1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xã Hội Học Quản Lý - C1 - C7.Pdf

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xã Hội Học Quản Lý
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Xã Hội Học Quản Lý
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

- Bài giảng xã hội học quản lý bao gồm: từ chương 1 đến chương 7 - Giáo trình đơn giản và dễ sử dụng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

(Sociology of management)

Trang 3

CHƯƠNG 1:

XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

Trang 4

1 Khái niệm về Quản lý

Quản lý là sự tác động liên tục có ý thức, có tổchức, hướng mục đích của chủ thể vào đốitượng nhằm đạt được hiệu quả tối ưu so với yêucầu đặt ra

Trang 5

Khái niệm về Quản lý Xã hội

Quản lý xã hội là việc quản lý từng mặt của đời

sống xã hội lên xã hội, thiết lập các thiết chế xãhội, nhằm duy trì trạng thái năng động và vận hànhcủa hệ thống xã hội một cách bình thường

Trang 6

2 Đối tượng của quản lý

Là các quan hệ xã hội:

• Con người với thiên nhiên

• Con người với khoa học công nghiệp

• Con người với con người

Tuy nhiên, thực tế các dạng quản lý không thểtách rời nhau mà chúng đang xen nhau (quản lý

xã hội không thể tách rời với môi trường sống của nó là không gian địa lý, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội,…)

Trang 7

3 Những đặc trưng xã hội của

- Xã hội tư bản thì cơ chế tự phát chiếm ưu thế

- Xã hội chủ nghĩa thì cơ chế ý thức gần nhưtuyệt đối

Trang 8

a Yếu tố tự phát và quản lý có

mục đích

Quản lý trong khu vực XHCN có các đặc tínhsau:

• Có cơ sở, luận chứng khoa học

• Điều tiết có tính khoa học, tổ chức, có mục tiêu

và có kế hoạch

• Điều tiết có tính hệ thống và thống nhất trongmột chỉnh thể

Trang 9

a Yếu tố tự phát & quản lý

có ý thức

• Mối quan hệ biện chứng của cơ chế quản lý có

ý thức và quản lý tự phát: không phải lúc nào ý chí của chúng ta cũng phù hợp với quy luật khách quan của quá trình tương tác xã hội

• Cơ chế quản lý xuất hiện tự nhiên theo nhucầu thực tế

• Tự điều chỉnh hoạt động thông qua quá trìnhtương tác hoạt động xã hội

Trang 10

b Nhu cầu xã hội về tổ chức lao

Trang 11

c Cơ quan điều hành

- Phải có 1 người hoặc 1 nhóm người thực hiệnchức năng điều hành

- Thiết lập, duy trì, nâng cao chất lượng, tổ chứccác hoạt động của tập thể

- Dự báo, lập kế hoạch, ra và nhận quyết định

- Kiểm soát việc thực hiện của các cá nhân, các

bộ phận trong tổ chức

Trang 12

tổ chức đó.

Trang 13

e Tương quan giữa chủ thể quản

lý và đối tượng quản lý

- Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt vì đốitượng là con người

- Xã hội học xem xét vai trò xã hội của người đóthực hiện tương ứng với vị trí xã hội & trongmột cấu trúc xã hội nhất định

Trang 14

e Tương quan giữa chủ thể quản

lý và đối tượng quản lý

Người quản lý cần quan tâm các vấn đề:

- Vai trò của từng cá nhân trong một tổ chức đó như thế nào.

- Đối tượng quản lý có đặc điểm nhân khẩu xã hội như thế nào (giới tính, lứa tuổi, học vấn,…)

- Địa vị kinh tế, chính trị của đối tượng quản lý

- Ý thức hệ hay chuẩn mực đạo đức nào chi phối chủ yếu hành vi của đối tượng quản lý

- Tương quan xã hội giữa người quản lý và người bị quản lý trong hoạt động quản lý của mình

=> Người quản lý mới có thể dự báo về khả năng thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân

Trang 15

f Mô hình hoạt động quản lý

- Mô hình chung

LỆNH TỪ CẤP

LIÊN HỆ NGƯỢC LẠI (thông tin phản hồi)

Trang 16

f Mô hình hoạt động quản lý

- Mô hình hoạt động quản lý ở Việt Nam

Tổ chức Đảng

Công đoàn Đoàn TN

LỆNH TỪ CẤP

LIÊN HỆ NGƯỢC LẠI (thông tin phản hồi)

Trang 17

4 Quản lý xã hội & Xã hội học

quản lý

Khái niệm quản lý xã hội:

Là những tác động có ý thức của con người vào

xã hội, nhằm sắp xếp và duy trì các phẩm chấtđặc thù của xã hội, để đáp ứng sự tồn tại và pháttriển của xã hội trong tất cả các lĩnh vực hoạtđộng của đời sống xã hội (lao động, học tập, vănhóa, chính trị, tôn giáo,…)

Trang 18

4 Quản lý xã hội & Xã hội học

quản lý

Quản lý xã hội thực hiện theo 2 cách tiếp cận:

- Thứ nhất: là hoạt động quản lý các tổ chức xãhội phi nhà nước, không chịu sự chi phối trựctiếp bởi quyền lực nhà nước

- Thứ hai: là cách thức tổ chức đời sống xã hội

vì mục tiêu chung, cả quốc gia đều bị chi phối bởidạng quản lý này

Trang 19

a Nội dung của công tác quản

lý xã hội

 Thiết lập các tiêu chuẩn, các chỉ báo xã hội

 Phân loại các vấn đề xã hội

 Áp dụng các phương pháp quản lý khoa học

 Lập kế hoạch thực hiện các quan hệ xã hội & các quá trình xã hội

 Dự báo xã hội

Trang 20

b Đối tượng của quản lý xã hội

 Quản lý các nhóm, các tổ chức

 Các thiết chế

 Cộng đồng xã hội

Trang 21

Quản lý xã hội & Xã hội học

quản lý

Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần của tổ chức trong quá trình thực hiện mục tiêu chung

 Tương quan vị trí, vai trò diễn ra như thế nào?

 Vị trí các nhóm xã hội trong tổng thể xã hội

 Chức năng hay vai trò của cộng đồng

 Các thiết chế trong việc thực hiện mục tiêu chungcủa xã hội

Trang 22

5 Đối tượng của Xã hội học

quản lý

• Quản lý xã hội là cấp độ cao nhất trong cáccấp độ quản lý

• Xã hội học quản lý nghiên cứu một mặt, một

bộ phận, một khía cạnh của quản lý xã hội

Khái niệm quản lý xã hội và xã hội học quản lý

là những khái niệm có liên quan

Quản lý xã hội là ngành lớn, xã hội học quản lý

là chuyên ngành của nó

Đối tượng chung là quản lý xã hội

Trang 23

a Định nghĩa xã hội học quản lý

Là một chuyên ngành của xã hội học, nghiên cứu cáchthức phối hợp hoạt động của các thành viên, các bộphận của một tổ chức; nghiên cứu các quy luật, các

phương pháp tác động vào cấu trúc xã hội và quá trình

xã hội; các quan hệ xã hội trong tổ chức hoặc trongmột xã hội nào đó, nhằm đạt mục tiêu xác định

Trang 24

b Khách thể, đối tượng của XHH

quản lý

- Khách thể: là con người xã hội trong một tổ chức

xã hội (từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô)

- Đối tượng: là các vấn đề của con người; hay nghiêncứu một mặt, một lĩnh vực xã hội đặc thù của conngười; cách thức phối hợp hoạt động; các quan hệchi phối lẫn nhau giữa các vị trí xã hội của cácthành viên trong một tổ chức

Trang 25

Đối tượng của Xã hội học quản lý

• Nghiên cứu các hoạt động của nhà quản lý;

• Hoạt động của các thành viên trong một tổ chức;

• Nghiên cứu mối quan hệ giữa người quản lý vàngười bị quản lý trong 1 tổ chức, 1 văn phòng;

• NC mối quan hệ giữa cá nhân với nhóm xã hội; giữacác nhóm xã hội

• Nghiên cứu các hình thức và các quy luật trongquan hệ quản lý, tương quan với cấu trúc và chứcnăng xã hội trong một hệ thống

Trang 26

CHƯƠNG 2: CÁC QUAN NIỆM VỀ QUẢN

LÝ TRONG XÃ HỘI

Trang 27

QUAN NIỆM QUẢN LÝ CỔ ĐẠI &

TRUNG ĐẠI

1 Quan niệm quản lý phương Tây

a Quan niệm đạo đức trong quản lý xã hội của Platon (427-347 TCN)

- Tổ chức xã hội và giáo dục con người là cực kỳquan trọng

- Sức mạnh xã hội là sự đoàn kết, hợp nhất

- Suy yếu của xã hội là do sự chia rẽ, lòng ghentuông, ganh tỵ

Trang 28

a Quan niệm đạo đức trong quản

lý xã hội của Platon

- Nhà hiền triết mới lãnh đạo được xã hội: hiểu rõ

chân lý; ham chuộng hiểu biết; thành thật để ngườikhác tin tưởng; Không thái quá, không tham vọng

cá nhân; có nhiều kinh nghiệm

- Platon quan tâm đến con người; đạo đức và chínhthể

- Sự xuống cấp của XH là do yếu kém của NN, donăng lực nhu nhược và yếu kém của giới lãnh đạoquản lý

Trang 29

a Quan niệm đạo đức trong quản

lý xã hội của Platon

Qui luật đa dạng hóa để cân đối trong lao động trên cơ

sở 3 yếu tố:

- Sự đa dạng nhu cầu của con người

- Sự đa dạng về năng lực lao động

- Sự đa dạng nhu cầu của các loại hình lao động

=> Phải tổ chức lao động theo kiểu chuyên môn hóa,

nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động; đáp ứngnhu cầu phát triển cả vật chất và tinh thần của xã hội

Trang 30

Ví dụ:

- Phân hóa về nhu cầu giữa nông thôn và đô thị

- Sự khác biệt về nhu cầu của các khu vực dân cư, vềlối sống,…

Phải có quản lý cho phù hợp; Phải tổ chức lao độngtheo kiểu chuyên môn hóa, nâng cao chất lượng,hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội

Trang 31

b Quan niệm phi đạo đức của

- Quân vương lý tưởng phải hội đủ các đặc tính tốt:

rộng lượng, thương người, giúp người, trung tín,cứng rắn, can đảm, trong sạch, vị tha, nhân hậu,…

và nên tránh những tật xấu để không mất nước

Trang 32

b Quan niệm phi đạo đức của

Machiavel (1469-1527)

+ Về đối ngoại:

- Quân vương không nên giúp một quân vương mạnh

- Quân vương phải nghe lời khuyên của cố vấn vàcộng sự, nhưng không để họ lèo lái

- Phải làm cho cộng sự giàu sang, trọng vọng

- Đối với dân, phải làm cho dân sợ, đừng làm cho dânghét

- Phải biết khuyến khích người tài,

- Thỉnh thoảng xuất hiện trước dân chúng để bày tỏlòng nhân ái và hào phóng

Trang 33

Platon: quản lý xã hội luôn đề cao phẩm chất đạođức của người quản lý

Machiavel: không ảo tưởng, không thành kiến mà

tỏ ra thực tế hơn trong thuật trị nước

Trang 34

2 Quan niệm quản lý của

phương Đông

Quan niệm quản lý của Khổng Tử (551-479 TCN)

- Học thuyết Nho gia ( quan niệm thiên trị- nhân trị)

• Trời là bậc nhất (Đạo trời, Mệnh trời)

• Tin có quỷ thần vì đó là khí thiên trong trời đất tạothành (không có tác dụng chi phối đời sống conngười)

• Phê phán mê tín quỷ thần (đạo người chưa biết, saobiết được quỷ thần,…)

• Trí thông minh của con người đối lập với mê tín quỷthần

Trang 35

Quan niệm quản lý của Khổng Tử

- Học thuyết về đạo làm người (Đạo nhân)

• Con người là một vật, một loài có tâm hồn, có ýthức, có trí tuệ và có cuộc sống xã hội

• Đạo của trời: âm- dương

• Đạo của đất: nhu- cương

• Đạo của người: nhân- nghĩa

Nhân- Nghĩa của đạo làm người

• Nhân là lòng thương người, giúp người, để yêungười => lấy Nhân mà nói người

• Nghĩa là dạ thủy chung => lấy Nghĩa nói ta

=> Nhân tạo người; Nghĩa tạo ta

Trang 36

Đức tính của nhà quản lý

Nhân là đức tính cơ bản của nhà quản lý xã hội:

Nhân cần thực hiện 5 điều cơ bản: Cung- Tinh- Mẫu- Huệ

Khoan- Cung: xem trọng không khinh nhờn

 Khoan: khoan dung, đại lượng để được lòng người,thu phục lòng người

 Tinh: là được người ta tin cậy

 Mẫu: có công với tập thể, với xã hội

 Huệ: khả năng đủ để điều khiển người khác

Trang 37

Trong quản lý xã hội, Khổng Tử có học thuyết về Tam cương và Ngũ thường

Tam cương là 3 kỷ cương, 3 quan hệ cơ bản trong xã hội

• Quan hệ Vua- Tôi

• Quan hệ Vợ- Chồng

• Quan hệ Cha- Con

Đây là 3 kỷ cương chính để điều khiển mọi hoạt động từgia đình cho tới đất nước

Trang 38

Ba kỷ cương được triển khai qua 5 dạng hoạt động

=> Nhân là nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý,thể hiện hành vi của chủ thể quản lý

Trang 39

+ Lễ:

• Cách cư xử của con người trong đời sống xã hội

• Lễ là hình thức, cách thức biểu hiện hành vi của conngười

• Nhân được biểu hiện qua lễ

=> Con người phải có nhân thì lễ mới có ý nghĩa xãhội, nếu không thì sẽ là hình thức giả dối

Trang 40

+ Nghĩa:

• Làm đúng lễ cũng là làm đúng nghĩa

• Làm những gì đáng làm và có ích cho xã hội

• Những gì mà xã hội đòi hỏi ở mình

• Lấy lợi ích xã hội làm trọng

Trang 41

+ Trí:

• Khả năng hiểu biết, nhận thức sự vật, sự kiện trongđời sống xã hội, trong các mối quan hệ XH của conngười

• Chỉ có thể hiểu đúng và sáng suốt các quy luậtkhách quan thì mới có thể giúp mình và giúp ngườinếu được giao cương vị quản lý xã hội

• Khả năng hiểu người khác đó là khả năng biết dùngngười

=> Khả năng biết dùng người là rất quan trọng trong

quản lý con người

Trang 42

+ Dũng

• Biểu hiện ý chí kiên cường, dám hy sinh vì nghĩalớn

• Dũng là đức tính và phẩm chất của người quản lý

• Là tính cách để tạo nhân, là nhân cách của conngười

=> Phẩm chất quan trọng của nhà quản lý là chínhtrực, nên phải tìm người có đầy đủ phẩm chất thì mới

có thể thực hiện tốt công tác quản lý xã hội

Trang 43

Học thuyết quản lý về đào tạo CB

của Khổng Tử

a Đào tạo cán bộ chuyên nghiệp

Khái niệm: CBQL chuyên nghiệp, là người phải hiểusâu sắc về con người, về lịch sử xã hội

CBQL chuyên nghiệp trong quá trình đào tạo cần thểhiện những tư tưởng cơ bản sau:

 Tuyển chọn người quản lý chú ý đến tài- đức đó làcon người cụ thể

 Trong quá trình đào tạo, CBQL phải đi qua các giaiđoạn: Tu thân- Tề gia- trị quốc- bình thiên hạ (quản

lý không phải là năng lực bẩm sinh mà có thể họctập)

Trang 44

• Tu thân- Tề gia thì phải được học ở chương trìnhphổ cập

• Lục nghệ: Lễ- Nhạc- Bắn cung- Toán học- Cưỡi xengựa- Thư pháp

=> Mới làm được CBQL (phê phán cận thân, thânthế,…)- kẻ sỹ => quân tử (đức cao, tài rộng)

Trang 46

b Phẩm chất của nhà quản lý

• Trung thành trong các mặt, các công việc

• Nói đi đôi với làm

• Phải giữ được Lễ

• Có khả năng quan sát hành vi, cử chỉ, nét mặt củanhững người được quản lý để hiểu & biết họ cần gì

• Người quản lý phải có Nhân: Nhân- Trí- Dũng

Trang 47

c Vai trò của giáo dục trong đào tạo phẩm chất nhà quản lý

 Học tập là yếu tố cần có của nhà quản lý

 Nhà quản lý phải biết mình ở vị trí nào trong quan

hệ xã hội

 Biết rõ vị trí trong quan hệ xã hội của nhà quản lý

và người bị quản lý để xử lý cho khách quan

Trang 48

Quan hệ giữa người quản lý với

nhân dân

• Phải biết dưỡng dân (đủ ăn, đủ mặc)

• Đánh thuế nhẹ nhàng, đúng mực và tiết kiệm

• Điều khiển và huy động sức dân phải phù hợp vàkịp thời

• Phân phối sản phẩm xã hội phải công bằng

• Giáo dân, dạy cho dân hiểu biết kỷ cương của nhànước

Trang 49

CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ- CÁC LÝ THUYẾT KINH ĐIỂN

VÀ HIỆN ĐẠI

Trang 50

I LÝ THUYẾT QUẢN LÝ KINH ĐIỂN

Trang 51

2 Marx- Anghen

Bất cứ xã hội nào cũng đều là kết quả của tổ chức xãhội; là thước đo chung nhất của hình thái kinh tế xãhội

Lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế XH

■ Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy

■ Hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ

■ Hình thái KTXH phong kiến

■ Hình thái KTXH tư bản chủ nghĩa

■ Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa

Trang 52

• Hình thái KTXH chi phối mọi quan hệ XH

• XHTB, quản lý XH phụ thuộc vào lợi ích kinh tế vàđịa vị của giới chủ

• XHCN, quản lý XH theo chương trình cụ thể đãđược kế hoạch hóa phục vụ lợi ích tập thể, nên có sựcông bằng tương đối giữa quản lý và nhân dân, chỉkhác nhau ở trách nhiệm và nghĩa vụ

Trang 53

II HỌC THUYẾT QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI

1 Học thuyết quản lý khoa học của Taylor

 Quản lý là khả năng biết được điều mà mình muốnngười khác làm

 Biết cách để hoàn thành công việc hiệu quả nhất vớichi phí thấp nhất

Trang 54

1 Học thuyết quản lý khoa học của

Taylor

1.1 Cải thiện mối quan hệ giữa chủ và thợ

Hợp tác- liên kết- tạo niềm tin để thực hiện mục tiêuchung:

- Cần có cách thức tổ chức mới, nâng cao hiệu quả vànăng suất lao động

- Làm sao cho lợi ích của chủ- thợ đều tăng

- Cải thiện mối quan hệ về vật chất, tinh thần, cùngđồng hành và gắng bó với công việc và DN

Trang 55

1 Học thuyết quản lý khoa học của

Taylor1.2 Tiêu chuẩn hóa công việc

 Để dịnh lượng và phân công công việc, phân công tráchnhiệm cho nhân viên

 Đánh giá mối quan hệ của người thực hiện công việc vớitiêu chuẩn công việc

 Tiêu chuẩn công việc mang tính chất thời điểm và phảiđảm bảo nguyên tắc về mặt kỹ thuật và công nghệ

 Tiêu chuẩn hóa công việc sẽ giúp người thực hiện cv tốtnhất và hiệu quả nhất

 Giúp cho nhà quản lý nắm bắt được cv, điều tiết, phânchia cv thành những công đoạn và định mức hợp lý

Trang 56

1 Học thuyết quản lý khoa học của

Taylor

1.3 Chuyên môn hóa lao động

 Công nhân sẽ hiểu rõ cv của mình cần thực hiện vàdựa vào chuyên môn của họ, giúp họ đỡ vất vả hơn

 Giúp nhà quản lý điều hành cv tốt hơn (có thể nhìnthao tác của công nhân mà biết đúng, sai để hướngdẫn họ tốt hơn,…)

 Năng suất lao động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:công cụ lao động; môi trường làm việc; mối quan hệ

xã hội (chủ- thợ),…

Trang 57

1 Học thuyết quản lý khoa học của

Taylor

1.4 Yếu tố kinh tế trong quản lý

 Bản chất kinh tế là động cơ, là bản chất sâu xa củacon người

 Cần áp dụng chính sách thưởng- phạt để kích thíchcv

 Trong quá trình quản lý, phải đưa con người vàomột guồng máy, vào một hệ thống, vào một chổđứng nhất định trong hệ thống

 Mỗi cá nhân là một mắt xích tạo ra bộ máy (mắtxích có tâm hồn và có nhiều mối qhxh)

Trang 58

1 Học thuyết quản lý khoa học của

Taylor

=> Chuyên môn hóa cao=> năng suất lao động cao

=> Đào tạo CB chuyên môn hóa cao tạo ra lợi nhuấncao cho nhà tư bản, nhưng cũng ảnh hưởng đến nhâncách và phát triển nghề nghiệp trong cuộc đới củaNLĐ

Trang 59

2 Học thuyết quản lý của Henry

Grantt

 Con người là quan trọng trong quá trình sản xuất vàquản lý

 Quản lý tâp trung vào quan hệ của người thợ

 Phải có hệ thống nhiệm vụ và tiền thưởng- Sơ đồlàm việc để kiểm tra từng giai đoạn, đánh giá quátrình thực hiện theo kế hoạch

 Quản lý nhằm ngăn chặn tính độc tài, tính khao khátquyền lực (căn bệnh của các nhà quản lý)

Ngày đăng: 05/07/2024, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ của quản lý điều khiển - Xã Hội Học Quản Lý - C1 - C7.Pdf
Sơ đồ c ủa quản lý điều khiển (Trang 98)
w