Lý thuyết Quản lý Xã hội và Ứng dụng trong Quản lý Hành chính

MỤC LỤC

Quản lý xã hội & Xã hội học quản lý

Đối tượng của Xã hội học quản lý

• Xã hội học quản lý nghiên cứu một mặt, một bộ phận, một khía cạnh của quản lý xã hội. Khái niệm quản lý xã hội và xã hội học quản lý là những khái niệm có liên quan.

Đối tượng của Xã hội học quản lý

TRUNG ĐẠI

Đức tính của nhà quản lý

• Chỉ có thể hiểu đúng và sáng suốt các quy luật khách quan thì mới có thể giúp mình và giúp người nếu được giao cương vị quản lý xã hội. => Phẩm chất quan trọng của nhà quản lý là chính trực, nên phải tìm người có đầy đủ phẩm chất thì mới có thể thực hiện tốt công tác quản lý xã hội.

QUẢN LÝ- CÁC LÝ THUYẾT KINH ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI

QUẢN LÝ KINH ĐIỂN

  • HỌC THUYẾT QUẢN LÝ HIỆN ĐẠI

    Bất cứ xã hội nào cũng đều là kết quả của tổ chức xã hội; là thước đo chung nhất của hình thái kinh tế xã hội. • XHCN, quản lý XH theo chương trình cụ thể đã được kế hoạch hóa phục vụ lợi ích tập thể, nên có sự công bằng tương đối giữa quản lý và nhân dân, chỉ khác nhau ở trách nhiệm và nghĩa vụ.  Tiêu chuẩn công việc mang tính chất thời điểm và phải đảm bảo nguyên tắc về mặt kỹ thuật và công nghệ.

     Giúp cho nhà quản lý nắm bắt được cv, điều tiết, phân chia cv thành những công đoạn và định mức hợp lý.  Giúp nhà quản lý điều hành cv tốt hơn (có thể nhìn thao tác của công nhân mà biết đúng, sai để hướng dẫn họ tốt hơn,…).  Trong quá trình quản lý, phải đưa con người vào một guồng máy, vào một hệ thống, vào một chổ đứng nhất định trong hệ thống.

    => Đào tạo CB chuyên môn hóa cao tạo ra lợi nhuấn cao cho nhà tư bản, nhưng cũng ảnh hưởng đến nhân cách và phát triển nghề nghiệp trong cuộc đới của NLĐ.  Phải có hệ thống nhiệm vụ và tiền thưởng- Sơ đồ làm việc để kiểm tra từng giai đoạn, đánh giá quá trình thực hiện theo kế hoạch.

    QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

    Lý thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol 1 Nội dung của học thuyết

       Thành công của nhà quản lý không phụ thuộc vào phẩm chất năng lực cá nhân.  Sự thành công phụ thuộc vào phương pháp, nguyên tắc chỉ đạo hành vi của người quản lý.

      Nhà quản lý cần thực hiện những điều cơ bản

      Lý thuyết quản lý hành chính của M. Weber

      • Hoạt động của tổ chức cần phải dựa vào văn bản pháp quy, các quy định. • Chỉ những người được giữ chức vụ nhất định mới có quyền ra quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình.

      PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ

      CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ

        - Người lãnh đạo thức hiện tất cả các chức năng quản lý - Người thực hiện nhiệm vụ trực tiếp mệnh lệnh từ cấp. - Thực hiện chê độ một thủ trưởng, người quản lý phải chịu trách nhiệm hoàn toàn với kết quả hoạt động của cấp dưới. => Nhược điểm: người lãnh đạo phải có năng lực và trình độ quản lý, có kiến thức toàn diện và thể hiện bản lĩnh chính trị.

        - Phân chia riêng biệt chức năng quản lý và hình thành những người đứng đầu các phân hệ như nhóm trưởng. Ưu điểm: thu hút chuyên gia vào công tác quản lý, giảm bớt gánh nặng quản trị cho lãnh đạo cao nhất. Nhược điểm: lãnh đao cao nhất phải điều phối, kết hợp các hoạt động của những lãnh đạo chức năng.

        - Người lãnh đạo cấp cao của hệ thống được sư trợ giúp các cán bộ quản lý chức năng (quyết định, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện,…). - Việc truyền mệnh lệnh vần tuân theo các quy định - Cán bộ quản lý ở các phân hệ vẫn phát huy được tài.

        PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

        • Các Phương pháp cụ thể

          + Hình thành cơ cấu TCQL: mô tả chi tiết hoạt động của các đối tượng quản lý, xác lập thông tin => hình thành cơ cấu TCQL (theo PP quy nạp, từ chi tiết đến tổng hợp. - Tổ chức công việc nghiên cứu cho các bộ phận, cụ thể hóa những kết luận đã được khẳng định. Tuy nhiên cần tránh sao chép máy móc, không phân tích điều kiện thực tế khi sử dụng PP này.

          - Xác định những đặc trưng của các yếu tố cơ cấu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. - PT tình hình thực hiện các chức năng đã quy định cho từng thành viên trong hệ thống. - Phân tích điều kiện làm việc, yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến cơ cấu quản lý.

          - Có khả năng thích nghi với các điều kiện trong QL, thống nhất giữa chủ thể- đối tượng và môi trường QL. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý: bổ sung, thay đổi cán bộ, xây dựng quy tắc hoạt động cho từng bộ phận, từng nhân viên, thực hiện hiệu quả công tác quản lý.

          CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LY

          • Nguyên tắc quản lý

            - Phải có phẩm chất chính trị tốt; Có ý chí, có khả năng trong công việc; Vững vàng và kiên định; Tạo được lòng tin của nhân viên. - Phải có năng lực chuyên môn, hiểu sâu sắc nhiệm vụ, mục tiêu, phương hướng phát triển của tổ chức;. Biết gai dung việc, đúng người, biết dự đoán biết dự đoán các khả năng có thể xảy ra, biết sử dụng tốt nguồn lực và tận dụng thời cơ có lợi cho tập thể.

            - Cần có năng lực tổ chức, có cách quan sát, phân tích và tổng hợp vấn đề, sữ dụng nhân viên hiệu quả. - Cần có PP tư duy khoa học để gai3i quyết vấn đề, nhạy cảm với cái mới, có tư duy hệ thống, logic thực hiện. - Hợp tác toàn diện và đầy đủ với nhân viên, đảm bảo nhân viên hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả.

            - Quyền lợi của cá nhân phải phục tùng quyền lợi chung - Tiền lương phải được trả công bằng. - Quyền hạn thứ bậc phải thống nhất từ cấp cao nhất đến thấp nhất trong hệ thống & phương thức truyền thông tin theo thứ bậc.

            NHIỆM VỤ & CHỨC NĂNG QUẢN LÝ

            Nhiệm vụ quản lý

            - Đề cao giá trị của người tổ chức công việc - Thiết kế cơ cấu công việc hợp lý.  Cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ nâng cao năng suất lao động. Quản lý kinh tế có vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động của tổ chức.

             Nhân thức được các quy luật và vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.  Giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội, làm cho XH văn minh hơn.

            Quản lý bao gồm 5 chức năng

              Nội dung định hướng: Mục đích, mục tiêu, chính sách, các chương trình, ngân sách mà tổ chức phải thực hiện. • Xỏc định rừ vị trớ và vai trũ của mỗi cỏ nhõn trong tổ chức. • Chủ thể sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến hành vi cá nhân trong hệ thống nhằm đạt mục tiêu.

              • Kiểm tra là nhu cầu khách quan, tránh sự hiểu nhằm giữa người quản lý và người bị quản lý. • Kiểm tra cần có độ đa dạng, hợp lý, thể hiện năng lực của công tác kiểm tra.

              Sơ đồ của quản lý điều khiển
              Sơ đồ của quản lý điều khiển

              LÝ THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI

              - Cần khen thưởng động viên những nỗ lực của người lao động bằng vật chất và tinh thần. - Khơi dậy tính tự chủ, khả năng tự quản lý bản thân để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức trên cơ sở sự đồng cảm. Lý thuyết Y chủ yếu khơi dậy tính tự giác, tinh thần sáng tạo tự chủ và trí tuệ của con người trong vấn đề quản lý.

              Sự phối hợp X và Y sẽ tạo ra một sức mạnh lớn trong vấn đề quản lý xã hội.

              LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ TRONG QUẢN LÝ

                - Nhu cầu về liên kết và thừa nhận xã hội: quan hệ của con người trong tập thể, về giao tiếp và thừa nhận với tư cách là thành viên của nhóm, của xã hội - Nhu cầu về sự tôn trọng: đòi hỏi về quyền lực, uy. - Yếu tố duy trì việc tổ chức hoạt động (tiền lương, điều kiện làm việc, an toàn nghề nghiệp, chính sách quản lý, quan hệ giữa các cá nhân trong tập thể,…) - Yếu tố khuyến khích (khen thưởng, động viên bằng. vật chất, tinh thần). Một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi của họ về một kết quả nào đó, hoặc sự hấp dẫn của kết quả đó với chính bản thân họ.

                • Lý thuyết Vroom cho thầy động lực trong môi trường làm việc, khi mà nhân viên có thể đưa ra các lựa chọn trong công việc của mình, thì họ sẽ chọn những gì thúc đẩy họ nhất. Ví dụ: Tái chế giấy -> bảo vệ thiên nhiên và môi trường (V – Giá trị) -> nếu càng nỗ lực tái chế càng nhiều thì càng nhiều người hưởng ứng và làm theo họ (E – Kỳ vọng) -> nếu giấy được tái chế nhiều thì tài nguyên thiên nhiên sẽ ít được sử dụng hơn (I – Công cụ). Trên cơ sở phân tích sự khác nhau của mô hình quản lý Nhật Bản và mô hình quản lý Hoa Kỳ -> Sự khác biệt giữa chúng là do nền văn hoá quy định.

                Tuy nhiên, trong điều kiện quốc tế hoá thì các nền văn hoá là không thể đóng kín mà phải có sự giao thoa. Chính vì vậy, trong lĩnh vực quản lý cũng cần thiết có sự kế thừa lẫn nhau thì mới mang lại hiệu quả.

                Waterman

                TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

                Tư tưởng Hồ chí Minh về quản lý nhà nước do dân và vì dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về lựa chọn cán bộ - Lời nói phải đi đôi với việc làm.