Khai niém ¢ Thu hoach / san xuất toàn bộ tại 1 quốc gia cụ thé Vd: hàng nông sản, thủy sản - _ Hàng hóa xuất xứ thuần túy +_ WO: wholly obtain - ki sởn phẩm đó thu được hoàn toàn trong p
Trang 1Chuong 4: XUAT XU HANG HOA
1 Khai niém
¢ Thu hoach / san xuất toàn bộ tại 1 quốc gia cụ thé
Vd: hàng nông sản, thủy sản
- _ Hàng hóa xuất xứ thuần túy
+_ WO: wholly obtain - ki sởn phẩm đó thu được hoàn toàn trong phạm vi lãnh thô của nước xuất khẩu hoặc được sản xuất hoàn toàn bằng nguyên liệu có xuất xứ thuần túy của bên nước xuất khẩu đó
Vd: đánh bắt ca thì trên vừng lãnh hải của Việt Nam, động vật được nuôi lớn và thu hoạch lại Việt Nam
+ PE: Produced Entirely - San xuat hoan toan tir nguyén liệu “có xuất xứ” Sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu có xuất xứ (Produced Entirely from originating maferials) nghĩa là 100% nguyên liệu được sử dụng là nguyên liệu có nguồn sốc, bao gầm: Được sản xuất toàn bộ từ nguyên liệu đáp ứng tiêu chi WO Vd:lấy nguyên liệu của Việt Nam sản xuất ra sản phẩm chứ không sản xuất từ bắt kì nguyên
vật liệu nhập khẩu nào
4% Căn cứ theo tiêu chí chuyên đổi cơ bản cuối cùng (2 quốc gia trở lên): quốc gia nào đạt được tiêu chí này thì công nhận xuất xứ từ quốc gia đó
V4: nhập khẩu vải dệt từ Trung Quốc, chỉ từ Indo, và gia công tại Việt Nam
- CTC (Change in Tariff Classification) : chuyên đôi mã dòng thuê (chuyên đổi mã HS) Trong đó, có 3 loại chuyên đối sau:
Vd: hang héa được tạo ra thay đổi được mã HS thì đc công nhận
+ CC (Change in Chapter) : chuyén déi theo cấp độ 2 số
Vd: com dita 6 chuong 08 vai tién hanh ép com dita thanh dau dita thì ở chuong 16 + CTH (Change in Tariff Heading) : chuyên đôi theo cấp độ 4 số Từ nguyên liệu
cho đến sản phẩm ở các nhóm hàng khác nhau thậm chí cùng hoặc khác
chương
V4: nguyên liệu thép có 4 chữ số đầu trong mã HS là 7208, khi đổi thành các sản phẩm thép
từ sẽ chuyền thành 7210
+ CTSH (Change in Tariff Sub-Heading) : chuyén déi theo cấp độ 6 số
Vd: san pham tiéu say có HS code là 0904.12.00 được sản xuất từ tiêu hạt nhập khẩu có HS code là 0904 11.00
- GTGT: lam cho GTGT hon so với ban đầu (LVC: hàm lượng giá trị gia tăng (gián tiếp/ trực tiếp) (xem thêm TT 05/2018) LVC cách xác định GTGT chung khác với RVC (áp dụng cho GTGT hàng khu vực đành cho CPTPP Khu vực như ASEAN )
RVC trong CPTPP yêu cầu miễn nhập khẩu nguyên liệu nhưng nguyên liệu đó nhập từ các thành viên của CPTPP thì cũng công nhận đó là RỨC và khi chuyển đổi cơ bản cuối cùng tai
VN thi hàng hóa đó có xuất xử từ VN
- Gia cong, chế biến: ko tạo ra được ban chất mới của sản phâm nhưng đòi hỏi phải có kỹ thuật tỉnh xảo để tạo ra được sản phẩm.
Trang 2Một số hoạt động không được coi là tiêu chí chuyên đôi cuối cùng dù có là làm cuối cùng: lau bụi, trang bị phòng ốc bảo quản nó,
2 Quy tắc xuất xứ
2.1.Quy tắc xuất xứ không ưu đãi
Những quốc gia không cam kết, không chứng minh được xuất xứ (không chứng minh được RVC, LVC hay hàm lượng giá trị khu vực, )
2.2.Quy tắc xuất xứ ưu đãi
Những quốc gia và vùng lãnh thô thực hiện ưu đãi, tối huệ quốc, song phương
CÁC LOẠI QUY TẮC
XUẤT XỨ
|
Song phương
(VJEPA, VCFTA, )
Đa phương (ATIGA, ASEAN +
FTAs)
3 Một số form CO
CO form ưu đãi:
Form A: các nước dành cho VN chế độ ưu đãi thuế quan phố cập GSP
Form D: thanh vién ASEAN (ATIGA)
Form E: ASEAN và Trung Quốc (ACFTA)
Form AK: ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA)
Form AJ: ASEAN va Nhat Ban (AJCEP)
Form AANZ: ASEAN — Úc — New Zealand (AANZFTA)
Form AI: ASEAN - Ân Độ (AIFTA)
Eorm EAV: Hiệp định thương mại tự do VN - Liên minh kinh tế Á Âu (nga, belarus,
kazakhstan, kyrgyzstan, armenia)
Form AHK: Hiệp định thuong mai ty do Asean — HongKong, China
Form CPTPP: VN - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (úc, brunei, canada, chile, japan, malaysia, mexico, new zealand, peru, singapore)
Eorm JV/VJ: Việt Nam — Nhật Bản (VJEPA)
Form VC: Hiép định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê
Form KV/VK: Hiép dinh thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc
Form S — Lao: Ban Thoa thuan Hop tac kinh té Viét Nam — Lao
Trang 3- Form S: Campuchia cap ;
- Form X: Viét Nam Campuchia
CO form không ưu đãi:
- FormB
- Form ICO+A/B: Giấy chứng nhận xuất xứ cấp cho sản phâm cà phê xuất khâu của Việt
Nam theo quy định của Tổ chức Cà phê thế giới
- _ CO cho hàng XK đi Nam phi, Thổ Nhĩ Ky, Venezuela,
Lưu ý:
- Nếu là thành viên của WTO, ko có CO thì sẽ áp theo thuế suất ưu đãi
- Nếu thuế suất đặc biệt cao hơn ưu đãi, DN được chọn mức thuế suất thấp hơn
Bài tập:
Bài I:
Công ty A - Việt Nam chế biến sản phẩm ““Vải thiêu tươi sấy khô” xuất khâu Nguyên liệu sử
dụng là Vải thiều tươi được mua của người trồng vải tại Bắc Giang — Việt Nam
Sản phâm được sấy lạnh khô từ trái vải thiều tươi và được đóng thành từng bao, trọng lượng
Ikg/bao và xuất khâu sang cho Công ty X tại Brazil (nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP) Nhà nhập khâu X yêu cầu Công ty A cung cấp C/O cho lô hàng xuất khâu này
Yêu cầu:
1- “Vải thiếu tươi sấy khô”có xuất xứ Việt Nam hay không?Vì sao?
2- C/O Công ty A xin cấp cho lô sản phẩm này là C/O mẫu gì? Tiêu chí xác định xuất xứ cho lô hàng này theo tiêu chí nào?
3-Thủ tục xin cấp % cho công ty A là gì?
Bailam:
1 Sản phâm Vải thiều sấy khô của Công ty A có xuất xứ thuần túy Việt Nam vì Vải thiêu khô được làm từ vải thiểu tươi được trồng và thu hoạch - từ khâu trồng đến chế biến đều được thực hiện tại Việt Nam (Điều 7 ND 31/2018/NĐ-CP) => toàn bộ công đoạn đều được thực
hiện tại VN
2 C/O form B (vi Brazil là nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP)
Tiêu chí xác định xuất xứ: tiêu chí W/O (quy tắc xuất xứ thuần túy — Wholly obtained goods)
3 Thủ tục xin cấp C/O Công ty A
Bộ hồ sơ đề nghị cấp C/O form B của Công ty gồm các giấy tờ sau:
Đơn đề nghị cấp C/O đã được khai hoàn chỉnh, hợp lệ (theo mẫu);
Mẫu C/O đã được khai hoàn chỉnh
Tờ khai hải quan xuất khâu đã làm thủ tục hải quan (bản sao có chữ ký của người có thâm
quyén va dau “sao y ban chinh“)
Công ty cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ dưới đây đề xuất trình khi có yêu cầu của cơ quan cap C/O:
Giấy phép xuất khâu (nêu có)
a4 Hợp đồng mua bán; hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước;
Trang 4Jv Mau nguyên, phụ liệu hoặc sản pham xuất khẩu;
Vận đơn đường biển; vận đơn đường không
Bài 2:
Công ty IP ở Việt Nam nhập khâu hạt điều khô chưa bóc vỏ (0801.3100) từ Ân độ về Việt Nam đề chế biến “Nhân hạt điều khô rang muối” (2008.19.10) Sản phâm được xuất khâu sang các nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam
và không có chế độ GSP Nhà nhập khâu ở các nước yêu cầu Công ty IP ở Việt Nam cung cấp
C/O cho các lô hàng xuất khâu
Yêu cầu:
a- “Nhân hạt điều khô rang muối” có xuất xứ nước nào?
b- C/O mà Công ty IP cung cấp cho các nước nhập khẩu trên là C/O form gì? Tiêu chí xác định trên C/O là tiêu chí nào?
Bailam:
a “Nhân hạt điều khô rang muối” có xuất xứ tại Việt Nam Do có sự chuyên đổi cơ bản, thay doi mã HS (từ 08013100 sang 20081910) => có sự chuyên đôi cơ bản của hàng hóa so với
nguyên liệu đầu vào không xuất xứ theo quy tắc: chuyên đôi mã số hàng hóa CTC — Chuyên doi chuong CC (CTC- Change in tariff classification)
b C/O form B (vi san pham được xuất khâu sang các nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc
biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP)
Tiêu chí xác định C/O là: tiêu chí CTC (cụ thê là CC)
CC - Change ¡in chapter, đang có sự thay đối chương ở 2 số đầu tiên từ 08 -> 20
Bài 3:
Công ty Thực phẩm Nông sản Miền Tây nhập khẩu 40 tấn gạo từ Thái Lan Sau khi Nhập khâu Công ty đưa vào xay xát trắng và phân loại theo tỷ loại 2% tắm và loại 5% tâm
Số lượng gạo tỷ lệ 2% tâm thu được là 20 tấn, Công ty đóng gói theo bao trọng lượng 25kg
và in nhãn hiệu „ tên, dia chỉ công ty trên bao bì Số lượng gạo đóng gói xuất khâu bán cho Công ty X tại Jordan Nhà nhập khâu gạo yêu cầu cung cấp C/O cho lô hàng xuất khẩu 1/ Lô hàng trên có Xuất xứ Việt Nam không? Giải thích
2/ Nếu có thì sẽ có C/O form nao?
TL:
Lô hàng trên không có xuất xứ VN do không có sự thay đôi cơ bản của hàng hóa so với nguyên liệu đầu vào không xuất xứ (do hoạt động xay xát là hoạt động đơn giản) dựa vào 3
tiêu chi thé hiện sự thay đôi cơ bản, Việt Nam chỉ là nước chế biến và đóng gói cuối cùng dựa
vào tiêu chí công đoạn gia công, chế biến hàng hóa trong xuất xứ không thuần túy (Non-WO)
C/O form B (vì sản phâm được xuất khâu sang các nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt
trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP)
Bài 4:
Công ty JS Việt Nam sản xuất hàng lô hàng 100 ghé nhựa giả mây xuất khâu sang Brazil Chỉ
phí sản xuất như sau:
Trang 5- Nhựa giả mây Nhập khâu xuất xứ Trung quốc: 7.000 usd
- Khung gỗ làm từ gỗ cao su Việt Nam: 2.000 usd
- Keo dán, định vít, phụ kiện vật tư Việt Nam: 500 usd
- Chi phí nhân công : 3000 usd
- Chi phí sản xuất khác: 200 usd
- Chi phí vận chuyên, chi phí đóng gói bao bì thùng Carton : 600 usd
- Lợi nhuận: 1000 usd
Yêu cầu:
a- Sản phẩm ghế trên có xuất xứ nước nào? Giải thích? Đời này kh cho mã HS code, nên kh
đc giải thích kiu change mã hs
b- C/O ma Céng ty JS cung cấp cho các nước nhập khẩu trên là C/O form gi? Tiêu chí xác
định trên C/O là tiêu chí nào?
Bailam:
a LVC (trực tiếp) = (trị giá NVL đầu vào của nước XK / FOB ) *100% >= 40% LVC (gián tiếp) = ((FOB - trị giá NVL đầu vào KHÔNG có xuất xứ từ nước XK) /
FOB ) *100%
LVC >= 40% =>xuất xứ ở nước xk đó
Gia FOB = 7,000 + 2.000 + 500 + 3.000 + 200 + 600 + 1.000 = 14.300 USD
NLBDV ko co xx = 7.000
LVC = (FOB - NLĐV ko có xx)/FOB x 100% = (14.300 — 7.000)/14.300 x 100% = 51,05%
=_ Có xuất xứ tại Việt Nam do LVC >= 40%
b C/O form B (vì sản phẩm được xuất khâu sang các nước không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP)
Tiêu chí xác định trên C/O: LVC (tiêu chí tỷ lệ % gia tri)
Bài 5:
Công ty X-Việt Nam sử dụng hạt nhựa PVC mã số HS 3904.10.91 nhập khẩu từ Hàn Quốc đề sản xuất sản phâm “bộ đồ dùng nhà bếp”, sản phẩm được xuất khâu sang Nhật Bản Sản phâm xuất khâu có mã HS: 3924 10.00
Quy tắc xuất xứ PSR của VJEPA đối với mặt hàng bộ đồ dùng nhà bếp la: “LVC 40% hoặc
CTSH - Change in tariff subheading code”
Yêu cầu:
a/ Mặt hàng này có đủ điều kiện để được cấp C/O mẫu V.J không? Giải thích tại sao? b/ Nếu mặt hàng này đủ điều kiện để cấp C/O mẫu VỊJ thì tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O là tiêu chí nào?
Bailam:
Đề xã 1 mặt hàng có đủ đk đc cấp CO form kh => xác định HH đó có thuộc xuất xử của nước xk kh, r có xuất sang nước nk kh
a/ C/O form VỊ: Việt Nam — Nhật Bản
Mặt hàng này có đủ điều kiện đê được cấp C/O mẫu VỊ bởi vì sản phâm này thuộc danh mục
hàng hóa theo quy định trong thông tư 08/2006/TT-BTM và đáp ứng tiêu chí chuyên đổi cơ bản theo thông tư quy định, nên sản phẩm nảy có xuất xứ Việt Nam do vậy đủ điều kiện để
cấp C/O mẫu VỊ Cụ thể:
Trang 6Mã HS hạt nhựa: 3904.10.91
Ma HS san pham XK: 3924.10.00
Do thay đôi về nhóm (CTH) của mã HS hàng hóa (từ 3904 sang 3924) nên có xuất xứ từ Việt Nam Vì vậy được cấp C/O form VJ
b/ Tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O: tiêu chí chuyên đôi mã số hàng hóa — CTC (cu thé là thay đổi về nhóm - CTH)
Bài 6:
Công ty C của Việt Nam sản xuất hàng X xuất khâu sang Singapore Nguyên liệu sử dụng đề sản xuất gồm:
1) Nguyên liệu 1 có xuất xứ Việt Nam trị giá: 300 USD
2) Nguyên liệu 2 nhập khâu Xuất xứ Thái Lan: 200 USD (RVC=25%)
3) Nguyên liệu 3 nhập khâu có xuất xứ thuần túy của Lào: 400 USD
4) Nguyên liệu 4 nhập khẩu xuất xứ Trung Quốc: 500 USD
Trị giá EOB của hàng X: 2000 USD
Quy tắc xuất xứ PSR đối với hàng X là RVC(40%)
Yêu cầu : Hàng X có đủ điều kiện để được cấp C/O mẫu D hay không? Giải thích tại
sao?
Bàilàm:
C/O form D — ATIGA (ASEAN)
RVC NL2 = 25% => 50 USD có xuất xứ, 150 USD không có xuất xứ
NLĐV ko có xx = 75% của Thái lan + TQ = 150 + 500 = 650 USD
RVC = (FOB - NLDV ko cé xx)/FOB x 100% = (2.000 — 650)/2.000 x 100% = 67,5%
Do RVC >= 40% (so sánh với số đề cho) => Có xuất xứ Việt Nam (đáp ứng tiêu chi PSRs)
Đủ điều kiện cấp C/O form D
Bài 07:
Công ty B ở Việt Nam sản xuất hàng hóa Y xuất khâu sang Ân Độ với các yếu tổ sau:
- Nguyên liệu nhập khâu có xuất xứ Lào: 20 USD
- Nguyên liệu nhập khâu có xuất xứ Mỹ: 70 USD
- Nguyên liệu có xuất xứ Thái lan: 30 USD
- Nguyên liệu nhập khâu từ Campuchia (RVC 20%): 100 USD
- Các yếu tô trong nước: 100 USD
Quy tắc xuất xứ AIETA đối với hàng H: RVC 35% hoặc CSTH
Chỉ tính cái kh xx ở nước ngoài (cái xx không có chữ thuần túy - asean nhưng mà, lưu ý ko
có CÓ bài 8, và cái còn lại của cái có RVC)
Yêu cầu: Mặt hàng này có đủ điều kiện để được cấp C/O mẫu AI không? Giải thích tại sao ? Nếu mặt hàng này đủ điều kiện để cấp C/O mẫu AI thì tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O là tiêu chí nào?
Bailam:
C/O form AI: ASEAN - An Dé
RVC Campuchia = 20% => 20 USD có xuất xứ, 80 USD không có xuất xứ
NLDV ko c6 xx = 70 + 80 = 150 USD
Trang 7Tri gia FOB = 20 + 70 + 30 + 100 + 100 = 320 USD
RVC = (FOB — NLDV ko có xx)/FOB x 100% = (320 — 150)/320 x 100% = 53,125%
Do RVC >= 35% => Có xuất xứ Việt Nam (theo AIFTA: RVC >= 35%) Do đó đủ điều kiện
để được cấp C/O form AI
Tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O: tiêu chí tỷ lệ % gia tn
Bai 8
Công ty X Việt Nam nhập khâu máy chụp hình có xuất xứ Nhật Bản để bán lẻ, hàng đóng
chung trong cùng máy chụp hình có bao bì và phụ tùng đi kèm gồm: vỏ (bao) máy chụp hình xuất xứ Thái Lan (1 cái); pin (1 cục) và sạc pin máy chụp hình (1 cái) có xuất xứ Trung Quốc Khi nhập khẩu chiếc máy chụp hình sẽ xác định xuất xứ như thế nào?
Bailam:
Khi nhập khâu máy chụp hình sẽ xác định xuất xứ theo quốc gia, vùng lãnh thổ thực
hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng làm thay đôi cơ bản hàng hóa này Như vậy máy chụp hình có xuất xứ từ Nhật Bản (Vấn đề bao bì ảnh hưởng đến xuất xứ hàng hóa; vật phẩm
dùng đề đóng gói, nguyên liệu đóng gói và bao bì của hàng hóa được coi như là có cùng xuất
xứ đối với hàng hóa mà nó chứa đựng và thường dùng đề bán lẻ Tài liệu giới thiệu, hướng
dẫn sử dụng hàng hóa, phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ đi kèm với chúng loại số lượng phù hợp
cũng được coi là có cùng xuất xứ với hàng hóa đó)
Bài 09
Céng ty Gold Ltd.,Co - Japan san xuat hang hda “Chemical pumps” ban cho cong ty Qeen Ltd.,Co 6 Japan, hàng hóa được sản xuất từ các nguyên liệu sau:
- Nguyên liệu nhập khâu có xuất xứ Việt Nam: 10 USD
- Nguyên liệu nhập khâu có xuất xứ Đức: 50 USD
- Nguyên liệu nhập khâu có xuất xứ Thái lan: 30 USD
- Nguyên liệu nhập khâu từ Indonesia : 80 USD (không có C/O)
- Các yếu tô trong nước: 100 USD
Quy tắc xuất xứ AJFTA đối với hàng hóa “ Chemical pumps” RVC 40% hoặc CTH Sau khi ký hợp đồng mua hàng của công ty Gold Ltd.,Co Công ty Qeen Ltd ,Co ký hợp đồng
bán hàng cho Công ty Minh Thanh Trading , LTD ở Việt Nam và yêu câu công ty Gold giao hàng cho Minh Thanh Trading đồng thời cung cấp C/O cho lô hàng hóa xuất khâu này Gold (XK) => Qeen => Minh Thanh (NK)
Yêu cầu:
1- Mặt hàng trên có đủ điều kiện để được cấp C/O hưởng ưu đãi đặc biệt theo qui tắc xuất xứ của AJFTA không? Giải thích tại sao ? Nếu mặt hàng này đủ điều kiện để cấp
C/O thì cấp C/O form nào? tiêu chí xác định xuất xứ là tiêu chí nào?
2- C/O lô hàng trên được thể hiện như thế nào ở các ô số 1 ; 2; 7;8, 9 và 13?
Bailam:
1 C/O form AJ: ASEAN — Japan
NLDV ko co xx = 50 + 80 = 130 USD (CHI CONG NGOAI ASEAN VA TK NOI KO CO CO)
Tri gia FOB = 10 + 50 + 30 + 80 + 100 = 270 USD
RVC = (FOB — NLDV ko cé xx)/FOB x 100% = (270 — 130)/270 x 100% = 51,85%
Trang 8Do RVC >= 35% => Có xuất xứ Việt Nam (theo AIFTA: RVC >= 35%) Do đó đủ điều kiện
đê hưởng ưu đãi đặc biệt theo quy tắc xuất xứ cha AJFTA
- C/O form AJ
- _ Tiêu chí xác định xuất xứ: tiêu chí tỷ lệ % giá trị (RVC)??????
2
Ô số 1: Công ty Gold Ltd.,Co
Ô số 2: Công ty Minh Thanh Trading , LTD
Ô số 7: Công ty Qeen Ltd.,Co
Ô số 8: tỉ lệ RVC (51,85%)
Ô số 9: FOB (Queen bán cho Minh Thanh)
Ô số 10: Hóa đơn (Queen bán cho Minh Thanh)
O s6 13: Third country invoicing
Bai 10
1- Céng ty CuuLong trading Co.LTD Việt nam ký hợp đồng mua lô hàng hóa chất của Công
ty Pantax tại Malaysia Lô hàng bao gồm
- 40 Drums : Polyol ( xuất xử WO tại Malaysia)
- 30 Drums : Isocynate( Xuất xứ WO tại China) - Công ty Pantax mua hàng từ Trung Quốc Hàng được đóng trong I cont 20 feet ở Malaysia và vận chuyên thăng nhập khẩu vẻ Việt Nam Công ty CUULONG yêu cầu Pantax cung cấp C/O cho lô hàng đề được hưởng ưu đãi
thuế quan đặc biệt khi nhập khâu
Cuulong (NK) 70drum tue Malay (40drum cua Malay - 30drum Malay nhap tr China) Yêu cầu : C/O mà Pantax cung cấp là những C/O nào ?
2- Lô hàng thứ 2 Công ty CuuLong trading Co.LTD ký hợp đồng mua của Pantax :
- 80 Drums: Isocynate ( Xuất xứ WO tại Trung Quốc )
Hàng được vận chuyên thắng từ Trung quốc vẻ Việt Nam do nhà Xuất khẩu Changxin ở Trung Quốc giao hàng Pantax phát hành hóa đơn cho CUULONG
Hỏi: C/O của lô hàng là C/O nào? Đề lô hàng được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt ở
Việt
Bailam:
1 C/O mà Pantax cung cấp là những C/O
- 40 Drums: Polyol (xuất xứ WO tai Malaysia: C/O form D
- 30 Drums: Isocynate (Xuất xứ WO tại China)- Công ty Pantax mua hàng từ Trung Quốc: C/O form E
2 80 drums => C/O form E (do vận chuyên thắng từ công ty Changxin ở Trung Quốc, Công
ty Changxin xin C/O)
Bai 11
Công ty C ở Việt nam mua cá tầm giống từ Trung Quốc vẻ nuôi và sau một thời gian cá tam
đẻ trứng Cá con được nuôi dưỡng đến khi trọng lượng đạt từ 2kg/con thì Công ty C đánh bắt, đóng gói cấp đông xuất khâu sang nước Y không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ
thương mại với Việt Nam vả không có chế độ GSP Nhà nhập khâu ở nước Y yêu cầu Công ty
C cung cấp C/O cho lô hàng cá
Trang 9Yêu cầu:
a- San pham ca tam đông lạnh có xuất xứ nước nào?
b- C/O mà Công ty C cung cấp cho nước nhập khâu trên là C/O form gì? Tiêu chí xác định trên C/O là tiêu chí gì?
Bàilàm:
a- Sản phẩm cá tầm đông lạnh của Công ty C có xuất xứ thuần túy Việt Nam Vì cá tầm giống được nuôi dưỡng và lớn lên tại lãnh thổ Việt Nam Căn cứ: khoản 2 Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP
b- Xuất khâu sang nước Y không có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam và không có chế độ GSP nên Công ty C cung cấp C/O form B
Tiêu chí xuất xứ WO
Bài 12
Công ty dệt may PP của Việt Nam nhập sợi bông có tỷ trọng bông 87% của Ân Độ về dệt thành vải sợi bằng phương pháp dệt thoi, trọng lượng vải 200g/m” Sau đó Công ty PP sử dụng vải bông này đề cắt may thành áo sơ mi nam và xuất khâu sang Hoa Kỳ
Anh (chị) hãy cho biết:
- Theo yêu cầu của nhà nhập khâu, Công ty PP phải gửi C/O lô hàng áo sơ mi nam cho họ
Vậy, Công ty PP cần phải xin cấp C/O gì cho lô hàng này? Hàng hoá có đủ điều kiện đề được cấp C/O đó không? Điều kiện đó là gì?
Bailam:
Sản phẩm áo sơ mi nam của Công ty PP có xuất xứ Việt Nam vì:
Ao so mi nam ma HS 1a: 6205.20 quy tắc xuất xứ theo PSR là: LVC 30% hoặc CTH
Soi bông có tý trọng béng 87% cé ma HS 1a: 5205
=> Có sự chuyển đổi cơ bản của hàng hóa so với nguyên liệu đầu vào không xuất xứ theo quy tắc: chuyên đôi mã số hàng hóa CTC thay đổi CC đáp ứng cả CTH, có xuất xứ Việt Nam Hàng xuất sang Hoa Kỳ, công ty PP xin C/O mẫu B
Bài 13
Một doanh nghiệp của Việt Nam sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Brazil để sản xuất mặt hàng túi xách bằng da và xuất khâu sang Thái Lan Hàng xuất khâu có mã HS: 4202.11.00 Nguyên liệu nhập khâu được phân loại vào nhóm 41.01 của danh mục HS
Quy định quy tắc xuất xứ PSR đối với mặt hàng túi xách bằng da là: '“RVC(40) hoặc CC” Yêu cầu: Mặt hàng này có đủ điều kiện đề được cấp C/O mẫu D không? Giải thích tại sao ? Nếu mặt hàng này đủ điều kiện đề cấp C/O mẫu D thì tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O là tiêu chí nào?
Bàilàm:
C/O form VỊ: Việt Nam - Thái Lan
Mã HS mặt hàng ng]iệu NK: 41.01
Mã HS mặt hàng túi xách bằng đa XK: 4202.11.00
Do có sự chuyên đôi mã số hàng hóa (CTC) cụ thẻ là thay đối ở mức độ chương (CC) của mã
HS hàng hóa (từ chương 41 sang chương 42) nên có xuất xứ từ Việt Nam Vì vậy được cấp
C/O form D
Trang 10Tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O: tiêu chí chuyên đôi mã số hàng hóa — CTC (cụ thê là thay đổi ở mức độ chương - CC)
Bài 14
Công ty B (Việt Nam) sản xuất lô hàng phân bón NPK, mã số HS: 3105.20, có sử dụng các
nguyên liệu sau:
- _ Nguyên liệu Ure nhập khâu, mã số HS: 3102.10.00
- _ Nguyên liệu Kali clorua nhập khâu, mã số HS: 3104.20.00
- _ Các nguyên liệu khác có xuất xứ Việt Nam
Lô hàng phân bón trên sẽ được xuất khâu sang Nhật Bản Quy tắc xuất xứ VJEPA đối với
hàng NPK là: LVC 40% hoặc CTSH
Yêu cầu: Mặt hàng này có đủ điều kiện đề được cấp C/O mẫu VJ không? Giải thích tại sao ? Nếu mặt hàng này đủ điều kiện đề cấp C/O mẫu VỊ thì tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O là tiêu chí nào?
Bàilàm:
C/O form VJ: tir Viet Nam sang Nhat Ban
Ma HS ngliéu NK la: Ure 3102.10.00
Kali clorua 3104.20.00
Ma HS 16 hang phan bon NPK: 3105.20
=> Hàng hoá đã có sự chuyên déi ma sé HS (CTC) cu thé 14 chuyên đổi theo mức độ chương
(CC) Mã hàng hoá từ chương 02 và 04 được chuyên đôi sang chương 05 Do vậy, hàng hóa
có xuất xứ từ Việt Nam
=> Hàng hoá được cấp C/O form VỊ
Tiêu chí xuất xứ của hàng hoá trên C/O là CTC - cụ thê là CC Vì có sự chuyên đổi mã HS ở mức độ chương
Bài I5
Công ty D (Việt Nam) sản xuất lô hàng áo sơ mi nam 100% cotton, mã số HS: 6205.20 đề
xuất khâu sang Singapore, có sử đụng các nguyên, phụ liệu sau:
- Nguyên liệu vải cotton nhập khẩu từ Trung Quốc, mã số HS: 6005.21
- _ Phụ liệu (nút áo, chỉ khâu) có xuất xứ Việt Nam
- _ Các nguyên liệu khác có xuất xứ Việt Nam
Quy tắc xuất xứ ATIGA đối với hàng áo sơ mi nam là: '*RVC 40% hoặc Quy tắc hàng dệt may hoặc CC với điều kiện sản phâm phải được cắt và may tại lãnh thô của bất kỳ nước thành viên nào”
Yêu cầu: Mặt hàng này có đủ điều kiện dé duge cap C/O mau D không? Giải thích tại sao ? Nếu mặt hàng này đủ điều kiện đề cấp C/O mẫu D thì tiêu chí xác định xuất xứ trên C/O là tiêu chí nào?
Bàilàm:
C/O form D: tir Viet Nam sang Singapore
Ma HS do so mi XK: 6205.20
Ma HS ngliéu NK: 6005.21