích lệ HS phát biểu ý kiến theo suy

luận, cảm nhận, mong muốn của mình

Khen ngợi các cách kết thúc thể hiện sự

sáng tạo mà vẫn phù hợp với các sự

việc, nhân vật trong câu chuyện

Làm việc chung cả lớp

Một số nhóm phát biểu ý kiến Cảlớp nhận xét, chú ý tôn trọng sựkhác biệt

Một số VD tham khảo

– HS nêu ý tưởng, có thể đưa ra nhiều cách kết thú c khác nhau VD:

+ Em bé người đá bay lên trời xanh Mỗi khi đất nước gặp nguy nan, em bé

người đá lại xuất hiện để giú p đỡ dân làng

+ Xúc động trước niềm mong nhớ khôn nguôi của dân làng, em bé người đá

đã trở về sống cùng và giú p đỡ dân làng

+

– GV khích lệ và khen ngợi những HS đã nêu được câu trả lời có ý nghĩa sâu sắc

4 Hoạt động 4: Luyện đọc lại

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài đọc (đọc cá nhân)

– Làm việc chung cả lớp (4 HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp, nếu cò n thời gian).– GV và cả lớp góp ý cách đọc diễn cảm

– Làm việc cá nhân, HS tự đọc toàn bài

Trang 13

– GV có thể khích lệ HS nêu chi tiết yêu thích nhất trong câu chuyện

– HS có thể phát biểu các ý kiến khác nhau

VD:

– Em yêu thích cách nhân hoá nắng, mưa, gió, chim chóc trong câu chuyện, bởi vì

nó giúp cho muôn vật trong thiên nhiên trở nên gần gũi, đáng yêu, đáng mến hơn.– Em yêu thích vẻ đẹp ngoại hình, hành động, sự nhân hậu, thân thiện, của em béngười đá/

– GV nhận xét tiết học, khen ngợi các em có nhiều cố gắng hoặc có nhiều đónggóp để tiết học hiệu quả

– Tạo tâm thế cho HS đầu tiết học

– Ôn lại kiến thức đã học có liên quan (chủ ngữ, vị ngữ)

– Gợi mở về bài học mới.b Tổ chức thực hiện

– GV mở cửa bí mật hiện ra tên bài:

Câu đơn và câu ghép.

– GV nhận xét, tổng kết trò chơi

– Giới thiệu bài: Câu em vừa đặt gọi

là câu đơn Vậy câu đơn là câu như thế

nào? Những câu như thế nào được gọi là

câu ghép? Cô trò cùng học bài hôm nay:

Câu đơn và câu ghép.

Trang 14

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a Mục tiêu

– HS biết được khái niệm câu đơn là câu có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, câu ghép

là câu gồm các cụm chủ ngữ – vị ngữ ghép lại Mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong câughép được gọi là một vế câu Các vế câu ghép có sự kết nối chặt chẽ với nhau – Giúp HS nhận biết được sự khác nhau giữa câu đơn và câu ghép

Trang 15

b Tổ chức thực hiện

Bài – Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 trong phiếu

tập học tập (cá nhân), sau đó trao đổi cặp/ 1,

2 nhóm.

PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1 Đọc các câu sau và thực

hiện yêu cầu a Trời không mưa

– HS đọc kĩ yêu cầu và làm bài tập 1,

– Câu ở phần b có hai cụm chủ

ngữ – vị ngữ Từ nên có tác dụng: nối

các ý được thể hiện ở hai cụm chủngữ – vị ngữ đó

Trang 16

Bài tập 2

– Câu có hai cụm chủ ngữ – vị ngữ:

Những cánh buồm chung thuỷcùng con người vượt qua bao nhiêusóng nước, thời gian Đến nay, conngười đã có những con tàu to lớnvượt biển khơi, nhưng những cánhbuồm vẫn sống mãi cùng sông nước

– Gạch dưới câu có hai cụm chủ

ngữ – vị ngữ trong đoạn văn dưới đây

Những cánh buồm chung thuỷ

cùng con người vượt qua bao nhiêu

sóng nước, thời gian Đến nay, con

người đã có những con tàu to lớn

vượt biển khơi, nhưng những cánh

buồm vẫn sống mãi cùng sông nước

và con người

(Theo Băng Sơn)

– Từ nào trong câu tìm được có tác

dụng nối các cụm chủ ngữ – vị ngữ?

– Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp câu

trả lời của bài tập 1, 2

– Chiếu đáp án và chốt bài đúng

Lưu ý: Đoạn văn ở bài tập 2, nếu xét

riêng thì câu “Những cánh buồm chung

thuỷ cùng con người vượt qua bao

nhiêu sóng nước, thời gian.” có thể có

hai cách phân tích khác nhau:

Cách 2:

– HS chia sẻ trước lớp câu trả lời củabài tập 1, 2 và chốt phương án đúng

Những cánh buồm cùng con người

vượt qua bao chung thuỷ nhiêu sóng

nước, thời gian

Trang 17

Tuy vậy, xét trong cả đoạn văn, cách 1

– GV chỉ vào từng câu và giới

thiệu: Th ế nào là câu đơn? Th ế nào là

câu ghép?

– GV nhận xét, kết luận

– Chiếu phần Ghi nhớ GV mời HS

xung phong nêu được Ghi nhớ về câu

đơn và câu ghép mà không cần nhìn

sách

– HS lắng nghe: Câu đơn là câu

có một cụm chủ ngữ – vị ngữ, câu ghép là câu gồm các cụm chủ ngữ –

vị ngữ ghép lại

– HS đọc phần Ghi nhớ

–Yêu cầu HS lấy VD về câu đơn, câu

ghép, có thể yêu cầu xác định chủ ngữ,

vị ngữ trong câu vừa đặt

– HS lấy VD về câu đơn, câu ghép,VD: + Em học tập chăm chỉ (câuđơn) + Em học tập chăm chỉ nên bố

trong bài đọc Tiếng hát của người đá (bài tập 4) b Tổ chức thực hiện

Bài

tập

3

– Yêu cầu HS làm bài tập trong phiếu học

tập (cá nhân), sau đó trao đổi theo cặp/

nhóm

– HS làm việc cá nhân

– HS trao đổi theo cặp/ nhóm

Câu ghép

trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi

Câu

số 3

đàn trâu no

cỏ đằm mình dưới

chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho

PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 3 Tìm câu ghép trong đoạn văn ở

Trang 18

số

+ Câu số 1 là câu đơn hay câu ghép?

+ Câu đơn khác câu ghép như thế nào?

– GV nhận xét kết luận

+ Câu số 1 là câu đơn+ Câu đơn là câu có một cụm chủngữ – vị ngữ, câu ghép là câu cónhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ

Bài

tập

4

– GV cho HS làm việc cá nhân (Đặt 1

– 2 câu ghép nói về nhân vật Nai Ngọc

trong bài đọc Tiếng hát của người đá.)

– GV gọi 2 – 3 HS đọc bài làm trước

lớp

– GV nhận xét bài thêm và hỏi thêm:

Trong đoạn văn, câu nào là câu ghép? Câu

Trang 19

– Trò chơi học tập: Ai nhanh ai đúng

– Cách chơi:

+ HS sẽ trả lời câu hỏi để giúp đội mình thắng.

Mỗi câu trả lời đúng trong thời gian quy định

sẽ giúp đội mình thắng 1 hiệp

+ Trường hợp cả hai đội không trả lời đúng sẽ

coi như hoà Hiệp đó không tính vào số hiệp

thắng

+ Kết thúc trò chơi đội nào có số hiệp thắng

nhiều hơn (tương đương với trả lời đúng nhiều

câu hỏi hơn) sẽ là đội chiến thắng

Câu 1 Câu dưới đây là câu đơn hay câu ghép?

Dân làng vây quanh em bé, hỏi em từ đâu

tới, tên em là gì, nhưng em chỉ cười

A Câu đơn B Câu ghép

Câu 2 Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu trên.

– HS lắng nghe cách chơi

Câu 3 Đặt câu.

a Một câu đơn về nhân vật Nai Ngọc trong

bài đọc Tiếng hát người đá.

b Một câu ghép về nội dung bài đọc Tiếng

hát người đá.

– GV tổng kết trò chơi, nhận xét đánh giá

tiết học

– Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau

Câu 3 HS đặt câu theo yêu cầu.

Nhớ lại cách viết bài văn tả phong cảnh đã học ở học kì I để dễ dàng nhận biết

những điểm mới về yêu cầu của bài văn tả người b Tổ chức thực hiện

– HS nêu những điều đã biết về cách viết bài văn tả phong cảnh đã học

Trang 20

– GV nhận xét, có thể mời 1 – 2 HS tổng hợp ý kiến trước lớp

– GV nêu nội dung tiết học: Các em đã nêu được những yêu cầu về cách viết bàivăn tả phong cảnh (cảnh đẹp thiên nhiên) Học kì II, các em được tìm hiểu và luyệntập viết bài văn tả người qua các tiết:

+ Tiết thứ nhất: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người

+ Tiết thứ hai: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

+ Tiết thứ ba: Quan sát để viết bài văn tả người

+ Tiết thứ tư: Lập dàn ý cho bài văn tả người

+ Tiết thứ năm: Viết đoạn văn tả người

+ Tiết thứ sáu: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)

+ Tiết thứ bảy: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả người

+ Tiết thứ tám: Viết bài văn tả người (Bài viết số 2)

Gần cuối học kì II, các em tiếp tục có 2 tiết luyện viết bài văn tả người

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a Mục tiêu

Biết cách viết bài văn tả người với bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) và nắmchắc các yêu cầu cụ thể của từng phần

b Tổ chức thực hiện

GV nêu khái quát mục tiêu, nhiệm vụ của bài tập 1: Đọc bài văn Chú bé vùng biển và

thực hiện lần lượt 4 yêu cầu/ câu hỏi a, b, c, d GV có thể tổ chức hoạt động theo 1trong 3 cách dưới đây:

+ Cách 1: Làm việc chung cả lớp (1 em đọc bài văn trước lớp, sau đó GV hoặc 1 HSnêu lần lượt từng câu hỏi, dành thời gian cho HS chuẩn bị câu trả lời theo cặp, theonhóm, rồi mời một số HS phát biểu trước lớp)

+ Cách 2: Làm việc cá nhân (HS đọc thầm bài văn, tự trả lời từng câu hỏi, có thể viếtcâu trả lời vào phiếu học tập, đặc biệt là bài tập 1c theo phiếu học tập, sau đó GVnêu từng câu hỏi và mời HS trả lời dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị)

Dưới đây là gợi ý về cách tổ chức hoạt động và câu trả lời cho các câu hỏi trongSGK

Câu

a

Nêu yêu cầu: Đọc thầm, đọc lướt bài

văn và trả lời câu hỏi: Người được tả

trong bài văn là ai?

Lưu ý: Có thể mời 1 HS đọc bài Chú

Trang 21

không cần đọc trước lớp để rèn cho

HS việc tự đọc thầm, đọc lướt theo

yêu cầu của chương trình)

– 2 – 3 HS trả lời câu hỏi Cả lớpgóp ý, thống nhất ý kiến

Đáp án

HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, VD: Người được tả trong bài văn

là một chú bé vùng biển./ Người được tả trong bài văn là bạn Th ắng, ngườithôn Bần, sinh sống ở một vùng biển./

Câu

b

Nêu yêu cầu b: Tìm phần mở

bài, thân bài, kết bài của bài văn và

nêu nội dung chính của mỗi phần

Lưu ý:

+ Cần dành thời gian cho HS suy nghĩ,

để thực hiện yêu cầu tìm nội dung

chính của mỗi phần

+ Có thể chiếu toàn bộ bài văn trên

màn hình (nếu có thể), không cần gợi

ý gì thêm

– Nhận xét, thống nhất ý kiến

Làm việc cá nhân

– Từng em đọc thầm, đọc lướt bàivăn, thực hiện yêu cầu b

Đáp án

– HS có thể diễn đạt khác nhau, song nêu đúng bố cục bài văn như sau:+ Mở bài: Câu mở đầu bài văn (đoạn 1)

+ Th ân bài: Từ Lú c này đến như một con cá (đoạn 2 và 3).

+ Kết bài: Câu cuối cùng, kết thú c bài văn (đoạn 4)

– Nội dung chính của mỗi phần:

Kết bài Nêu cảm xú c của bọn trẻ về người được tả

GV có thể nhấn mạnh: Bài văn có mở bài chỉ bằng 1 câu – câu mở đầu

bài văn, kết bài cũng chỉ có 1 câu – câu kết thúc bài văn Th ân bài gồm có 2

Trang 22

đoạn văn ngắn.

Câu c – Nhắc HS đọc toàn bộ yêu cầu

và gợi ý của câu hỏi c: Trong phần

thân bài, đặc điểm của người được

tả (một đứa trẻ lớn lên với nắng,

nước mặn và gió biển) hiện ra như

thế nào?

– Hướng dẫn HS cách thực hiện:

Dựa vào gợi ý trong SGK, có thể viết

câu trả lời của mình ra bảng nhóm,

phiếu học tập của nhóm (nếu có)

hoặc viết vào vở ghi, giấy nháp hoặc

vở bài tập, phiếu học tập cá nhân

– GV có thể tổng hợp ý kiến của HS vào bảng như sau:

Ngoại

hình

Tầm vóc so với lứa tuổi

cao hơn hẳ n các bạn một cái đầu

Dáng người thân hình rắn chắc, cân đối, nở nang:

– vai rộng– ngực nở căng – bụng thon hằn rõ những mú i– hai cánh tay gân guốc như hai cái bơi chè o – cặp đùi dế chắc nị ch

Nước da rám đỏ khoẻ mạnh (vì lớn lên với nắng, nước mặn và

gió biển) Gương mặt – cặp mắt to và sáng

– miệng tươi, hay cười– trán hơi dô ra, trông có vẻ là một tay bướng bỉnh, gan dạ

Trang phục cởi trần Hoạt

động

Việc làm, cử chỉ,

tỏ ra là một cậu bé rất nhanh nhẹ n:

– lú c đan lưới: là người rất thạo việc (cầm kimtre đưa lên đưa xuống thoăn thoắt coi bộ rất thành

Trang 23

thạo; tay vẫn thoăn thoắt vá lưới nhưng mắt thỉnhthoảng lại nhìn lên bờ như có ý chờ đợi ai).

– lú c trông thấy các bạn: hành động nhanh,gọn, dứt khoát (vội vàng đặt tấm lưới trên gốixuống, bước đến bên mạn thuyền, bám tay vào cọcchè o và đu mình xuống nước, )

Sở

trường

Điểm mạnh nổi trội

bơi lội giỏi:

– đu mình xuống nước, êm không một tiếng động

– ngụp một cái lặn biến đi như một con cá – GV lưu ý HS: Để tả đú ng các đặc điểm của chú bé Th ắng, tác giả phải tìmhiểu, quan sát rất kĩ vẻ bên ngoài và cử chỉ, hoạt động, của nhân vật, nhận ranhững đặc điểm nổi bật và tìm những từ ngữ thích hợp để miêu tả

Câu

d

– Nêu yêu cầu: Đọc thầm, đọc lướt

bài văn, dựa vào gợi ý sau câu hỏi d

trong SGK, trả lời câu hỏi: Bằng cách

nào, tác giả làm nổi bật đặc điểm của

người được tả?

Làm việc cá nhân / làm việc theo cặp

– Đọc bài văn, chuẩn bị câu trả lời chocâu hỏi

Làm việc chung cả lớp

– Một số HS đóng góp ý kiến

HS có thể có những ý kiến khác nhau, GV nên tập hợp các ý kiến của HS, sau

đó hướng dẫn các em sắp xếp ý kiến theo nhóm, VD: Trong bài văn, để làm nổibật đặc điểm của người được tả, tác giả đã sử dụng các cách như sau:

Dùng từ ngữ

có sức gợi tả

Từ ngữ tả ngoại hình: nước da rám đỏ, rắn chắc, nở

nang, nở căng, chắc nị ch, gân guốc,

Từ ngữ tả hoạt động: thoăn thoắt, thành thạo, vội

Đưa thông tin – Nó cởi trần, phơi nước da rám đỏ khoẻ mạnh của những đứa

về hoàn cảnh, trẻ lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển.

Trang 24

môi trường sống – Sử dụng những hình ảnh quen thuộc của môi trường

sống: Hai cánh tay gân guốc như hai cái bơi chè o.; Nó

ngụp một cái lặn biến đi như một con cá

– GV có thể nêu thêm câu hỏi: Ngoài việc tả ngoại hình, cử chỉ, hoạt động, sởtrường của nhân vật, tác giả cò n giú p người đọc nhận rõ đặc điểm nhân vậtbằng cách nào?

GV khích lệ HS phát hiện và nêu ý kiến,VD: Ngoài việc tả đặc điểm ngoại hình,hoạt động, sở trường, của nhân vật, tác giả còn giúp người đọc hiểu rõ đặcđiểm của nhân vật qua suy nghĩ, cảm xú c, nhận xét của mọi người xungquanh:

Cảm nghĩ của – Th ắng, con cá vược của thôn Bần, là địc h thủ bơi lội đángbạn bè về Th ắng gờm nhất của bọn trẻ

– Bọn trẻ đứng trên bờ nhìn nó lặn vừa ghen vừa phục

3 Hoạt động 3: Luyện tập (trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết bài văn tả người)

a Mục tiêu

Từ việc tìm hiểu bài văn tả người (Chú bé vùng biển) và những trải nghiệm đã có về

việc viết bài văn miêu tả, nêu được những điểm cần lưu ý khi viết bài văn tả người

b Tổ chức thực hiện

– GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị ý kiến để trao đổi theo nhóm/ lớp

+ HS làm việc cá nhân: Đọc yêu cầu và các gợi ý của bài tập 2, có thể đọc thầm, đọc

lướt lại bài Chú bé vùng biển, chỉ ra những điểm cần lưu ý khi viết bài văn tả người.

+ HS trao đổi nhóm hoặc trước lớp theo hướng dẫn của GV (có thể chọn những điểmmình cho là quan trọng nhất, cần lưu ý nhất)

VD:

– Bố cục: Bài văn gồm 3 phần (mở bài – thân bài – kết bài)

– Trình tự miêu tả: Tả lần lượt các đặc điểm về ngoại hình, hoạt động, sở thích, hoặc kết hợp vừa tả hoạt động, vừa tả ngoại hình,

– Cách lựa chọn chi tiết miêu tả: Tả những đặc điểm nổi bật, làm nên nét riêng/ vẻriêng của người được tả

– GV có thể chốt các ý HS cần nhớ khi viết bài văn tả người (dựa trên phần Ghinhớ)

– GV nhắc HS đọc Ghi nhớ trước lớp (đọc xong, có thể gấp sách lại, nêu những ý

đã nhớ được sau bài học)

Trang 25

4 Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu

Hoạt động Vận dụng sau tiết Viết giúp HS nêu được những điều học tập được từ bài

văn tả người (Chú bé vùng biển) b Tổ chức thực hiện

– GV có thể khích lệ HS thực hiện một trong các yêu cầu sau:

(1) Nêu điều em học tập được từ bài văn tả Chú bé vùng biển.

(2) Tìm trong bài những chi tiết làm nên vẻ riêng/ nét riêng của nhân vật được tả

trong bài văn Chú bé vùng biển.

– HS có thể phát biểu các ý kiến khác nhau

VẬN DỤNG

GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu ở hoạt động Vận dụng:

– Tìm đọc các đoạn văn, bài văn tả người trong sách báo hoặc trong SGK Tiếng

Việt đã học ở các lớp Ghi lại những câu văn hay mà em muốn học tập.

– Tìm đọc bài viết về người tốt, việc tốt trong sách báo in hoặc trên mạng internet

CỦNG CỐ

– GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã học ở Bài 1

+ Đọc hiểu: Tiếng hát của người đá.

+ Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép.

+ Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người

– GV hỏi HS: Em thấy nội dung nào của Bài 1 thú vị , dễ nhớ? Vì sao?

– GV nhận xét kết quả học tập của HS Khen ngợi, động viên các em học tập tíchcực Dặn HS đọc trước Bài 2

Đọc thành tiếng: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn bản Khúc hát ru

những em bé lớn trên lưng mẹ Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình

ảnh, giàu cảm xúc trong bài

I

Trang 26

– Đọc hiểu: Nhận biết được chi tiết, hình ảnh thơ, cảm xúc của nhân vật trong bàithơ Hiểu nghĩa của từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự vất vả của người mẹ, tình yêuthương của mẹ dành cho con, vẻ đẹp của tình mẫu tử, Hiểu được điều bài đọcmuốn nói thông qua hình ảnh người mẹ Tà-ôi: Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêucủa người mẹ dành cho con hoà chung với tình yêu quê hương đất nước, tạo thànhmột tình cảm lớn, mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc

– Đọc mở rộng: Đọc sách báo viết về người tốt, việc tốt; biết ghi phiếu đọc sáchtheo yêu cầu b Viết

Biết cách viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

2 Phẩm chất

– Biết trân trọng những con người lao động bình dị, thấy được phẩm chất tốt đẹp

từ những việc làm nhỏ bé của người lao động

– Yêu thương mẹ, yêu thương người thân và gia đình; yêu quê hương, đất nước

THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

– Video ghi lại những hình ảnh em bé được địu trên lưng cha mẹ trong những ngữcảnh khác nhau (đi chợ, đi làm, đi du lịch, )

– Văn bản thơ (bộc lộ cảm xúc qua các hình ảnh, biện pháp tu từ); ý nghĩa biểutượng của hình ảnh thơ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1 – 2

ĐỌC

1 Hoạt động 1: Ôn bài cũ

1 – 2 HS đọc lại toàn bài Tiếng hát của người đá, mỗi em trả lời 1 – 2 câu hỏi đọc

hiểu cuối bài đọc

Trang 27

vụ 1

Giao nhiệm vụ cho HS

– Mời 1 – 2 HS đọc yêu cầu nêu

trong mục Khởi động

– Yêu cầu HS quan sát tranh, xác

định nhiệm vụ của hoạt động

+ Nhiệm vụ 1: Nêu nội dung mỗi bức

tranh

+ Nhiệm vụ 2: Những bức tranh đó

thể hiện điều gì?

Làm việc nhóm

– Từng cá nhân suy nghĩ trả lời

yêu cầu: Nêu nội dung mỗi bức tranh.

– Từng em nêu ý kiến, cả nhómchuẩn bị câu trả lời của nhóm dựatrên ý kiến của từng cá nhân

Tổng hợp, nhận xét kết quả thảo luận

nhiệm vụ 1 của HS

Làm việc chung cả lớp

– 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến trướclớp

Câu trả lời gợi ý

– Nội dung mỗi bức tranh:

+ Tranh 1 Người mẹ bế con trên tay Vòng tay mẹ ôm con vào lòng Ánh mắtcủa mẹ nhìn con đầy âu yếm

+ Tranh 2 Trên đường phố, một người mẹ đưa con đi học Cậu bé ngồi saulưng mẹ Có lẽ, cậu bé học lớp 2 hoặc lớp 3

+ Tranh 3 Không gian gia đình, người con đang chăm chú học bài Mẹ đặtmột cốc nước cạnh bàn học và lặng lẽ ngắm con học bài Cử chỉ của mẹ nóilên sự quan tâm, chăm sóc con tận tình, chu đáo

+ Tranh 4 Không gian tại một trường đại học trong ngày lễ trao bằng cửnhân Người con tay cầm bằng đại học, người mẹ đứng cạnh con Khuôn mặtcủa mẹ rạng ngời niềm tự hào hạnh phúc

Nhiệm

vụ 2

– Từ kết quả thực hiện ở nhiệm

vụ 1, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ 2

– Cho HS làm việc nhóm

GV có thể gợi ý: Hãy liên kết nội

dung các bức tranh với nhau Hình

dung xem, liệu có câu chuyện gì

được kể sau những bức tranh đó

Làm việc nhóm

– Từng cá nhân suy nghĩ trả lời

câu hỏi: Th eo em, những bức tranh

đó thể hiện điều gì?

– Nhóm chuẩn bị câu trả lời dựatrên ý kiến của từng cá nhân

GV tổng hợp ý kiến của HS, khen các

em có tư duy tốt, biết cách liên kết

Trang 28

Câu trả lời gợi ý

Đặt bốn bức tranh cạnh nhau, em hình dung ra một câu chuyện kể về người

mẹ, về những yêu thương, chăm sóc của mẹ dành cho con cái Từ lúc mớisinh ra, đến tuổi đi học, rồi trưởng thành, lúc nào con cũng có mẹ ở bên, locho từng bữa ăn, giấc ngủ Ngay cả khi con lớn, biết chăm sóc bản thân thì

mẹ vẫn luôn gần gũi, chia sẻ với con Mẹ đồng hành cũng con mỗi ngàyđến trường, mỗi tối học bài Sau tấm bằng cử nhân con nhận được lànhững vất vả, lo toan của mẹ

GV dẫn dắt vào bài mới

Nội dung những bức tranh đã giúp các em cảm nhận được phần nào tình

yêu thương của người mẹ dành cho con cái Trong bài đọc Khúc hát ru

những bé lớn trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sẽ giúp các em cảm

nhận rõ hơn tình mẫu tử thiêng liêng

3 Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập

3.1 Luyện đọc

a Mục tiêu

HS nhận biết được cách đọc, luyện đọc đúng và diễn cảm bài Khúc hát ru những em

bé lớn trên lưng mẹ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc để

hiện tình yêu thương con tha thiết, yêu bản làng, yêu đất nước của người mẹ Tà-ôi

b Tổ chức thực hiện

miêu tả sự vất vả trong công việc của người mẹ, từ ngữ thể hiện lời ru của mẹ dành

cho con: vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối; ngủ ngoan a-kay ơi; lưng đưa nôi và tim hát

thành lời, ) Trước khi đọc, GV lưu ý HS chú ý đến những chi tiết, hình ảnh khơi gợi

được cảm xúc

Lưu ý: GV có thể giải nghĩa từ khó theo hai cách Cách 1: giải nghĩa từ khó ngay

trong hoạt động đọc thành tiếng, trước khi HS luyện đọc theo nhóm Cách 2: trongkhi trả lời câu hỏi đọc hiểu, nếu xuất hiện từ ngữ khó ở đoạn nào thì giải nghĩa từđó

+ Đọc đúng các từ ngữ có tiếng dễ phát âm sai, VD: ngủ cho ngoan, ngủ ngoan a-kay

ơi,

+ Đọc nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc: Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối/

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng/

+ HS luyện đọc theo nhóm:

• 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ trước lớp: Đoạn 1: Từ đầu đến tim hát thành lời Đoạn 2: Tiếp theo đến vung chày lún sân Đoạn 3: Phần còn lại.

Trang 29

• HS Làm việc nhóm 3, mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp đến hết bài

b Tổ chức thực hiện

– Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ ngữ

+ GV mời HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ Ngoài ra, GV có thể tổ chức thực hiện hoạtđộng giải nghĩa từ vào lúc từ đó xuất hiện trong bước đọc thành tiếng của HS hoặctrong câu hỏi/ câu trả lời có xuất hiện những từ ngữ đó

+ GV có thể hỏi thêm: Ngoài ra, bài thơ còn có những từ ngữ nào khó? Về nhan đềbài thơ, các em hiểu như thế nào?

VD: Nhan đề bài thơ khiến người đọc tò mò Vế 1: Khúc hát ru – gợi liên tưởng đến lời ru con ngọt ngào của những người mẹ Vế 2: những em bé lớn trên lưng

mẹ – gợi nhiều ý nghĩa Th ứ nhất, tái hiện thói quen địu con nhỏ trên lưng khi đi

lên rẫy, đi làm nương của những người mẹ miền núi Khi xưa, chưa có trườngmẫu giáo để gửi con, chiếc địu giúp những bà mẹ miền núi vừa trông con, vừarảnh tay làm việc từ nấu cơm, dệt vải đến làm nương rẫy, Đứa trẻ được địu cóthể chơi, ngủ, trong sự an toàn và quan tâm của người mẹ Vì thế, vế 2 củanhan đề bài thơ gợi ra sự chăm sóc yêu thương của mẹ dành con Con lớn lênmỗi ngày trên chiếc lưng của mẹ

+ GV có thể chiếu video về hình ảnh mẹ/ bố địu con đi du lịch, đi chơi, để HS nhậnthấy sự gắn bó của trẻ thơ với bố mẹ: Ngày nay, chiếc địu giúp bé gắn kết với cha

mẹ nhiều hơn khi đi chơi, du lịch,

+ GV dẫn dắt vào bài

Bài thơ Khúc hát ru những bé lớn trên lưng mẹ sẽ giúp các em cảm nhận được

nhiều hơn về tình yêu thương của mẹ dành cho con Các em sẽ thấy rõ hơnđiều: dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, dẫu cực khổ, gian lao, người mẹ vẫn luôndành tất cả tình yêu thương cho đứa con của mình

– Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu:

GV có thể tổ chức hoạt động theo 1 trong 3 cách dưới đây:

VD:

A-kay (tiếng dân tộc Tà-ôi): con.

Núi Ka-lưi: một ngọn núi ở phía tây Th ừa Th iên Huế và Quảng Trị.

Trang 30

+ Cách 1: Làm việc chung cả lớp (nêu lần lượt từng câu hỏi, dành thời gian cho HSchuẩn bị câu trả lời theo cặp, theo nhóm, rồi mời một số HS phát biểu trước lớp,

cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung, thống nhất câu trả lời)

+ Cách 2: Làm việc nhóm (các nhóm trao đổi, thảo luận để thống nhất câu trả lờicho từng câu hỏi, sau đó 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp để các nhóm khác nhậnxét, góp ý, bổ sung)

+ Cách 3: Làm việc cá nhân (GV phát phiếu học tập cho từng HS, các em viết vắn tắtcâu trả lời vào phiếu, sau đó GV nêu từng câu hỏi và mời HS trả lời dựa vào phiếuhọc tập đã chuẩn bị)

Dưới đây là gợi ý câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK

Câu

1

– Mời 1 – 2 HS đọc câu hỏi 1:

Bài thơ như lời ru ngọt ngào của

người mẹ dành cho con Những từ

ngữ nào cho em biết điều đó?

– Cho HS đọc lại bài thơ, tìm từ

ngữ giúp trả lời câu hỏi

Mời 1 – 2 HS đọc câu hỏi 2:

Người mẹ làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghĩa như

thế nào?

Cho HS làm việc nhóm, đọc lại

toàn bộ bài thơ để tìm những chi tiết

nói về công việc của người mẹ

Làm việc theo cặp/ nhóm

– Từng em nêu ý kiến, cả nhóm chuẩn bị câu trả lời dựa trên ý kiến của từng cá nhân

Làm việc chung cả lớp

– 1 – 2 nhóm trình bày ý kiến trước lớp

Câu trả lời gợi ý

Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội/ Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi: Hai câu thơ nói về

công việc của người mẹ Tà-ôi Mẹ địu con giã gạo góp phần nuôi bộ đội, phục

vụ kháng chiến Rồi mẹ địu con tỉa bắp trên núi Ka-lưi Người mẹ ấy đang làm

công việc lao động sản xuất của người dân kháng chiến Hình ảnh: mồ hôi mẹ

rơi má em nóng hổi cho biết công việc ấy vất vả biết chừng nào Để có mẻ gạo

trắng ngần, mẹ không chỉ kiên trì mà còn phải dùng sức lực, sự dẻo dai của đôi

Trang 31

bàn tay Công

việc mẹ trỉa bắp được miêu tả bằng hình ảnh tương phản “Lưng núi thì to mà

lưng mẹ nhỏ” giúp làm nổi bật nỗi vất vả trong công việc trỉa bắp của người mẹ

giữa núi rừng mênh mông Những chi tiết miêu tả đó đã giúp khắc hoạ rõ hơntình yêu, trách nhiệm của người mẹ đối với đất nước, bản làng Tình yêu củangười mẹ không bó hẹp trong gia đình, không chỉ dành cho em cu Tai mà còndành cho đất nước, cho dân tộc Người mẹ ấy đã đóng góp công sức bé nhỏcủa mình vào công cuộc kháng chiến, giải phóng dân tộc bằng những công việcnhỏ bé, thầm lặng: giã gạo nuôi bộ đội, tăng gia sản xuất lương thực

Câu

3

– Nêu câu hỏi (hoặc mời 1 HS

đọc câu hỏi): Những mong ước gì

của người mẹ được gửi gắm trong

lời ru ở khổ thơ thứ hai?

– Cho HS làm việc nhóm, đọc lại

khổ thứ hai của bài thơ, tìm những

từ ngữ giúp trả lời câu hỏi

– Khích lệ HS trình bày theo suy

nghĩ riêng Tổng hợp ý kiến của HS,

hoặc mời 1– 2 HS tổng hợp ý kiến

Làm việc theo cặp/ nhóm

Từng em nêu ý kiến, cả nhóm chuẩn bịcâu trả lời của nhóm dựa trên ý kiếncủa từng cá nhân

Làm việc chung cả lớp

1 – 2 nhóm trình bày ý kiến trước lớp

Cả lớp nhận xét

Câu trả lời gợi ý

ước mơ về cuộc sống no đủ, sung túc Con mang vào giấc ngủ ước mơ bình dịcủa người mẹ: dân làng có cuộc sống ấm no, bình yên, hạnh phúc

niềm tin, ước mơ về tương lai của em cu Tai qua hình ảnh “vung chày lún sân”

Mẹ mong ước mai sau con sẽ khôn lớn, trở thành chàng trai mạnh khoẻ, tàigiỏi, góp công sức và tài năng của mình vào công cuộc xây dựng bản làng, quêhương tươi đẹp Hình ảnh “vung chày lún sân” cho thấy người mẹ yêu con biếtchừng nào Trong tâm trí của mẹ, mai sau lớn lên, em cu Tai trở thành mộtthanh niên cường tráng, mang vẻ đẹp của những chàng dũng sĩ trong nhữngcâu chuyện cổ tích

Trang 32

Mở rộng, liên hệ bản thân

– Có thể hỏi thêm: Người mẹ

Tà-ôi có mong ước về cuộc sống no

đủ, con cái lớn lên khoẻ mạnh, đóng

góp được công sức cho dân làng, đất

nước Còn cha mẹ các em thường

mong ước điều gì ở các em?

– Khích lệ HS trình bày theo suy

nghĩ riêng Tổng hợp ý kiến của HS,

hoặc mời 1– 2 HS tổng hợp ý kiến

Làm việc chung cả lớp

– 1 – 2 HS trình bày ý kiến trước lớp

Câu trả lời gợi ý

Từ câu trả lời của HS, GV chốt lại: Người mẹ Tà-ôi trong bài thơ cũng giống nhưbao bà mẹ Việt Nam khác đều mong ước con cái lớn lên khoẻ mạnh, trở thànhnhững đứa con ngoan, những công dân tốt Tình yêu thương con cái luôn gắnliền với niềm mong ước những điều tốt lành, đẹp đẽ sẽ đến với con Người mẹ

miền xuôi trong bài thơ Con cò (Chế Lan Viên) cũng cất lên những lời ru con

chất chứa bao yêu thương, niềm hi vọng như người mẹ Tà-ôi trong bài thơ

này: Dù ở gần con/ Dù ở xa con/ Lên rừng xuống bể/ Cò sẽ tìm con/ Cò mãi yêu

con/ Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con /À ơi!/ Một con cò thôi/ Con cò mẹ hát /Cũng là cuộc đời /Vỗ cánh qua nôi/ Ngủ đi, ngủ đi!/ Cho cánh cò, cánh vạc/ Cho cả sắc trời /Đến hát/ Quanh nôi.

Câu

4

Nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào

về hai dòng thơ: “Mặt trời của bắp

thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ,

Gợi ý câu trả lời

Hình ảnh “mặt trời” trong hai câu thơ có nhiều ý nghĩa Bắp trên nương tươitốt nhờ ánh nắng mặt trời Cu Tai cũng giống như mặt trời toả nắng sưởi ấmtrái tim mẹ để giúp mẹ có thêm sức mạnh vượt qua những khó khăn Em làmặt trời bé bỏng, thân yêu của mẹ

Trang 33

Mở rộng, nâng cao

Có thể hỏi thêm: Nêu cách hiểu của em về hai câu thơ: Vai mẹ gầy nhấp nhô

làm gối/ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời

Th eo nhịp chày giã gạo, đôi vai gầy của mẹ trở thành chiếc gối nhỏ ấm áp để

em cu Tai gối đầu Tấm lưng của mẹ giống như chiếc võng đu đưa dỗ em vàogiấc ngủ say nồng Mẹ không chỉ ru em bằng lời mà còn ru em bằng cả trái tim,tấm lòng của mẹ Hình ảnh “tim hát thành lời” thể hiện điều đó

Câu

5

– Nêu yêu cầu: Nêu chủ đề của bài

thơ – Khích lệ HS trình bày cách hiểu

theo quan điểm của mình

Làm việc chung cả lớp

Một số em phát biểu ý kiến Cả lớp nhậnxét

Câu trả lời gợi ý

Th ông qua khúc hát ru của người mẹ Tà-ôi dành cho em cu Tai, bài thơ ca ngợi

tình cảm thắm thiết của người mẹ dành cho con, cho quê hương, đất nướctrong cuộc kháng chiến chống Mỹ

3.3 Luyện tập theo văn bản đọc

a Mục tiêu

Giúp HS củng cố kiến thức về đại từ, câu đơn, câu ghép và cách sử dụng chúng phùhợp với hoàn cảnh giao tiếp b Tổ chức thực hiện

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến trước lớp GV nên đóng vai trò

là người quan sát, trọng tài mà không làm nhiệm vụ giảng dạy những kiến thức liênquan đến bài tập

– HS đọc yêu cầu trong SGK và tự thực hiện yêu cầu (theo hình thức học cá nhân/cặp/ nhóm)

– Sau thời gian làm bài được GV quy định, HS trình bày kết quả làm bài trước lớphoặc GV kiểm soát kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS rồi nêu nhận xét trước lớp

Hướng dẫn tổ chức hoạt động Luyện tập theo văn bản đọc.

Trang 34

Câu

1

Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi

– Mời 1 – 2 HS đọc yêu cầu của bài

tập: Trong đoạn thơ, những từ nào

được dùng để xưng hô?

– Lưu ý HS đọc kĩ đoạn thơ, chú

đúng của bài tập Tổng hợp ý kiến,

khen ngợi kết quả của các nhóm

Làm việc nhóm đôi

– Từng em trả lời theo suy nghĩcủa cá nhân, sau đó trao đổi để thốngnhất đáp án; ghi kết quả vào vở bài tậphoặc giấy nháp

– Các nhóm trao đổi sản phẩm,nhận xét góp ý; điều chỉnh lại kết quảbài làm của nhóm mình (nếu cần thiết)

Làm việc chung cả lớp

– Đại diện 1–2 nhóm trình bày kếtquả

Lớp nhận xét theo tiêu chí đúng, sai

Câu trả lời: Trong đoạn thơ, những từ được dùng để xưng hô là: a-kay, mẹ,

con.

Câu

2

– Mời 1 – 2 HS đọc yêu cầu của

bài tập: Viết 2 – 3 câu về người mẹ

trong bài thơ “Khúc hát ru những

em bé lớn trên lưng mẹ”, trong đó

có sử dụng ít nhất một câu đơn và

một câu ghép.

– Cho HS làm việc cá nhân, nêu

suy nghĩ, cảm xúc của mình về người

mẹ trong bài thơ

Làm việc cá nhân

Viết ra giấy hoặc vở bài tập suy nghĩ,cảm xúc của bản thân về người mẹtrong bài thơ

– Hướng dẫn HS thảo luận nhóm

đôi: Suy nghĩ về hình ảnh người mẹ

trong bài thơ (người mẹ địu con giã

gạo, địu con tỉa bắp, người mẹ gửi

gắm tình yêu con, yêu bản làng, đất

nước vào trong khúc hát ru ) dựa

vào những câu trả lời của câu hỏi

đọc hiểu để viết – Quan sát hoạt

động thảo luận của các nhóm Lưu ý

những nhóm có sản phẩm tốt hoặc

chưa tốt để mời lên bảng trình bày;

hỗ trợ nhóm gặp khó khăn khi viết

Làm việc nhóm đôi

Từng cá nhân đọc đoạn đã viết chobạn nghe Nhóm nhận xét, chỉ ra ưuđiểm và hạn chế trong bài của bạn.Chủ động sửa lỗi hoặc học tập cáchviết của bạn

Trang 35

– Tổng kết, đánh giá kết quả của các

nhóm Khen HS viết câu đúng, dùng

từ hay, biết thể hiện cảm xúc, suy

nghĩ của mình về người mẹ trong bài

Hoạt động Vận dụng sau tiết Đọc giúp HS có cơ hội chia sẻ cảm nhận riêng của mình

về bài đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ b Tổ chức thực hiện

– GV có thể nêu câu hỏi để khích lệ HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khiđọc văn bản hoặc khích lệ HS đọc khổ thơ em cho là hay nhất và chỉ ra cái hay, cáiđẹp của khổ thơ đó

– HS có thể phát biểu các ý kiến khác nhau

VD:

Em thích nhất khổ thơ đầu Trong khổ thơ có những hình ảnh Vai mẹ gầy nhấp

nhô làm gối thành lời Đọc khổ thơ, em hình dung nhịp chày giã gạo của mẹ giống

như nhịp đu đưa, đưa em cu Tai vào giấc ngủ Công việc giã gạo rất vất vả, nhưng có

em cu Tai trên lưng mẹ, khiến mẹ quên đi nỗi vất vả, biến cái vất vả trong công việcthành niềm vui lao động

Em thích nhất câu thơ: Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Hình ảnh này làm em

liên tưởng đến mẹ của em mỗi khi đi làm về vào những ngày hè nóng nực Chẳngđợi mẹ lau ráo mồ hôi, em chạy đến ôm mẹ Em cảm nhận được mùi mồ hôi quenthuộc, cái dính dấp của giọt mồ hôi trên khuôn mặt mẹ Em yêu mẹ và biết ơn mẹ

Trang 36

miêu tả (tả cảnh, tả con vật, tả cây cối) Tiết học này, các em tiếp tục tìm hiểu vàluyện tập viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a Mục tiêu

Nhận biết cách viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

b Tổ chức thực hiện

– Tìm hiểu các cách viết mở bài, kết bài

Bài

tập 1

– Yêu cầu HS đọc các mở bài và

kết bài, sau đó nêu những điểm khác

nhau trong các cách mở bài và kết bài

đó

GV có thể chiếu trên màn hình hoặc

yêu cầu HS đọc trong SGK Có thể có

cách thiết kế khác sinh động hơn để

tăng sự chú ý của HS

– Khuyến khích HS nêu ý kiến

theo suy nghĩ của mình

Làm việc cá nhân

– Đọc các mở bài và kết bài vàchỉ ra điểm khác nhau

– Trao đổi và thống nhất câu trảlời theo cặp hoặc theo nhóm

Làm việc chung cả lớp

– Một số HS thực hiện yêu cầutrước lớp

Đáp án

– Điểm khác nhau giữa 2 mở bài: Mở bài trực tiếp viết rất ngắn gọn (chỉ bằng

1 câu), giới thiệu ngay người được tả: tên gọi (Th ắng), biệt danh (con cávược của thôn Bần) và đặc điểm nổi trội (địch thủ bơi lội đáng gờm của bọntrẻ) Mở bài gián tiếp viết bằng nhiều câu văn hơn, bắt đầu từ việc giới thiệu

về những đứa trẻ vùng biển (môi trường sống và đặc điểm chung), sau đómới dẫn vào giới thiệu điểm nổi bật của người được tả

– Điểm khác nhau giữa 2 kết bài: Kết bài không mở rộng viết rất ngắn gọn,tiếp tục khẳng định đặc điểm nổi trội của người được tả Kết bài mở rộngvừa khẳng định đặc điểm nổi trội của người được tả, vừa thể hiện suy nghĩ,cảm xúc và những suy luận, của người viết về người được tả

3 Hoạt động 3: Th ực hành viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người

a Mục tiêu

Viết được mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Chú bé vùng biển theo cách

của mình

b Tổ chức thực hiện

Trang 37

– Dựa trên các đoạn mở bài, kết bài đã đọc và phân tích ở bài tập 1, HS thực

hành viết mở bài và kết bài cho cho bài văn Chú bé vùng biển theo cách của mình.

Sau đó đọc trong nhóm để nhận xét, góp ý cho nhau

– GV quan sát HS làm bài để có hỗ trợ kịp thời VD: Để viết mở bài gián tiếp, cầnbắt đầu từ đâu để dẫn vào việc giới thiệu người được tả Để viết kết bài mở rộng,

có thể nói về những dự định, công việc tiếp theo có liên quan đến người được tả,

Trang 38

– GV đọc lướt bài làm của HS, có thể góp ý để các em có thể sửa chữa; dự kiếnmời một số em đọc bài trước lớp, cả lớp nhận xét

– GV mời một số HS đọc mở bài, kết bài của mình trước lớp (nếu có thời gian)

GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi các bạn viết được mở bài, kết bài hay (hoặc góp ý

Nhắc lại kỉ niệm chung nào đó với người được tả

Nhận được thư của người được tả

Ao ước gặp lại người được tả

Th ầm hứa hẹn điều gì đó với người được tả

Trang 39

HS nêu được cách viết mở bài, kết bài cho bài văn tả người mà mình muốn vậndụng b Tổ chức thực hiện

– GV có thể khích lệ HS thực hiện yêu cầu sau: Nêu cách mở bài gián tiếp và kếtbài mở rộng mà mình muốn vận dụng

– HS có thể phát biểu các ý kiến khác nhau

– GV nhắc HS: Tìm đọc các đoạn văn, bài văn tả người trong sách báo hoặc trongSGK Tiếng Việt đã học ở các lớp Chú ý học tập cách mở bài, kết bài của bài văn đó

TIẾT 4

ĐỌC MỞ RỘNG

1 Hoạt động 1: Khởi động

– GV hướng dẫn HS quan sát tranh (SGK, trang – HS quan sát tranh

Trang 40

Hoạt động của HS

Ngày đăng: 07/07/2024, 20:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 36)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập (Trang 51)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập (Trang 103)
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc (Trang 135)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 141)
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc (Trang 155)
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập (Trang 164)
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc - Giao an tieng viet lop 5 hoc ki 2 kntt GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 HỌC KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC
3. Hoạt động 3: Hình thành kiến thức mới và thực hành, luyện tập 3.1. Luyện đọc (Trang 174)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w