Trên tia đối của MB lấy điểm D saocho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E.. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh... Biết gi
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 – TOÁN 7
ĐỀ KIỂM TRA- ĐỀ 1
I TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1 Biểu thức nào là đa thức một biến?
A 2
3x
x 2 B 5xy x 31 C 2x2 3y5 D 2 5x x3 2
Câu 2 Biểu thức đại số nào sau đây biểu diễn diện tích hình thang có đáy lớn x (cm), đáy nhỏ
kém đáy lớn 10 (cm) chiều cao bằng 10(cm)?
Câu 3 Giá trị của biểu thức2x3 2y22 tại x = 2 và y = - 3 là:
Câu 4 Đa thức một biến P x 5x x 42x57x2
có bậc là:
Câu 5 Tam giác ABC có BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A
3
.
2
BG
1 2
BG
2 3
BM
1 3
MG
BM
Câu 6 Cho tam giác ABC cân tại A, có ˆA=700, đường cao BH, (H AC) Số đo CBH^
Câu 7 Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 4 cm và 9 cm Chu vi của tam giác cân đó là:
Câu 8 Cho ABC; A 100 ; B 3Cˆ 0 ˆ ˆ
bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A AB < AC < BC B BC < AC < AB
C AC <BC <AB D BC < AB < AC
Câu 9 Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện Xác định biến
cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 3
A A={1,2} B A={2,3} C A={1,2,3 } D A={4,5,6}
Câu 10 Từ các số 4, 5, 7, 10, 17, 19 lấy ngẫu nhiên một số Xác suất để lấy được một số
nguyên tố là:
A
2
3 B
1
6 C
1
3 D 0
(câu 11, câu 12 sử dụng dữ liệu sau) Chọn đáp án đúng
Một hộp quà được làm bằng bìa cứng có dạng một hình hộp chữ nhật có kích thước như sau: Chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm
Câu 11 Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
A 1600 cm3 B 3200cm3 C
160cm3 D 2160 cm3
Câu 12 Diện tích bìa cứng dùng để làm hộp (bỏ qua
mép dán)
II TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13.(2đ)
Tổng số tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng điện
Trang 2trong một tháng là 550000 đồng Biết rằng số điện năng tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 7;8 Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả?
Câu 14.(2đ) Cho hai đa thức: A x( ) 9 x2 4
a) Tính A(x) :B(x)?
b) Tìm nghiệm của H(x) biết H(x)=A(x) : B(x) ?
Câu 16.(2.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có ^B= 600 Trên BC lấy điểm H sao cho HB
=BA, từ H kẻ HM vuông góc với BC tạ H , (M thuộc AC) Trên tia đối của MB lấy điểm D sao cho MB = MD, từ điểm D vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại N và cắt BC tại điểm E
a) Tính C^
b) Chứng minh BM là tia phân giác góc ABC.
c) Chứng minh BE = DE.
Câu 1 7 (1đ) Cho biểu thức
100
100 10
x x
f x
, CMR : nếu a, b là hai số thỏa mãn : a+b=1 thì 2.f a 2.f b 2
ĐỀ KIỂM TRA- ĐỀ 2
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị "Tích của x và y" là
A x y B xy C y x D x y
Câu 2. Giá trị của biểu thức 2x2 3x 4 tại x 2 là
Câu 3. Một thửa ruộng có chiều rộng bằng
4
7 chiều dài Gọi chiều dài là x Biểu thức nào sau đây cho biết chu vi của thửa ruộng?
A
4 7
x x
B
4 2 7
x x
C
4 2 7
4 4 7
Câu 4. Cho ABC M là trung điểm của BC G là trọng tâm và AM 12cm Độ dài đoạn
thẳng AG bằng?
Câu 5. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác
A 4cm,5cm,9cm B 7cm,3cm,11cm C 7cm,5cm,13cm D 12cm,5cm,13cm
Câu 6. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
A tam giác vuông cân B tam giác cân.
C tam giác đều D tam giác vuông.
Câu 7. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh
A nhỏ hơn B lớn nhất C lớn hơn D nhỏ nhất.
Câu 8. Tam giác DEF có DK vuông góc với EF (K nằm giữa E và F) Chọn phát biểu sai?
A Nếu DEDF thì KE KF B Nếu DEDF thì KE KF
C Nếu KE KF thì DEDF D Nếu KE KF thì DEDF
Câu 9. Cho tam giác ABC có AB AC Khẳng định nào dưới đây sai?
A AB AC BC B AB AC BC
B AB AC BC AB AC D AB AC BC
Câu 10.Tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm là G Khi đó tỉ số
MG
ME bằng
A
2
3
1
3
2
Trang 3Câu 11.Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A 4x y2 B 3 xy 2 C 2 xy x3 D 4xy2
Câu 12.Bậc của số thực khác 0 là:
A 0 B 1 C Không có bậc D Đáp án khác.
II PHẦN TỰ LUẬFN (7,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm) Bạn Mai đi mua một số bút và vở Biết giá tiền của một cái bút là 3500
đồng, giá tiền của một quyền vở là 5000 đồng
a) Hãy viết biểu thức đại số tính số tiền bạn Mai phải trả khi mua x quyển vở và y cái bút?
b) Bạn Mai phải trả bao nhiêu tiền khi mua 2 quyển vở và 3 cái bút?
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức: A x y 2 2xy x 3y3 tại x1;y3
b) Cho x y z , , 0 và x y z 0 Tính giá trị của biểu thức : 1 1 1
B
Bài 3. (2 điểm) Cho hai đa thức: P x 2x43x33x2 x4 4x 2 2x26x và
4 3 2 5 1 2 3 2 3
Q x x x x x x x
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P x( )Q x P x( ); ( ) Q x( )
Bài 4 Cho ABC vuông ởA, đường cao AH Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD AB Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E
a) Chứng minh: ABE DBE;
b) Gọi AH cắt BE tại N.Chứng minh tam giác ANE là tam giác cân
c) Chứng minh tia AD là tia phân giác của HAC .
d) So sánh HD và DC
e) Chứng minh AH BC AB AC
ĐỀ KIỂM TRA- ĐỀ 3
I TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1.Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm là
A 4 +6 B 2.6+4 C.4.2+6 D (4 +6) 2
Câu 2 Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A.y23x 5. B.5xy 3y2. C.2x3 3xy1. D.2x3 4x 1.
Câu 3 Cho đa thức một biến P x x 3x2 5 2 x3 Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
A P x x 3x22x3 5 B.P x 2x33x2 x 5
C.P x 5 x 3x22x3 D.P x 5 x 2x33x2
Câu 4 Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A.4 cm;2 cm ;6 cm. B 1,2cm; 1,2cm; 2,4cm
C 6cm, 5cm,4cm D.4 cm; 4 cm ;2 cm.
Câu 5 Bậc của đa thức P x x4 3x3x4 x23 là
Câu 6 Giá trị của đa thức x3 2x2 3x 1 tại x = -2 là
Trang 4A -1 B -9 C 1 D -3.
Câu 7.Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có :
A.5 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh
B.6 mặt, 6 đỉnh, 9 cạnh
C 5 mặt, 9 đỉnh, 6 cạnh
D.9 mặt, 6 đỉnh, 5 cạnh
Câu8 Thùng xe chở hàng có dạng hình hộp chữ nhật dài 3 m, rộng 1,8 m, cao 1,5 m
Hỏi thể tích thùng xe là bao nhiêu?
A 12,6 cm3 B 6,3 cm3 C 8,1 cm3 D 13,8cm3
Câu 9 Cho tam giác cân biết hai cạnh đáy bằng 3 cm và cạnh bên bằng 7 cm Chu vi của tam
giác cân đó là:
A 12 cm B 13 cm C 6,5 cm D 17 cm
Câu 10 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của:
A Ba đường phân giác B Ba đường trung tuyến
C Ba đường cao D Ba đường trung trực
Câu 11 Trong các biến cố sau, biến cố nào là chắc chắn?
A Anh Nam học giỏi , chắc chắn anh sẽ đậu thủ khoa trong kỳ thi học sinh giỏi
B Ở Cà Mau, ngày mai trời nắng thì mặt trời sẽ mọc ở hướng Đông
C Gieo một con xúc xắc 10 lần đều ra mặt mặt 6 chấm
D Tháng 2 năm 2023 có 29 ngày
Câu 12.câu trả lời đúng là:
A,Trong các đường vuông góc và đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến
đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất
B Trong các đường vuông góc và đường xiên thì đường vuông góc là đường ngắn nhất
C Khi hai đường vuông góc bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau
D Đường vuông góc nào lớn hơn thì đường xiên lớn hơn
II TỰ LUẬN (7đ)
Câu 13.(1 đ) Học sinh của ba lớp 7 cần trồng và chăm sóc 24 cây xanh Lớp 7A có 32 học
sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao
nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp
Câu 14 (2đ) Cho ba đa thức: A ( x )=−2 x3+x2 +3 x−5 B x ( ) 2 x3 x2 x 5
a)Tính M(x) = A(x) +B(x)? b) Tìm nghiệm của M(x) ?
Câu 15.(0,5 điểm)Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1,2,3, ,10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp Xét
biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố” Tìm xác suất của biến cố trên
Câu 16(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có ^B= 700 Trên BC lấy điểm H sao cho HB =BA,
từ H kẻ HE vuông góc với BC tạ H , (E thuộc AC)
a) Tính C^
b) Chứng minh BE là tia phân giác góc B
c) Gọi M là giao điểm của BA và HE, gọi BE cắt MC tại I Chứng minh rằng I là
trung điểm của MC
Câu17(0.5đ) : Tính giá trị của các biểu thức sau: x2 + x4 + x6 + + x98 + x100 tại x = -1
A
A’
B
B’
C C’
Trang 5ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7 -ĐỀ 4
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến?
A x2
+ 2
x+1 B 3 x2y−1 C −x +2 x10 D xy−x
Câu 2: Cho P ( x )=5 x3
+x−x2
+ 6. Hỏi P(-1) nhận giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 3: Gieo một con xúc xắc Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A Số dấu chấm xuất hiện chia cho 3 dư 1
B Số dấu chấm xuất hiện là số chính phương
C Số dấu chấm xuất hiện không vượt quá 6
D Số dấu chấm xuất hiện là số tròn chục
Câu 4: Cho tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác và cách đều các đỉnh của tam giác đó Khẳng định nào sau đây là đúng:
A Điểm O là giao điểm ba đường cao của tam giác
B Điểm O là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác
C Điểm O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác
D Điểm O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác
Câu 5: Bậc của đa thức P ( x )=−x5+2 x3−10 x2+6 x5+ 1
4 x−5 x ⋅ x4
+ 61 là:
Câu 6: Tìm nghiệm của đa thức H ( x )=(x2−3)(x+1
2)
A {12,3} B.{−12 ,√3} C {±√3 ,−1
2} D {±√3 ,1
2}
Câu 7: Cho tam giác MNP cân tại M có độ dài hai cạnh là 3 cm và 7 cm Đâu là chu vi của tam
giác ấy?
Câu 8: Hệ số cao nhất của đa thức 6 x3
− 1
2x
4 +x2 +3 x4 −1 là:
Câu 9: Cho tam giác ABC có số đo các góc A và B lần lượt là 40° và 100° Nhận định nào sau
đây sai?
A Tam giác ABC là tam giác tù B AC < BC
Câu 10: Một nhóm học sinh gồm 2 nam và 5 nữ Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh để làm nhóm
trưởng Xác suất để chọn được bạn nam:
Câu 11: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AE và CD cắt nhau tại G Kéo dài BG
cắt cạnh AC tại M Tính GM BG
Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến (P nằm trên cạnh BC) Xét
các nhận định:
Trong các nhận định dưới đây, số nhận định đúng là:
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Trang 6Câu 1: (1 điểm)
Câu 2: (1 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp các số chẵn có hai chữ số
a) Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn? Biến cố nào là biến cố không thể và biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên?
A: “Số được chọn là số nguyên tố”;
B: “Số được chọn là số không vượt quá 98”;
C: “Số được chọn là số tròn chục”
b) Tính xác suất của biến cố C
Câu 3: (2 điểm) Cho các đa thức:
M (x )=−x2+ 1
4 x
3 +5 x−x3+3 x +2
N ( x )=5 x2
+x−3
2x
3 +2 x(−1−5
2x
2 )
a) Xác định hệ số cao nhất của M(x), hệ số cao nhất của N(x) và bậc của N(x)
b) Tính H(x) = 4.M(x) + N(x) và K(x) = N(x) – M(x)
c) Thực hiện phép chia K(x) cho (x +2)
d) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của N(x) nhưng không là nghiệm của H(x)
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B, AM là trung tuyến Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM Chứng minh:
a) ABM = ECM b) AC > CE c) BAM = MEC
Câu 5: (0,5 điểm)
Cho đa thức F(x) = a x2+bx+cvới các hệ số a, b, c thỏa mãn 11a – b+5c = 0
Chứng minh rằng F(1) và F(-2) không thể cùng dấu
CÁC CHUYÊN ĐỀ - TỰ LUẬN DẠNG:TOÁN GIẢI TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH
Bài 1 Hai lớp 7A và 7B quyên góp được một số sách tỉ lệ với số học sinh của lớp, biết số học
sinh của hai lớp lần lượt là 24 và 36 Lớp 7A quyên góp được ít hơn lớp 7B là 24 cuốn Hỏi
mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu cuốn?
Bài 2 Tiến, Hùng và Mạnh cùng đi câu cá trong dịp hè Tiến câu được 12 con, Hùng 8 con và
Mạnh 10 con Đem bán được tổng cộng 180 nghìn đồng Ba bạn quyết định chia tiền bán cá tỉ
lệ với số cá câu được Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu tiền?
Bài 3 Vàng trắng là một hợp kim của vàng, niken và platin, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ
với 7;1;2 Hỏi phải cần bao nhiêu gam vàng, niken và platin để làm một cái vòng vàng trắng nặng 120 gam?
Trang 7Bài 4 Lớp7A có 4 bạn làm vệ sinh lớp học hết 2 giờ Hỏi nếu có 16 bạn (năng suất làm việc
như nhau) sẽ làm vệ sinh xong lớp học trong bao lâu?
Bài 5 Một người mua 65 quả trứng gà gồm ba loại: loại I giá 4 nghìn đồng một quả Loại II
giá 3 nghìn đồng một quả, loại III giá 2 nghìn đồng một quả Hỏi người đó mua bao nhiêu quả
trứng mỗi loại, biết rằng số tiền mà người đó phải trả cho mỗi loại trứng là như nhau?
Bài 6 Ba xưởng in được giao chỉ tiêu in số lượng sách như nhau Xưởng thứ nhất hoàn thành
công việc trong 4 ngày, xưởng thứ hai trong 5 ngày và xưởng thứ ba trong 6 ngày Hỏi mỗi
xưởng có mấy chiếc máy in? Biết xưởng thứ nhất nhiều hơn xưởng thứ hai là 3 máy và công
suất in của các máy là như nhau
DẠNG: BIỂU THỨC SỐ
Bài 1: Cho hai đa thức :
A ( x)=2x3+2 x−3 x2+1
; B ( x)=2 x
2+3 x3−x−5
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x) + B(x) c) Tính A(x) – B(x)
Bài 3.Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;N(x) = P(x) - Q(x)
c Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm
Bài 6 Cho đa thức M = 3x5y3 - 4x4y3 + 2x4y3 + 7xy2 - 3x5y3
a/ Thu gọn đa thức M và tìm bậc của đa thức vừa tìm được?
b/ Tính giá trị của đa thức M tại x = 1 và y = - 1 ?
Bài 7 Cho hai đa thức: P(x) = 8x5 + 7x - 6x2 - 3x5 + 2x2 + 15
Q(x) = 4x5 + 3x - 2x2 + x5 - 2x2 + 8 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến ? b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) ?
Bài 9
Tìm hệ số a của đa thức M(x) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là
1
2
Bài 14 Thực hiện các phép nhân sau
a) 6 (2x2 x3 3x25x 4) b)( 3,5 ).(2, 4 x x2 4 2x3x21, 2)
Bài 15 Thực hiện các phép nhân sau
a) (x2 x).(2x2 x10) b)(0, 2x2 3 ).5(x x2 7x3)
Bài 16 Thực hiện các phép chia sau
a) 8x5 : 4x3 b) 120x8: (-24x5) c) (-5x3 + 15x2 + 18x) : (-5x)
d) (-2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2 g) (6x3 – 2x2 – 9x +3) : (3x – 1)
h) (4x4 + 14 x3 + 3x2): (2x2 – 3)
Bài 17 Trong mỗi trường hợp sau đây, tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho
G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: F(x) = G(x).Q(x) + R(x)
a) F(x) = 6x4 – 3x3 + 15x2 +2x -1; G(x) = 3x2
b) F(x) = 12x4 + 10x3 – x – 3; G(x) = 3x2 + x + 1
DẠNG :HÌNH HỌC
Bài 1 Cho ABC cân tại A có A 60 0 Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC , điểm E
thuộc tia đối của tia CB sao cho BD CE
a) Chứng minh ABD ACE
Trang 8b) Kẻ BH AD (H AD), CK AE (K AE ) Tia HB và tia KC cắt nhau tại F Chứng
minh AF là tia phân giác của DAE .
c) Chứng minh HK // BC .
d) GọiM là trung điểm của BC Chứng minh A F M, , thẳng hàng.
Bài 2 Cho ABC cân tại A Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho
BD CE. Chứng minh
a) DE // BC
b) ABEACD
c) BIDCIE (I là giao điểm của BE và CD)
d) AI là phân giác của BAC
e) AIBC
f) Tìm vị trí của D, E để BD = DE = EC
Bài 3: Cho ABC cân tại A, đường cao AH Gọi G là trọng tâm của ABC Trên tia đối của tia HG lấy điểm E sao cho HG = EH
a) Chứng minh BG = CG = BE = CE
b) Chứng minh ABEACE
c) Chứng minh AG = GE
Bài 4 Cho ABC có AB AC, tia phân giác của BACcắt BC tại điểm D
a) Chứng minh: BDA ADC ;
b) Đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với ADcắt AC tại E. Chứng minh ABE là tam giác cân;
c) Chứng minh: BD CD
Bài 5 : Cho tam giác ABC cấn tại A Gọi M là trung điểm của cạnh BC.
a) Chứng minh ABM =ACM
b) Từ M vẽ MH AB và MK AC Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I Chứng minh tam giác IBM cân
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A (A<900
), vẽ BD AC và CE AB Gọi H là giao điểm của BD và CE
a) Chứng minh: ABD = ACE
b) Chứng minh AED cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED
d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB Chứng minh ECB = DKC
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của
tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng
BC Chứng minh
a) HB = CK
b) AHB = AKC.
c) HK //DE
d) AHE = AKD
e) AI DE, I là giao điểm của DK và EH
Bài 8 :Cho ABC cân tại A Gọi E là một điểm bất kỳ trên cạnh ABsao cho AE BE
Trang 9(E khác điểm A B, ) Đường thẳng qua E và song song với BC cắt cạnh AC tại F .
a) Chứng minh AEF là tam giác cân;
b) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD EF Chứng minh EBF CFD c) Chứng minh BC EF 2BF