MỤC LỤC
– Làm việc chung cả lớp (4 HS đọc nối tiếp các đoạn trước lớp, nếu cò n thời gian).
– Em yêu thích cách nhân hoá nắng, mưa, gió, chim chóc trong câu chuyện, bởi vì nó giúp cho muôn vật trong thiên nhiên trở nên gần gũi, đáng yêu, đáng mến hơn. – GV nhận xét tiết học, khen ngợi các em có nhiều cố gắng hoặc có nhiều đóng góp để tiết học hiệu quả.
Đến nay, con người đã có những con tàu to lớn vượt biển khơi, nhưng những cánh buồm vẫn sống mãi cùng sông nước và con người. Tuy vậy, xét trong cả đoạn văn, cách 1 phù hợp hơn cách 2 vì câu thứ nhất có cụm từ những cánh buồm là chủ ngữ thì ở câu thứ hai, xác định những cánh buồm là chủ ngữ sẽ đảm bảo tính nhất quán của mạch viết.
GV mời HS xung phong nêu được Ghi nhớ về câu đơn và câu ghép mà không cần nhìn sách. –Yêu cầu HS lấy VD về câu đơn, câu ghép, có thể yêu cầu xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
+ Kết thúc trò chơi đội nào có số hiệp thắng nhiều hơn (tương đương với trả lời đúng nhiều câu hỏi hơn) sẽ là đội chiến thắng. Nhớ lại cách viết bài văn tả phong cảnh đã học ở học kì I để dễ dàng nhận biết những điểm mới về yêu cầu của bài văn tả người.
HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau, VD: Người được tả trong bài văn là một chú bé vùng biển./ Người được tả trong bài văn là bạn Th ắng, người thôn Bần, sinh sống ở một vùng biển./. Dựa vào gợi ý trong SGK, có thể viết câu trả lời của mình ra bảng nhóm, phiếu học tập của nhóm (nếu có) hoặc viết vào vở ghi, giấy nháp hoặc vở bài tập, phiếu học tập cá nhân (nếu có).
– GV có thể nêu thêm câu hỏi: Ngoài việc tả ngoại hình, cử chỉ, hoạt động, sở trường của nhõn vật, tỏc giả cũ n giỳ p người đọc nhận rừ đặc điểm nhõn vật bằng cách nào?. Cảm nghĩ của – Th ắng, con cá vược của thôn Bần, là địc h thủ bơi lội đáng bạn bè về Th ắng gờm nhất của bọn trẻ.
– Đọc mẫu: GV đọc cả bài (đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự vất vả trong công việc của người mẹ, từ ngữ thể hiện lời ru của mẹ dành cho con: vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối; ngủ ngoan a-kay ơi; lưng đưa nôi và tim hát thành lời,..). – Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi: Suy nghĩ về hình ảnh người mẹ trong bài thơ (người mẹ địu con giã gạo, địu con tỉa bắp, người mẹ gửi gắm tình yêu con, yêu bản làng, đất nước vào trong khúc hát ru..) dựa vào những câu trả lời của câu hỏi đọc hiểu để viết.
– Đọc nhấn giọng những hình ảnh thơ nêu giá trị của hạt gạo và ca ngợi tinh thần vượt qua khó khăn vất vả, ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu khó của người nông dân: Có vị phù sa/ Của sông Kinh Th ầy/ Có hương sen thơm/ Có lời mẹ hát/ Bát cơm mùa gặt/ Th ơm hào giao thông/ Hạt vàng làng ta/ Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng Sáu/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy/ Sớm nào chống hạn/ Vục mẻ miệng gàu/ Trưa nào bắt sâu/. Làm việc cá nhân – Hoàn thành bản ghi chép kết quả quan sát vào vở hoặc phiếu học tập, vở bài tập (nếu có). Làm việc nhóm/ lớp – Chia sẻ kết quả quan sát. – GV có thể hướng dẫn HS ghi chép phiếu quan sát, VD:. Ngoại hình – Dáng người. Hoạt động – Việc làm. Sở trường, sở thích,.. Trao đổi về kết quả qua n sát. – Hướng dẫn HS trao đổi về kết quả quan sát theo các gợi ý trong SGK. – Nhắc HS: Khi quan sát, các em cố gắng nhận ra đặc điểm riêng của người được quan sát và miêu tả. Trong bài văn tả người, để người đọc nhận rừ được đặc điểm của người được tả, phụ thuộc vào việc các em lựa chọn từ ngữ, sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng,.. gây ấn tượng. Làm việc theo cặp/ nhóm a. Chia sẻ kết quả quan sát. HS trình bày kết quả ghi chép hoặc đổi phiếu ghi chép cho nhau:. – Người được quan sát là ai?. – Người đó có những đặc điểm nào nổi bật?. Nhận xét, góp ý kết quả hể kết hợp tả giọng nói).
+ Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép (nối bằng một kết từ và nối trực tiếp). + Viết: Quan sát để viết bài văn tả người. – GV nhận xét kết quả học tập của HS. Khen ngợi, động viên các em học tập tích cực. Dặn HS đọc trước Bài 4. Biết bày tỏ tình yêu thương với bạn bè, thầy cô giáo. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU. – Tranh ảnh minh hoạ câu chuyện Hộp quà màu thiên thanh. – Các video về hoạt động học tập ở trường thể hiện sự gắn bó giữa học sinh và thầy cô giáo hoặc những cách thể hiện tình cảm hồn nhiên của học trò đối với thầy cô giáo. – Một số bài văn, câu chuyện về sự gắn bó của HS với thầy cô giáo. của nhân vật); cách xây dựng tình huống để bộc lộ tính cách nhân vật. + Ngắt giọng ở những câu dài, VD: Tân kể lại buổi đi học muộn hôm ấy/ và cả những cố gắng của Tân trong học tập/: dậy sớm hơn để học bài/, tranh thủ các buổi chiều nghỉ học/, Tân giúp mẹ việc nhà./; Bốn mươi lá thư/ tạo thành một hộp quà đặc biệt tặng cô/ được giữ bí mật tuyệt đối./;.
– HS chơi trò chơi (tổ chức thành 4 đội chơi) thực hiện yêu cầu của bài tập, ghi kết quả vào phiếu bài tập. câu được ghi trên 1 thẻ chữ). – GV có thể giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm một số đoạn văn có chứa câu ghép mà các vế câu được nối với nhau bằng cặp kết từ hoặc cặp từ hô ứng.
– Những từ ngữ làm nổi bật đặc điểm về ngoại hình (vóc người gọn và chắc, dáng đi dứt khoát như một ngọn sóng, nước da nâu sẫm); hoạt động (ông thường dùng tiếng “hầy” để kết thúc một câu nói; ông thường ra hiệu bằng mắt và bằng tay cả khi trên biển và khi ở nhà). + Những từ ngữ làm nổi bật đặc điểm về ngoại hình (trông chị xinh tươi, nước da trắng, môi hồng, tóc mai dài vắt cong lên như một dấu hỏi lộn ngược, có vài nốt tàn nhang trên má); hoạt động (chị cười nói nhiều, mỗi khi cười, nốt tàn nhang lặn đi trên gò má đỏ ửng); tính tình (chắc tính chị vốn sôi nổi, cũng có thể hào hứng với chuyến đi giúp bà con nên chị vui như thế).
– Dựa trên kết quả quan sát HS làm bài, mời một số HS đọc bài làm của mình trước lớp hoặc mời HS xung phong đọc bài trước lớp (nếu có thời gian). GV có thể khích lệ HS chia sẻ ý kiến tự đánh giá đoạn văn của mình và của bạn (trong nhóm); đưa ra những phương án để chỉnh sửa, hoàn thiện.
Trước khi vào bài mới, GV có thể cho HS ôn lại bài cũ qua các yêu cầu:. – Nhắc lại một chi tiết em thích trong bài đọc Giỏ hoa tháng Năm. – Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết đó. Hoạt động 2: Khởi động. Mục tiêu: Khơi gợi những hiểu biết của HS về những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ Quốc, bước đầu nhận biết được tinh thần vượt lên khó khăn, thử thách để hoàn thành nhiệm vụ của người lính biển; tình yêu, sự gắn bó của người lính đối với gia đình, với quê hương, đất nước, từ đó hào hứng đón nhận bài đọc mới. Tổ chức thực hiện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. – GV khích lệ HS nói được suy nghĩ, ý kiến riêng của mình. Vừa rồi các em đã chia sẻ những điều mình biết về những người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc. Bây giờ chúng ta cùng đọc bài thơ Th ư của bố để có thêm những hiểu biết về bố của bạn nhỏ – một người lính đang làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.). – Đọc nhấn giọng những hình ảnh thơ ca ngợi tinh thần vượt lên khó khăn thử thách, những từ ngữ thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với công việc và tình yêu gia đình của người lính biển, VD: Nhịp bước khẩn trương khi khẩu lệnh vang lờn/ Mắt dừi theo vệt ra-đa rà quét/ Áo đọng muối khô, da nhận mùi nắng khét/ Th ư chỉ nói về nỗi nhớ với thương yêu/ Nơi đầu sóng sẵn sàng nghênh chiến/ Vẫn dịu dàng êm ái lá thư xanh/.
+ GV có thể nhắc HS quan sát 3 hình minh hoạ để có thể nhớ lại những điều đã biết về cuộc sống, công việc của người dân miền biển hoặc nhớ lại một bài đọc học như: Th ư gửi bố ngoài đảo (Tiếng Việt 2), Những ngọn hải đăng (Tiếng Việt 3), Cảm xúc Trường Sa (Tiếng Việt 4),. + Dựa trên kết quả quan sát từ hoạt động Viết ở Bài 6 và việc đọc bài làm của HS, GV nêu nhận xét chung về kết quả bài làm văn tả người của HS trong lớp (có thể dựa theo các tiêu chí đánh giá nêu trong SGK); chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm chính của cả lớp hoặc của từng nhóm HS hoặc một số HS tiêu biểu.
– Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc, nói về nội dung tranh, giới thiệu bài đọc Khu rừng của Mát (VD: Chúng ta vừa chia sẻ về những tấm gương biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Chàng trai trong câu chuyện Khu rừng của Mát cũng là một người như vậy. Chúng ta cùng tìm hiểu xem chàng trai đó đã vượt qua khó khăn như thế nào.). Để trả lời câu hỏi, có thể nêu 2 ý: thứ nhất, bà cụ đã nêu cho Mát phương hướng để khôi phục trang trại – trồng lại các loại cây đã bị thiêu rụi; thứ hai, Mát có thể thực hiện được điều đó vì cậu còn trẻ – có sức lực, có thời gian.
+ Cách 1: Làm việc chung cả lớp (nêu lần lượt từng câu hỏi, dành thời gian cho HS chuẩn bị câu trả lời theo cặp, theo nhóm,.. rồi mời một số HS phát biểu trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung, thống nhất câu trả lời). Những chi tiết như: tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng, vừa thổi cơm, vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình đã biến hoạt động nấu cơm thường ngày, quen thuộc trở thành vũ khúc đầy nghệ thuật dưới bàn tay của người tham dự lễ hội.
+ Ở bài tập 1, GV giảng thêm ở phần a: Do đoạn văn này chủ yếu nói về Dế Choắt nên việc lặp lại từ Choắt có ý nghĩa quan trọng hơn việc lặp lại từ tôi, nó duy trì được sự thống nhất về đối tượng được nói tới trong đoạn văn. Việc lặp lại các từ Choắt và tôi trong đoạn văn này chỉ nhằm tạo sự liên kết các câu trong đoạn chứ không có tác dụng nhấn mạnh đến đối tượng được nói đến và không làm tăng hiệu quả tu từ của lời nói (làm cho lời nói hay hơn, gây ấn tượng mạnh hơn đối với người đọc, người nghe), vì vậy không được coi là biện pháp điệp từ, điệp ngữ.
TÌM HIỂU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN TÌNH CẢM, CẢM XÚC VỀ MỘT SỰ VIỆC.
Những chi tiết được người viết lựa chọn để bộc lộ cảm xúc gồm: khung cảnh ngày hội (không khí, cờ, hoa, trang phục, tiếng trống, tiếng chuông,..); hoạt động (thi ném còn, điệu múa khèn, múa sạp,..); người tham gia (các cô gái Th ái, các chàng trai người Mông, những cô gái Mường,..). (Nội dung đoạn văn không phong phú, người đọc khó hình sự việc, khó hình dung tình cảm, cảm xúc thay đổi theo diễn biến của ngày hội/ sự việc.). Làm việc chung cả lớp. Đại diện mỗi nhóm lần lượt trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét. Đoạn văn bị lạc sang đoạn thuật việc hoặc tả.).
+ Cách 3: Làm việc cá nhân (GV phát phiếu học tập cho từng HS, các em viết vắn tắt câu trả lời vào phiếu, sau đó GV nêu từng câu hỏi và mời HS trả lời dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị). Dưới đây là gợi ý về câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1. – Nêu câu hỏi: Th ào A Sùng kể với bạn những gì về quê hương của cậu?. – Hướng dẫn HS: Các em dựa vào đoạn đầu của câu chuyện để trả lời câu hỏi này. – HS làm việc cá nhân, chuẩn bị câu trả lời, sau đó trao đổi theo cặp để thống nhất câu trả lời. Làm việc chung cả lớp. Câu trả lời. Th ào A Sùng thường tự hào kể về bản làng, về những cây chè cổ thụ ở bản của cậu. Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2. Th ào A Sùng đã giới thiệu thế nào về chè Tà Xùa?. – Hướng dẫn HS: Đọc kĩ câu hỏi và các gợi ý, sau đó đọc lướt bài đọc để tìm ý trả lời. Các em chú ý cách Th ào A Sùng dùng từ ngữ và bộc lộ cảm xúc thông qua lời giới thiệu đó. nhóm), mỗi em tìm hiểu thông tin về một trong các gợi ý của SGK (cây chè, búp chè, nước chè) rồi phát biểu trong nhóm; các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau để thống nhất câu trả lời. Để giúp HS có thêm hiểu biết thực tế, GV có thể chuẩn bị sẵn một chén trà để HS quan sát, cảm nhận (GV lưu ý. Làm việc chung cả lớp. Một số em phát biểu ý kiến cảm nhận. Cả lớp nhận xét, chú ý tôn. HS chén trà GV chuẩn bị chỉ là trực quan sinh động về “nước chè”, trên thực tế có thể khác với chè Tà Xùa một chút về hương vị, màu sắc,..).
Bởi lẽ tác giả thể hiện sự mừng vui, ngỡ ngàng khi nhận ra mùa cốm đã về (khổ thơ đầu tiên), tác giả thể hiện sự biết ơn đối với thiên nhiên trời đất đã ấp ủ nuôi dưỡng bông lúa, với những người vất vả làm ra hạt cốm (khổ thơ thứ hai, thứ ba, thứ tư), thể hiện sự tự hào khi nhắc đến vùng đất quê hương, nơi làm ra cốm (khổ cuối). GV nhấn mạnh thêm: Khi đọc lại bài viết, các em hãy tập trung vào cấu tạo của đoạn văn (câu văn giới thiệu sự việc và nêu ấn tượng chung về sự việc); nội dung của mỗi phần trong đoạn văn (cách thể hiện tình cảm, cảm xúc trước khung cảnh, hoạt động, người tham gia); lỗi chính tả, dùng từ;.
Khi thực hiện điệu múa Da dá, phụ nữ mặc váy dệt bằng thổ cẩm, vai trần, cổ đeo vòng cườm, hai tay đưa lên ngang vai, bàn tay ngửa, thẳng ngón về phía sau thể hiện sự mừng rỡ đón đợi vật thiêng, mắt nhìn thẳng, miệng luôn mỉm cười. GV mở rộng việc hiểu nghĩa của từ và dùng từ đúng văn cảnh, ngữ cảnh bằng cách đặt câu hỏi: Tại sao không dùng từ cổ kính thay vào từ cổ thụ trong câu: “Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam toạ lạc trên phố Tràng Tiền (Hà Nội), giữa một vườn cây cổ thụ đã hàng trăm năm tuổi.”?.