Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn tiếng việt lớp 2 kết nối tri thức năm 2023

40 25 0
Bộ đề kiểm tra học kì 2 môn tiếng việt lớp 2 kết nối tri thức năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ KIỂM TRA Môn Đề Trường Tiểu học: Họ tên: Lớp: … ĐỀ ÔN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc thành tiếng (3 điểm) - Học sinh đọc bài: Chuyện bốn mùa (Trang – SGK Kết nối tri thức với Cuộc sống – Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa năm II Đọc hiểu (2 điểm) Đọc thầm văn sau: CÁNH ĐỒNG CỦA BỐ Bố nhớ ngày tơi khóc, tức ngày tơi chào đời Khi nghe tiếng tơi khóc, bố lên sung sướng “Trời ơi, tơi!" Nói ơng áp tai vào cạnh miệng khóc tơi, bố tơi nói chưa thấy xinh đẹp Bố bảo ẵm đứa bé mệt cày đám ruộng Buổi tối, bố phải nhẹ chân Đó nỗi khổ bố Bố to khoẻ Với bố, nhẹ việc khó khăn Nhưng tơi, bố tập dần Bố nói, giấc ngủ đứa bé đẹp cánh đồng Đêm, bố thức để nhìn thấy tơi ngủ - cánh đồng bố Theo Nguyễn Ngọc Thuần Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: ( M1- 0,5đ) Bố nhớ ngày nào? A Ngày bạn nhỏ đoạn văn khóc B Ngày bạn nhỏ chào đời C Cả đáp án Câu 2: ( M1- 0,5đ) Ban đêm người bố thức để làm gì? A Làm ruộng B Để bế bạn nhỏ ngủ C Để nhìn thấy bạn nhỏ ngủ Câu 3: ( M2- 0,5đ) Câu “Bố to khoẻ lắm.” viết theo theo mẫu câu nào? A Câu nêu đặc điểm B Câu nêu hoạt động C Câu giới thiệu Câu 4: (M3- 0,5đ) Đặt câu nêu hoạt động để nói tình cảm người bố dành cho III Viết 1.Nghe - viết ( điểm) MÙA NƯỚC NỔI Đồng ruộng, vườn tược cỏ biết giữ lại hạt phù sa quanh mình, nước lại dần Ngồi nhà, ta cảm thấy đàn cá ròng ròng, đàn, đàn theo cá mẹ xi theo dịng nước, vào tận đồng sâu (Theo Nguyễn Quang Sáng) Bài tập ( 0,5 đ) Điền r/d/gi vào chỗ chấm .a vào .a đình ành dụm Viết đoạn văn từ 3-4 câu tả đồ dùng học tập em G : - Em chọn tả đồ dùng học tập nào? - Nó có đặc điểm gì? - Nó giúp ích cho em học tập? - Em có nhận xét hay suy nghĩ đồ dùng học tập đó? Đề Trường Tiểu học: Họ tên: Lớp: … ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc thành tiếng ( điểm ) - Học sinh đọc bài: Tết đến (Trang 19 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Người lớn mong ước điều tặng bao lì xì cho trẻ em? II Đọc hiểu ( điểm) Đọc thầm văn sau: Thần đồng Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh từ nhỏ tiếng thơng minh Có lần, cậu chơi bên gốc đa bạn thấy bà gánh bưởi qua Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe đất Có trái lăn xuống hố sâu bên đường Bà bán bưởi chưa biết làm cách lấy bưởi lên Lương Thế Vinh bảo bạn lấy nước đổ vào hố Nước dâng đến đâu, bưởi lên đến Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên Ông gọi "Trạng Lường" giỏi tính tốn Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1: ( M1- 0,5đ) Lương Thế Vinh từ nhỏ nào? A Rất ngoan B Rất nghịch C Nổi tiếng thông minh Câu 2: (M1- 0,5đ) Cậu bé Vinh thể trí thơng minh nào? A Nhặt bưởi đường trả bà bán bưởi B Đổ nước vào hố để bưởi lên C Nghĩ trò chơi hay Câu 3: ( M2- 0,5đ) Dòng gồm từ ngữ hoạt động A nước, dâng, lăn, lên B thông minh, dâng, lên, lăn C chơi, dâng, lăn, lên Câu 4: ( M3- 0,5đ) Đặt câu nêu đặc điểm cậu bé Lương Thế Vinh III Viết 1.Nghe - viết ( 2,5 đ) TẾT ĐẾN RỒI Vào dịp Tết, gia đình thường gói bánh chưng bánh tét Người lớn thượng tặng trẻ em bao lì xì xinh xắn với mong ước em mạnh khỏe, giỏi giang Tết dịp người quây quần bên dành cho lời chúc tốt đẹp (Ánh Dương) Bài tập ( 0,5 đ) Điền l n thích hợp vào chỗ chấm .ết na .iềm vui náo ức ung linh Em viết thiệp chúc Tết gửi cho người bạn người thân xa (2 điểm) G : - Tấm thiệp gửi đến ai? - Tấm thiệp viết dịp nào? - Người viết chúc điều gì? Đề Trường Tiểu học: Họ tên: Lớp: … ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc thành tiếng (3 điểm) - Học sinh đọc bài: Mùa vàng (Trang 26 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Những lồi cây, loại nói đến mùa thu về? II Đọc hiểu ( điểm) Đọc thầm văn sau: Lòng mẹ Đêm khuya Mẹ Thắng ngồi cặm cụi làm việc Chiều nay, trời trở rét Mẹ cố may cho xong áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm học Chốc chốc, Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon Nhìn khn mặt sáng sủa, bầu bĩnh Thắng, mẹ thấy vui lòng Tay mẹ đưa mũi kim nhanh Bên ngoài, tiếng gió bắc rào rào vườn chuối H.T Dựa vào nội dung đọc, em khoanh vào chữ trước câu trả lời làm tập sau: Câu 1(M1 – 0,5đ): Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào? A Vào sớm mùa đông lạnh B Vào đêm khuya C Vào buổi chiều trời trở rét Câu 2(M1 – 0,5đ): Mẹ Thắng làm gì? A Mẹ cặm cụi vá lại áo cũ B Mẹ đan lại chỗ bị tuột áo len C Mẹ cố may xong áo ấm cho Thắng Câu 3(M2 – 0,5đ ) Câu “Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn” viết theo theo mẫu câu nào? A Câu giới thiệu B Câu nêu hoạt động C Câu nêu đặc điểm Câu 4(M3 – 0,5đ) Đặt câu nói tình cảm mẹ dành cho Thắng III Viết 1.Nghe - viết ( 2,5 đ) MÙA VÀNG Muốn có thu hoạch, người nơng dân phải làm nhiều việc Họ phải cày bừa, gieo hạt ươm mầm Rồi mưa nắng, hạn hán, họ phải đổ mồ chăm sóc vườn cây, ruộng đồng Nhờ mà lớn dần, hoa kết trái chín rộ (Trang 27 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2) Bài tập ( 0,5 đ) Điền c k thích hợp vào chỗ chấm .ết .on kiến .ết thúc trẻ ….on Viết đoạn văn từ 3-4 câu kể lại việc em bạn chăm sóc G: - Em bạn làm để chăm sóc cây? - Kết công việc sao? - Em có suy nghĩ làm xong việc đó? Đề Trường Tiểu học: Họ tên: Lớp: … ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi ( điểm) - Học sinh đọc bài: Hạt thóc (Trang 31 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Hạt thóc quý với người? II Đọc hiểu ( điểm) Đọc thầm văn sau: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC Tôi đồng hồ báo thức Họ hàng tơi có nhiều kiểu dáng Tơi có hình trịn Trong thân tơi có bốn kim Kim màu đỏ, chạy chậm rãi theo Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút Kim giây màu vàng, hối cho kịp giây lướt qua Chiếc kim lại kim hẹn Gương mặt thân tơi Thân tơi bảo vệ kính suốt, nhìn rõ kim chạy Mỗi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé! Võ Thị Xuân Hà Dựa vào đọc, khoanh vào đáp án làm theo yêu cầu: Câu 1:(M1- 0,5đ) Bạn đồng hồ báo thức đoạn văn có hình gì? A Bạn có nhiều kiểu dáng khác B Bạn hình trịn C Bạn hình vng Câu 2: ( M1- 0,5đ) Chiếc kim màu vàng đồng hồ báo thức kim gì? A Kim phút B Kim giây C Kim Câu 3: ( M2- 0,5đ) Từ đặc điểm câu sau: ‘‘Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút.’’ A Kim phút, xanh B nhanh, nhịp C xanh, nhanh Câu 4: (M2- 0,5đ) Đặt câu nêu công dụng đồng hồ III Viết 1.Nghe - viết ( 2,5 đ) KHỦNG LONG Chân khủng long thẳng khỏe Vì chúng khắp vùng rộng lớn để kiếm ăn Khủng long có khả săn mồi tốt nhờ có đơi mắt tinh tường mũi đơi tai thính (Trang 42 – SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống – Tập 2) Bài tập ( 0,5 đ) Điền s x thích hợp vào chỗ chấm Ngay át chân đồi, ông Vạn nước .anh ngắt chảy qua Chiều chiều người .uống quảy nước làm bến Đăng nhộn nhịp hẳn lên Viết đoạn văn từ 3-4 tả đồ chơi em G : - Em chọn tả đồ chơi ? - Nó có đặc điểm ? (hình dạng, màu sắc, hoạt động, ) - Em thường chơi đồ chơi vào lúc ? - Tình cảm em với đồ chơi ? (1 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: (đen tuyền, sặc sỡ) a Quạ loài chim có lơng b Bộ lông chim công trông vô bắt mắt (1 điểm) Viết lời đáp em tình sau: a Một bạn làm rơi sách em xuống đất Bạn nói: “Mình xin lỗi bạn, khơng cố ý” b Trong lúc chơi đùa, bạn chạy va vào em làm em ngã Bạn nói: “Mình xin lỗi cậu, vơ ý q!” B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết: (4 điểm) CHIẾC RỄ ĐA TRÒN Nhiều năm sau, rễ lớn thành đa có vịng trịn Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em thích chơi trị chơi chui qua chui lại vịng Lúc đó, người hiểu Bác cho trồng rễ đa thành hình trịn (Theo Bác Hồ kính yêu) (6 điểm) Em viết - câu nói ảnh Bác Hồ dựa theo câu hỏi gợi ý sau: * Gợi ý: - Em thấy ảnh Bác Hồ đâu? Lúc nào? - Nhìn vào ảnh Bác Hồ, em thấy có điểm bật? - Tình cảm em Bác Hồ nào? - Em làm để thể lịng biết ơn tơn kính Bác Hồ? Bài làm Đề 13 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (4 điểm) - Học sinh đọc bài: Đất nước (Trang 110 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Bài đọc nói đến vị anh hùng dân tộc ta? II Đọc hiểu (6 điểm) MÓN QUÀ HẠNH PHÚC Trong khu rừng có thỏ với cặp mắt hồng lóng lánh hai viên ngọc, đơi tai dài đuôi cộc quây quần bên Thỏ Mẹ Thỏ Mẹ làm việc quần quật suốt ngày để nuôi đàn Thấy mẹ vất vả, chúng yêu thương lời mẹ Những thỏ bàn làm quà tặng mẹ Chúng làm khăn trải bàn trắng tinh, tô điểm bơng hoa đủ màu sắc Góc khăn dịng chữ “Kính chúc mẹ vui, khỏe” thêu nắn nót sợi vàng Tết đến, thỏ đem tặng mẹ quà Thỏ Mẹ bất ngờ cảm động nhận q tay bé bỏng làm tặng Nó cảm thấy thật hạnh phúc, Thỏ Mẹ thấy mệt nhọc, vất vả (Theo Chuyện mùa hạ) *Khoanh tròn chữ trước câu trả lời thực yêu cầu (1 điểm) Từ ngữ diễn tả vất vả Thỏ Mẹ: a Yêu thương lời b Quây quần bên Thỏ Mẹ c Làm việc quần quật suốt ngày (1 điểm) Để tỏ lòng biết ơn thương yêu mẹ, bầy thỏ đã: a Hái tặng mẹ hoa đẹp b Tự tay làm khăn trải bàn tặng mẹ c Đan tặng mẹ khăn quàng (1 điểm) Thỏ mẹ cảm thấy hạnh phúc vì: a Các chăm ngoan, hiếu thảo b Được tặng quà mà thích c Được nghỉ ngơi Tết đến (1 điểm) Dòng gồm từ hoạt động? a Yêu thương, lời, cảm động b Làm việc, bàn nhau, tặng c Viên ngọc, quà, nắn nót (1 điểm) Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: “Tết đến, chủ thỏ đem tặng mẹ quà.” (1 điểm) Điền dấu thích hợp vào trống câu sau: Ngày xưa, Kiến Vàng Kiến Đen đôi bạn thân Chúng thường kiếm mồi  ăn vui chơi Hai bạn gắn bó với hình với bóng Một hơm, Kiến Vàng hỏi Kiến Đen: - Kiến Đen  bạn có muốn ngao du thiên hạ khơng B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết: (4 điểm) TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm (Ca dao) (6 điểm) Em viết - câu giới thiệu vật làm từ tre gỗ * Gợi ý: - Em muốn giới thiệu đồ vật gì? - Đồ vật có đặc điểm bật hình dạng, kích thước, màu sắc, ? - Đồ vật dùng để làm gì? - Em có nhận xét đồ vật người làm đồ vật đó? Bài làm Đề 14 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (4 điểm) - Học sinh đọc bài: Khám phá đáy biển Trường Sa (Trang 122 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Nhắc đến Trường Sa, người ta nhắc đến gì? II Đọc hiểu (6 điểm) HƯƠU CAO CỔ Hươu cao cổ mẹ sinh con, không nằm mà lại đứng Như vậy, hươu cao cổ chào đời cú rơi cao từ 3m xuống mặt đất nằm Lúc đó, hươu mẹ làm việc kỳ lạ: dùng chân đá hươu ta chịu đứng dậy Khi hươu mỏi chân nằm xuống, hươu mẹ lại thúc đứng lên Đến lúc hươu thực đứng được, hươu mẹ lại đẩy ngã xuống để phải nỗ lực tự đứng dậy lần Đây việc làm thực cần thiết cho hươu Nếu hươu không tự đứng lên khơng thể chung sống với đàn hươu Khi không sống chung với đàn, chúng phải sống trở thành miếng mồi ngon cho thú (Theo Hạt giống tâm hồn) *Khoanh tròn chữ trước câu trả lời thực yêu cầu (1 điểm) Cách sinh hươu cao cổ mẹ là: a Đứng sinh b Nằm sinh c Không sinh (1 điểm) Hươu phải tập đứng để: a Có thể sống chung với bầy đàn b Chạy nhảy tìm thức ăn c Không trở thành miếng mồi ngon cho thú (1 điểm) Theo em, hươu mẹ lại dùng chân thúc hươu đứng dậy? (1 điểm) Đặt câu có phận trả lời câu hỏi “Vì sao?” nói hươu cao cổ câu chuyện (1 điểm) Điền tên vật thích hợp vào chỗ trống a Dữ b Nhanh (1 điểm) Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi thích hợp vào chỗ trống: Sáng sớm  ông mặt trời đỏ rực nhô lên cầu lửa khổng lồ  Đàn hải âu nghiêng đón gió  chao lượn đớp mồi B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết: (4 điểm) KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA Biển Trường Sa có lồi cá đẹp rực rỡ lạ mắt Từng đàn cá đủ màu sắc, dày đặc đến hàng trăm tạo nên thảm hoa di động Những vỉa san hô chạy dài từ chân đảo xuống sâu dần đáy biển (Theo Nguyễn Xuân Thuỷ) (6 điểm) Em viết - câu kể buổi chơi người thân (hoặc thầy cô, bạn bè) Gợi ý: - Em đâu, vào thời gian nào? Có với em? - Mọi người làm gì? - Em người có cảm xúc chuyến đó? - Nêu cảm nghĩ em chuyến Bài làm Đề 15 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (4 điểm) - Học sinh đọc bài: Hồ Gươm (Trang 126 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Bài văn tả cảnh đẹp Hồ Gươm? II Đọc hiểu (6 điểm) CÔ GÁI ĐẸP VÀ HẠT GẠO Ngày xưa, làng Ê - đê có Hơ - bia xinh đẹp lười biếng Cô lại yêu quý cơm gạo Một hôm, Hơ - bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung Thấy vậy, cơm hỏi: - Cô đẹp nhờ cơm gạo, cô khinh rẻ thế? Hơ - bia giận quát: - Tôi đẹp nhờ công mẹ công cha đâu thèm nhờ đến người Nghe nói vậy, thóc gạo tức Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng Hôm sau, biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ - bia ân hận Khơng có ăn, Hơ - bia phải đào củ, trồng bắp từ mùa sang mùa khác, da đen xạm Thấy Hơ - bia nhận lỗi biết chăm làm, thóc gạo lại rủ kéo Từ đó, Hơ - bia biết quý thóc gạo, chăm làm xinh đẹp xưa (Theo Truyện cổ Ê - đê) * Khoanh tròn chữ trước câu trả lời thực yêu cầu: (1 điểm) Hơ - bia cô gái nào? a Xinh đẹp b Lười biếng c Xinh đẹp lười biếng d Da đen sạm (1 điểm) Thóc gạo bỏ Hơ - bia lúc nào? a Sáng sớm b Trưa c Đêm khuya d Chiều tối (0,5 điểm) Vì thóc gạo bỏ Hơ - bia để vào rừng? a Vì thóc gạo thích chơi b Vì Hơ - bia khinh rẻ thóc gạo c Vì Hơ - bia đuổi thóc gạo d Vì Hơ - bia khơng chơi với thóc gạo (1 điểm) Vì thóc gạo lại rủ với Hơ - bia? a Vì Hơ - bia biết nhận lỗi chăm làm c Vì thóc gạo nhớ Hơ - bia b Vì Hơ - bia khơng có để ăn d Vì Hơ - bia nhớ thóc gạo (0,5 điểm) Em có suy nghĩ hành động, việc làm thóc gạo? (0,5 điểm) Em rút học cho từ câu chuyện trên? (0,5 điểm) Các từ đặc điểm câu "Ngày xưa, làng Ê - đê có Hơ- bia xinh đẹp lười biếng”, là: a Xinh đẹp c Xinh đẹp, lười biếng b Lười biếng c Hơ - bia (0,5 điểm) Câu: “Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng.” viết theo mẫu câu đây? a Ai gì? b Ai làm gì? c Ai nào? (0,5 điểm) Đặt câu hỏi cho phận gạch câu: Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết: (4 điểm) CÁNH ĐỒNG QUÊ EM Bé theo mẹ đồng Dập dờn đồng lúa xanh Vầng dương lên rực đỏ Đàn chiền chiện bay quanh Muôn vàn kim cương nhỏ Hót tích ri tích Lấp lánh cỏ hoa Lũ châu chấu tinh nghịch Nắng ban mai hiền hòa Đu cỏ uống sương rơi Tung lụa tơ vàng óng Trải mn sóng (Bùi Minh Huế) (6 điểm) Em viết - câu kể công việc người thân * Gợi ý: - Người thân em làm công việc gì? - Người làm việc đâu? - Cơng việc đem lại lợi ích gì? - Em có suy nghĩ cơng việc đó? Đề 16 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt A KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (4 điểm) - Học sinh đọc bài: Cánh đồng quê em (Trang 129 - SGK Kết nối Tri thức với Cuộc sống - Tập 2) - Học sinh trả lời câu hỏi: Trong thơ, bé nhìn thấy vầng dương đẹp nào? II Đọc hiểu (6 điểm) SƠNG HƯƠNG Sơng Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Bao trùm lên tranh màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm da trời, mùa xanh biếc lá, màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Hương Giang thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm (Theo Đất nước ngàn năm) *Khoanh tròn chữ trước câu trả lời thực yêu cầu (1 điểm) Sông Hương có màu gì? a Xanh, đỏ, vàng b Xanh, hồng, đỏ c Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non (1 điểm) Những đêm trăng sáng dịng sơng nào? a Có ánh trăng chiếu xuống b Như dải lụa đào ửng hồng c Là đường trăng lung linh dát vàng (1 điểm) Những cặp từ trái nghĩa với nhau? a Đậm - nhạt b Xanh thẳm - xanh da trời c Đỏ rực - ửng hồng (1 điểm) “Sông Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng nó” thuộc kiểu câu nào? a Ai làm gì? b Ai gì? c Ai nào? (0,5 điểm) Bộ phận in nghiêng câu: ”Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế” trả lời cho câu hỏi nào? a Làm gì? b Là gì? c Như nào? (0,5 điểm) Bộ phận in nghiêng câu: ”Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ” trả lời cho câu hỏi nào? a Như nào? b Vì sao? c Khi nào? (0,5 điểm) Vào đêm trăng sáng, Sông Hương đường trăng lung linh dát vàng Do đâu mà có thay đổi ấy? (0,5 điểm) Vì nói Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế? B KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Nghe - viết: (4 điểm) MÙA ĐÔNG Sớm mai thức giấc, gió thoảng qua đưa lạnh đến Mùa đông Trời âm u, thật lạnh nên bác mặt trời đắp chăn đen ngủ hoài mặc cho gà trống gọi Bé tung chăn rửa mặt vui vẻ đến trường (Theo Huỳnh Thị Phương Thảo) (6 điểm) Em viết - câu thể tình cảm, cảm xúc em kết thúc năm học Gợi ý: - Em có suy nghĩ năm học kết thúc? - Em cảm thấy tháng nghi hè không đến trường? - Em nhớ điều trường lớp, thầy bạn bè nghỉ hè Bài làm Đề 17 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I PHẦN TRẮC NGHIỆM Đọc câu truyện sau: Ngọn gió sồi Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi bung tất sinh vật rừng Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang trước gió hăng Như bị thách thức, gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió, khơng gục ngã Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: - Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gãy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã Bởi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Càng ngày chúng phát triển mạnh mẽ, giúp vững vàng trước sức mạnh kẻ thù Nhưng tơi phải cảm ơn ơng, gió ạ! Chính điên cuồng ơng giúp tơi chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh Em khoanh trịn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Mọi băng qua khu rừng già, gió muốn điều gì? A Mọi cối phải ngã rạp trước sức mạnh B Làm cho khu rừng trở nên mát mẻ C Kết bạn với tất loại rừng D Chơi đùa khu rừng Câu 2: Cây sồi già làm trước gió hăng? A Dùng chống lại gió B Bám chặt đất, im lặng chịu đựng, không gục ngã C Uốn tránh gió mạnh D Sợ gió Câu 3: Vì gió khơng quật gã sồi? A Vì sồi khỏe gió nhiều B Vì sồi ln tự tin, vững vàng trước kẻ thù C Vì sồi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất D Vì gió khơng muốn quật ngã sồi Câu 4: Câu “Một gió dội băng qua khu rừng già” thuộc mẫu câu nào? A Câu giới thiệu C Câu nêu đặc điểm B Câu nêu hoạt động D Không thuộc mẫu câu Câu 5: “Làm đứng vững thế?” thuộc kiểu câu gì? A Câu hỏi C Câu kể B Câu cảm D Câu đề nghị lịch Câu 6: Từ đặc điểm câu sau “Một gió dội băng qua khu rừng già.” A gió B dội C băng D khu rừng II PHẦN TỰ LUẬN Câu Xếp từ : bơng hoa, tàn , ngọt, nói, ong, bạn, giúp, cho, bướm thành hai nhóm: a Nhóm từ vât……………………………………………………………… b Nhóm từ hoạt động ………………………………………………………… Câu Điền vào chỗ trống r, d hay gi? dè ặt; …ao; tiếng ao hàng; ao tập nhà Câu 3: Điền dấu thích hợp vào trống Trong câu chuyện động Sóc đại diện cho trí tuệ đạo đức người dân lao Câu 4: Em viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) giới thiệu đồ vật làm từ tre gỗ Gợi ý: - Em muốn giới thiệu đồ vật gì? Đồ vật có đặc điểm bật? (về hình dạng, màu sắc,… ) Đồ vật dùng để làm gì? Em có nhận xét đồ vật người làm đồ vật đó? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hết Đề 18 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ƠN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (6 điểm) Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi: Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì tưởng chừng cười nói Chiều chiều, chúng tơi ngồi gốc đa hóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa, cánh đồng, đàn trâu về, lững thững bước nặng nề Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài, lan ruộng đồng yên lặng Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (0,5 đ) Bài văn tả gì? a Tuổi thơ tác giả b Tả cánh đồng lúa, đàn trâu c Tả đa Câu Đúng ghi Đ, Sai ghi S (0,5 đ) Trong cặp từ sau, đâu cặp trừ trái nghĩa? a Lững thững - nặng nề  b Yên lặng - ồn  Câu Đánh dấu x vào ô trống câu trả lời (0,5đ) Ngồi gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương?  Lúa vàng gợn sóng; đàn trâu  Bầu trời xanh biếc  Đàn trâu vàng gặm cỏ Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời ( 0,5 đ ) Tác giả miêu tả đa quê hương nào? a Cây đa gắn liền với thời thơ ấu; Cả tịa cổ kính thân b Cả tịa cổ kính thân cây; Cành lớn cột đình; Ngọn chót vót trời xanh; Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ c Cả tịa cổ kính thân cây; Cành lớn cột đình Câu 5: Đánh dấu x vào ô trống câu trả lời (0,5 đ) Câu nói lên to lớn thân đa? a Cành lớn cột đình  b.Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài 20 c Chín, mười đứa bé bắt tay ôm không □ Câu Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo câu giới thiệu (1đ) Câu Điền dấu câu thích hợp ô trống (0,5 đ) Một hôm Trâu ăn nghe phía trước có tiếng cười đùa ầm ĩ  Câu "Ngọn chót vót trời xanh" thuộc kiểu câu nào? (1đ) a Vì sao? b Như nào? c Ai làm gì? Câu Bài văn nói lên tình cảm tác giả quê hương? ( 1đ ) Câu 10 (5 điểm) (20 phút) Em viết đoạn văn ngắn từ đến kể việc em làm để bảo vệ môi trường *Gợi ý: Em làm việc để bảo vệ mơi trường? Em làm việc lúc nào? đâu? Em làm nào? Ích lợi việc làm gì? Em cảm thấy làm việc đó? ………………………….Hết…… ………………… (Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm) Đề 19 Trường Tiểu học: Họ tên: .Lớp: … BỘ ĐỀ ÔN HỌC KÌ - LỚP Năm học: 2022 - 2023 Môn: Tiếng Việt I Đọc thầm Đọc thầm văn sau: Cây gạo Mùa xuân, gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít Ngày hội mùa xn Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, nặng trĩu chùm hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót (Theo Vũ Tú Nam) Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: Câu (0.5đ) Bài văn miêu tả gạo vào mùa nào? a Mùa xuân b Mùa hạ c Mùa thu d Mùa đông Câu (0.5đ) Từ xa nhìn lại, gạo trơng giống gì? a Tháp đèn khổng lồ b Ngọn lửa hồng c Ngọn nến d Cả ba ý Câu (0.5đ ) Những chim làm gạo? a Bắt sâu b Làm tổ c Trị chuyện ríu rít d Tranh giành Câu (1đ) Từ ngữ văn cho ta thấy gạo có cử giống người? Nối với đáp án em cho Câu 5: ( M4) Cho từ: gọi, mùa xuân, bay đến, hót, gạo, chim chóc, trị chuyện Em xếp từ vào hai nhóm cho phù hợp: a) Từ vật:………………………………………………………………………… b) Từ hoạt động: …………………………………………………………………… Câu 6: (0.5đ) Câu “Cây gạo gọi đến chim.” thuộc kiểu câu gì? a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu 7: (0,5đ) Bộ phận in đậm câu: “Mùa xuân, gạo gọi đến chim.” trả lời cho câu hỏi nào? a Làm gì? b Là gì? c Khi nào? d Thế nào? Câu 8: (0,5đ) Hoàn thành câu văn sau để giới thiệu vật: Con đường là………………………………………………… Cái bút ……………………………………………………… Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn sau: Hết mùa hoa chim chóc vãn Giống thuở trước gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền hịa II Tiếng việt Chính tả: Bàn tay cô giáo Bàn tay cô giáo Như tay chị Tết tóc cho em Như tay mẹ hiền Về nhà mẹ khen Cô cầm tay em Tay cô đến khéo! Nắn nét chữ Bàn tay cô giáo Em viết đẹp thêm Vá áo cho em Thẳng trang Tập làm văn: Viết đoạn văn khoảng – câu đồ vật đồ chơi mà em yêu thích - Gợi ý: a Đồ vật em yêu thích đồ vật gì? b Đồ vật có hình dáng, màu sắc bật? c Em thường dùng đồ vật vào lúc nào? d Tình cảm em đồ vật ? Em giữ gìn đồ vật nào?

Ngày đăng: 10/04/2023, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan